1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 - Cơ Hội Và Thách Thức Cho Thị Trường Bán Lẻ Việt Nam.pdf

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ TÚ ANH H[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ TÚ ANH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên: Nguyễn Thị Tú Anh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan rằng:  Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế quốc tế tác giả nghiên cứu, thực hoàn thành hướng dẫn PGS.TS.Bùi Thị Lý  Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn đáng tin cậy có  Luận văn thành lao động cá nhân tác giả, lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm cá nhân nghiên cứu tác giả, khơng có chép, gian lận để hoàn thành luận văn nghiên cứu  Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm nhận xét đưa luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Thị Lý, người hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương, đến quý thầy cô Khoa Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tú Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.1 Quá trìnhhình thành cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.2 Khái niệm, chất đặc điểm CMCN 4.0 12 1.2 Tổng quan thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 18 1.2.1 Khái quát đôi nét thị trườngbán lẻ 18 1.2.2 Đặc điểm thị trường bán lẻ 18 1.2.3 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam .20 1.3 Tác động CMCN 4.0 đến thị trƣờng bán lẻ Việt Nam 35 1.3.1 Tác động tích cực .35 1.3.2 Tác động tiêu cực .37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRƢỚC CUỘC CMCN 4.0 .40 2.1 Cơ hội cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc CMCN 4.0 40 2.1.1 CMCN 4.0 hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ kinh doanh 40 2.1.2 Phát triển mua bán trực tuyến thông qua trang TMĐT mạng xã hội 45 2.1.3 CMCN 4.0 cầu nối phát triển bán lẻ đa kênh .56 2.1.4CMCN4.0 hỗ trợ tối đa người tiêu dùng việc mua sắm hàng hóa 59 2.1.5 CMCN 4.0 tạo hội cho nhà đầu tư nước thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam .62 2.2 Những thách thức, khó khăn cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc CMCN 4.0 .64 2.2.1 Giảm lợi cạnh tranh lao động, giải toán việc làm 64 2.2.2 Hiệu đầu tư Công nghệ chưa cao so với nước khu vực giới 66 2.2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao khan 70 2.2.4 Doanh nghiệp vừa nhỏ lợi cạnh tranh, áp lực lớn từ doanh nghiệp nước 76 2.2.5 Năng lực cạnh tranh CMCN 4.0 thấp so với nước khu vực, bất cập hoạch định Chính sách nhà nước 77 2.2.6 Thách thức an ninh mạng, bảo mật thông tin 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRƢỚC CUỘC CMCN 4.0 86 3.1 Xu hƣớng phát triển ngành bán lẻ bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 86 3.1.1 Xu hướng kết hợp Online Offline .86 3.1.2 Đặt khách hàng làm trọng tâm, tăng trải nghiệm cho khách hàng .88 3.1.3 Cửa hàng tiện lợi khu vực thành phố tiếp tục phát triển .90 3.1.4 Phát triển công nghệ khơng ngừng, trí tuệ nhân tạo thống lĩnh 92 3.2 Đề xuất giải pháp thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc CMCN 4.0 96 3.2.1 Đối với doanh nghiệp .96 3.2.2 Đối với Nhà nước 105 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Viết tắt Nguyên nghĩa CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 TMĐT Thương mại điện tử TCTK Tổng cục thống kê NSNN Ngân sách nhà nước KH&CN Khoa học công nghệ CNTT Công nghệ thông tin Tiếng Anh Viết tắt IoT Viết đầy đủ Nghĩa Internet of Things Internet IoS Internet of Services Kết nối vạn vật Internet dịch vụ CPPS Cyber-Physical Production Systems Các hệ thống sản xuất thực ảo AI Artificial intelligence Trí tuệ nhân tạo WEF The World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới M&A Mergers & Acquisitions Mua bán sáp nhập VECOM Vietnam E-Commerce Association Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam ICT International Citrus Corp Công nghệ thông tin truyền thông, ENT Economic Need Test Kiểm tra nhu cầu kinh tế DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các Cách mạng công nghiệp lịch sử .10 Hình 2.1: Bảng xếp hạng top 10 doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam 51 Hình 2.2:Bảng xếp hạng lượng người sử dụng Mạng xã hội giới 53 Hình 2.3: Đánh giá tiềm sản xuất CMCN 4.0 nước SE N 79 DANH MỤC BẢNG - BIỂU Biểu đồ 1.1: Số lượng chợ nước 32 Biểu đồ 1.2 : Số lượng siêu thị theo tỉnh thành 32 Biểu đồ 1.3: Số lượng trung tâm thương mại theo tỉnh thành 33 Biểu đồ 1.4:Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 2014-2018 34 Biểu đồ 2.1: Số liệu thống kê số lượng người sử dụng ứng dụng gửi tin nhắn toàn giới năm 2018 44 Biểu đồ 2.2: Doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2014-2017 .46 Biểu đồ 2.3: Top 10 trang thương mại điện tử có lượng truy cập cao khu vực SE N năm 2018 48 Biểu đồ 2.4:% người sử dụng điện thoại thông minh tổng số người dùng điện thoại thành phố .49 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ lực lượng lao động Việt Nam Quý năm 2018 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 72 Biểu đồ 2.6: Thứ hạng số nguồn nhân lực Việt Nam nước SE N 74 Biểu đồ 2.7: Thứ hạng số lao động có chun mơn cao Việt Nam nước SE N 74 Biểu đồ 2.8:Thứ hạng số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam nước ASEAN 75 Biểu đồ 2.9: Đánh giá lực cạnh tranh 4.0 nước SE N 78 Bảng 2.1:Tình hình mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2015 – 2017 47 Bảng 2.2: Số liệu thống kê điều tra lao động việc làm tính đến Quý 4/2018 65 Bảng 2.3: Lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật 71 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm nghề nghiệp 73 Bảng 2.5: So sánh tổng chi cho R&D Việt Nam số quốc gia .80 Bảng 2.6: Ứng dụng cơng nghệ điển hình CMCN 4.0 doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam 82 Bảng 3.1: Thống kê số cửa hàng tiện lợi tồn quốc 91 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Chƣơng 1: Tổng quan Cách mạng công nghiệp 4.0 thị trƣờng bán lẻ Việt Nam Trong chương tác giả khái quát vấn đề CMCN 4.0 thị trường bán lẻ Nội dung CMCN 4.0 bao gồm trình hình thành, khái niệm, chất đặc điểm CMCN 4.0 Bên cạnh đó, chương mang đến cho ta tranh toàn cảnh thị trường bán lẻ có nêu đặc điểm, phương thức hoạt động điển hình thị trường bán lẻ bán lẻ cửa hàng, chợ, siêu thị Phần cuối chương thực trạng phát triển bán lẻ Việt Nam với số đáng ý Chƣơng 2: Phân tích hội thách thức cho thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc cách mạng công nghiệp 4.0 Trong Chương 2, tác giả tập trung sâu phân tích hội mà thị trường bán lẻ Việt Nam có trước bùng nổ CMCN 4.0, kèm theo khó khăn, thách thức gặp phải trình ứng dụng thành tựu tiên tiến cách mạng Nhiều ví dụ nước giới nêu cho thấy sức lan tỏa, ảnh hưởng rộng rãi CMCN 4.0 đến hành vi người bán người tiêu dùng Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trƣớc cách mạng công nghiệp 4.0 Ở chương này, tác giả liệt kê xu hướng phát triển ngành bán lẻ bối cảnh CMCN 4.0, kết hợp với phân tích hội thách thức chương để đến kiến nghị, đề xuất biện pháp hiệu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Về phần doanh nghiệp, cần chủ động học hỏi, bắt kịp xu hướng ứng dụng CMCN 4.0 để thay đổi phương án kinh doanh, đầu tư công nghệ tiên tiến, đem đến lợi ích thiết thực lâu dài cho người tiêu dùng Đối với Nhà nước, cần tập trung hoạch định sách phù hợp, thích nghi với phát triển CMCN 4.0, nâng cao nhận thức cho xã hội tầm quan trọng CMCN 4.0, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán lẻ nước phát triển hiệu cho tất bên có liên quan thuộc bên bên tổ chức bán lẻ Đối với bên tổ chức, phương thức cũ cất giữ kiểm soát tất liệu kinh doanh Tuy nhiên, ngày có nhiều nhà bán lẻ, cơng ty sẵn sàng chia sẻ, chí bán liệu kinh doanh cho đối tác Điều làm cho liệu trở thành thông tin hữu ích kết nối việc kinh doanh tốt Các dịng chảy thơng tin diễn phức tạp theo nhiều cách thức: từ ngoài, từ ngồi vào trong, trao đổi chéo phân tích tức Trong xu hướng đó, nhà bán lẻ cần tập trung xây dựng kho liệu nhiều kho phân phối hàng hóa Đối với bên tổ chức, việc có thơng tin khơng cịn đặc quyền riêng cấp mà thơng tin hay liệu có giá trị nhân viên có liên quan phép sử dụng Trong giai đoạn công việc thực giấy, thông tin bị kẹt nơi mà khơng có kiểm sốt triển khai Do đó, nhà bán lẻ phải tổ chức lại dịng chảy thơng tin nội thơng qua quy trình online Bằng cách này, nhiều thay đổi tạo ra, chẳng hạn: khơng cịn nhiều họp chiều mà lãnh đạo cấp cao nói nhân viên phải lắng nghe Thay vào đó, có nhiều cách để chuyển tải thơng tin chia sẻ thư mục, trị chuyện nhóm, nhóm đồng dự án Dịng chảy thơng tin tác động mạnh đến chiến lược kế hoạch Dù chiến lược đóng vai trò quan trọng, dự án thử nghiệm cải tiến dành cho nhiều quyền ưu tiên để triển khai Cách thức lập kế hoạch công cụ đơn giản giấy hay Microsoft Word, Excel trở nên hiệu lỗi thời Thay vào đó, doanh nghiệp nên sử dụng hệ thống kế hoạch đại Ngoài ra, ý tưởng bán lẻ nên thiết kế theo mô hình Design Thinking Retail Game nhằm khuyến khích tất thành viên tham gia 3.2.1.6 Định hình hành vi người tiêu dùng từ xây dựng phương pháp kinh doanh 102 Dân số đông, thu nhập bình quân đầu người tăng cao, kinh tế chuyển biến tích cực phát triển mạng lưới viễn thông, công nghệ yếu tố thúc đẩy thị trường thay đổi, tác động đến hành vi mua sắm tiêu dùng người tiêu dùng Việt Nam Thời gian qua, công nghệ phát triển mang đến cho người tiêu dùng nhiều trải nghiệm nhiều lựa chọn việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ Những thuật ngữ kinh tế chia sẻ, thực tế ảo, tương tác thực tế, giao hàng tự động, phương tiện giao thông không người lái, máy in 3D, mua bán trực tuyến trở nên quen thuộc Bên cạnh đó, chủ đề "nóng" ln dư luận quan tâm thực phẩm sạch, sức khỏe, thực phẩm chức năng, ô nhiễm môi trường, trách nhiệm xã hội Những yếu tố tạo nên hành vi tiêu dùng tương lai Một là, nhu cầu nâng tầm sống: Tầng lớp trung lưu Việt Nam dự đoán đạt 30 triệu người vào năm 2020 Khi người tiêu dùng giàu lên mong muốn trải nghiệm thương hiệu mà trước họ chưa có khả trải nghiệm để "tự thưởng cho thân" Nghiên cứu Nielsen rằng, 3/4 người Việt có khả chi tiêu thoải mái sẵn sàng mua sắm họ cảm thấy thích Điều thể rõ qua tăng trưởng mạnh mẽ ngành hàng cao cấp Cụ thể, loại thực phẩm cao cấp đóng góp 20% doanh số ngành hàng này, với tốc độ tăng trưởng 11% Ở ngành hàng chăm sóc thể, tỷ lệ 23%, với mức tăng trưởng 22% Các loại nước uống cao cấp dù đóng góp 3% vào tổng doanh số mức tăng trưởng đạt đến 103% Hai là, tiêu dùng thông minh: Người Việt sẵn sàng chi tiêu nhiều điều khơng đồng nghĩa họ chi tiêu khơng tính tốn Thời đại "internet of things" tạo nên mơi trường mà người tiêu dùng tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác sản phẩm tìm kiếm mua sắm sản phẩm, dịch vụ tốt với mức giá ưu đãi nhất, hình thành văn hóa mua sắm tiết kiệm người tiêu dùng Việt Và thời đại mua sắm trực tuyến bùng nổ nay, người tiêu dùng thường so sánh trước 103 định mua hàng sử dụng dịch vụ có nhiều lựa chọn.Sự lên Grab, Uber, irbnb tảng chia sẻ khác cho thấy phát triển xu hướng tiêu dùng chia sẻ người Việt Người tiêu dùng cởi mở sẵn sàng tham gia vào cộng đồng chia sẻ vừa để chia sẻ kinh nghiệm, vật dụng sẵn có với người khác, vừa tạo lợi ích chung tất người tiết kiệm để có trải nghiệm tốt Ba là, nhu cầu tìm hiểu nguồn gốc sản phẩm: Khi liệt kê yếu tố then chốt ảnh hưởng đến định mua hàng gồm: nguồn gốc, chất lượng, tính năng, mùi vị, mua sắm để tặng/thưởng, bao bì, khuyến mãi, sưu tập, giá đại đa số người Việt (80 - 90%) khẳng định nguồn gốc yếu tố then chốt ảnh hưởng đến định mua hàng họ so với yếu tố khác.Có đến người Việt đọc kỹ thông tin sức khỏe liên quan đến sản phẩm họ sử dụng (88%) tìm hiểu kỹ thơng tin dinh dưỡng cung cấp sản phẩm họ sử dụng (74%) Trong thời đại thông tin phổ biến cập nhật liên tục với cú nhấp chuột nay, hoạt động marketing truyền thơng khơng lời nói sng doanh nghiệp mà phải tuyên bố, cam kết chất lượng, nguồn gốc sản phẩm xác rõ ràng Bốn là, tìm kiếm "sự an khang": Theo báo cáo Chỉ số niềm tin Người tiêu dùng Nielsen thực hiện, sức khỏe thân với an khang hạnh phúc cha mẹ nằm Top mối quan tâm lớn người Việt Họ tập thể dục thường xuyên (84%) chủ động sử dụng biện pháp ăn kiêng (80%) để trở nên khỏe mạnh Bên cạnh đó, người tiêu dùng thận trọng việc tìm kiếm sử dụng loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.Họ ưu tiên sử dụng sản phẩm không chứa chất tạo màu, tạo mùi, chất bảo quản nhân tạo sản phẩm khơng đường, chất béo sản phẩm làm từ chất hữu khơng chứa chất biến đổi gien Vì thế, từ khóa liên quan đến "hữu cơ, giải độc" "nhà làm" liên tục người tiêu dùng tìm kiếm thảo luận internet 104 Năm là, người tiêu dùng kết nối: Là người trẻ, thường xuyên kết nối với internet, có thu nhập cao sẵn sàng chi tiêu Họ trọng tâm nguồn tăng trưởng nhà sản xuất Đến năm 2025, ước tính chi tiêu người tiêu dùng kết nối chiếm nửa tổng tiêu dùng năm Sự phát triển sở hạ tầng thông tin giúp họ "kết nối" thường xuyên chủ động Việc "luôn kết nối" khiến người tiêu dùng tự tin chủ động lối sống họ Những xu hướng nhân tố định hình lại thói quen hành vi tiêu dùng người Việt, từ kéo theo thay đổi thị trường 3.2.2 Đối với Nhà nước 3.2.2.1 Đổi thể chế, hoàn thiện mơi trường pháp lý Trước hết nhanh chóng hồn thiện môi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa học công nghệ theo hướng hội nhập, xây dựng môi trường pháp lý cho phát triển ngành nghề kinh doanh Việt Nam bắt đầu nảy sinh từ cách mạng công nghiệp Nhà nước cần tạo điều kiện thật thuận lợi môi trường cho doanh nghiệp tiếp cận, tham gia ứng dụng công nghệ tiên tiến Các cấp, ngành cần nhanh chóng rà sốt, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hành động để sẵn sàng điều kiện thực từ việc hội nhập, hợp tác, chủ động đón nhận, đưa Việt Nam vào nhóm nước phát triển đầu tham gia, thực cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, cần phát triển hạ tầng số, thúc đẩy phát triển phủ điện tử tảng số hóa trực tuyến hóa dịch vụ cơng, hướng đến mục tiêu năm 2020, tất dịch vụ công cung cấp trực tuyến cấp độ 4; bãi bỏ sử dụng hồ sơ giấy thực thủ tục hành cơng Song song với nỗ lực khẩn trương hồn thiện khung pháp lý tạo chế tiêu chuẩn cho việc thu thập, quản lý chia sẻ liệu nhà nước công cộng, kết hợp với thiết lập chế nâng cao bảo mật liệu yếu tố quan trọng để Việt Nam đảm bảo 105 thành cơng q trình này… Cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích to lớn cần thiết khai thác liệu mở Khai thác hạ tầng liệu mở không đem lại minh bạch công khai lớn quyền với người dân doanh nghiệp mà đem đến gia tăng việc làm, thu nhập, tảng để phát triển vạn vật kết nối I Thêm nữa, phủ phải xây dựng, sửa đổi văn pháp luật nhiều lĩnh vực có xu hướng sử dụng cơng nghệ số mạnh mẽ giao thông, y tế, môi trường, du lịch, thương mại điện tử, v.v để tạo thuận lợi, xử lí mâu thuẫn, bất cập nảy sinh hoạt động phương thức kinh doanh thời CMCN 4.0 xây dựng chế, sách, tạo mơi trường thuận lợi để tăng mức độ hoạt động số lượng tổ chức dịch vụ KHCN, đơn vị ứng dụng công nghệ Huy động nguồn lực tham gia khâu dịch vụ KHCN Tạo mối liên kết chặt chẽ tổ chức KHCN, trường đại học với doanh nghiệp; gắn kết nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo với sản xuất - kinh doanh Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật chế, sách bảo đảm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2014/NĐ-CP, ngày 12-5-2014, quy định việc sử dụng, trọng dụng nhân tài hoạt động KHCN Cần phải xây dựng thêm sách cải thiện thủ tục hành thuế hoạt động KHCN nhằm tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp khởi nghiệp Và phải triển khai mạnh mẽ sách thực tế, đặc biệt đầu tư kinh phí cho hoạt động khoa học đãi ngộ cá nhân 3.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho CMCN 4.0 Điều kiện tiên để triển khai thành công CMCN lần thứ tư nước ta người Dù có đầu tư kinh phí khơng có lực lượng cán giỏi khó đạt thành cơng Vì vậy, để chuẩn bị cho CMCN lần thứ tư, việc cần phải làm trì lâu dài ưu tiên nguồn lực để tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, đào tạo kỹ sử dụng công nghệ tất lĩnh vực chủ chốt: công nghệ thông tin, vật lý công nghệ sinh học 106 Đánh giá cách khách quan cho thấy, hệ thống đào tạo nước ta tồn nhiều bất cập, sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phương thức đàotạo theo kiểu cũ, thiếu tính tương tác, gắn kết với thực tiễn, học không đôivới hành, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầungày cao xã hội đặc biệt xu phát triển CMCN 4.0 Do đó, cầnsớm đổi chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, đại,thiết thực phù hợp Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ưu tiên cho ngànhkhoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm theo nhu cầu xãhội Việc đào tạo cần tiếp cận theo hướng đa ngành thay chuyên ngành nhưtrước đây, đồng thời tăng cường phản biện người học Quản trị đại học cũngcần có thay đổi, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động giảng dậy, nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Đặc biệt, thời kỳ kỹ thuật số nay, trường đại học cần nghiên cứu, bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo nghề ICT, blockchain, Trítuệ nhân tạo ( I) để đáp ứng nhu cầu nhân lực CMCN4.0 Ngoài ra, thực tế cho thấy, lao động Việt Nam hạn chế việc sở hữu kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, khả làm việc nhóm, kỹ năngcơng nghệ thông tin khả sáng tạo Nhiều lao động dù qua đào tạo, nhưngkhi làm việc chưa đáp ứng yêu cầu khiến người sử dụng lao động thờigian đào tạo lại Do đó, giải pháp đưa cần trang bị kỹ mềm chosinh viên từ nhà trường, cách đưa kỹ mềm vào chươngtrình đào tạo chuẩn đầu cho sinh viên Không cần khuyến khích vàđẩy mạnh việc tự học sinh viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ chuyên gia,doanh nhân…không 100% kiến thức giáo viên giảng dạy Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển số cơng nghệ lõi, trí tuệ nhân tạo Robot, phân tích liệu lớn, Internet vạn vật, chuỗi khối, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ chế tạo in 3D, công nghệ thần kinh, sinh học tổng hợp, công nghệ lưu trữ lượng tiên tiến, vệ tinh nhỏ siêu nhỏ Đồng thời đẩy mạnh cơng tác bảo mật, bảo hộ sở hữu trí tuệ, an ninh mạng 107 Nhà nước cần đầu tư bản, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực có kỹ sáng tạo Nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo hướng đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp, xã hội, gắn lý thuyết với thực hành, đẩy mạnh hợp tác trường đại học doanh nghiệp, trọng xây dựng cho sinh viên khả tinh thần sáng tạo Trong đào tạo nghề, nâng cao kỹ người lao động gắn với yêu cầu thực tế doanh nghiệp, thực đào tạo đào tạo lại công việc Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề công lập, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề 3.2.2.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng, chiến lược phát triển khoa học, cơng nghệ nhằm đầu tư có hiệu Có thể nói, Cơ sở hạ tầng CNTT quốc gia vấn đề cần quan tâm hàng đầu để mở rộng, nâng cấp ngang với mức độ tiên tiến khu vực Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đó, CNTT hạ tầng thơng tin đóng vai trị hạ tầng hạ tầng Phát triển ngành công nghiệp CNTT Việt Nam thành trung tâm công nghiệp phần mềm, ứng dụng di động trung tâm dịch vụ an toàn bảo mật thơng tin giới Bên cạnh đó, cần phát triển hạ tầng kết nối số, bảo đảm an toàn, an ninh mạng Hoàn thiện mạng di động 4G, nghiên cứu triển khai 5G, đáp ứng yêu cầu Internet kết nối vạn vật thời gian sớm Hiện tại, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thực thị Thủ tướng Chính phủ, tổ chức triển khai hướng nghiên cứu KHCN mũi nhọn bao gồm nghiên cứu cơng nghệ thông tin, vật lý, vật liệu, sinh học, tiếp cận xu hướng công nghệ tiên tiến, đại CMCN lần thứ tư; tiếp tục tăng cường nghiên cứu công tác điều tra bản, đào tạo nguồn nhân lực Gấp rút chủ trì xây dựng số nhiệm vụ cụ thể tiếp cận CMCN lần thứ tư theo hướng sử dụng kỹ thuật số (bao gồm kết nối in-tơ-nét vạn vật, trí tuệ nhân tạo sở liệu lớn), vật lý, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ, lượng để chia sẻ, hợp lực sở nghiên cứu nước nước nhằm phục vụ sản xuất nước xuất đạt hiệu cao Trong trình 108 đổi phải cố gắng tiến nhanh vững chắc, khơng nóng vội, tránh nhầm lẫn vic ứng dụng công nghệ với việc mua thiết bị dùng; lựa chọn công nghệ phù hợp, không sử dụng công nghệ lạc hậu; phải coi đổi công nghệ, đổi sáng tạo động lực để xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng, hồn thiện sách định hướng ưu tiên phát triển lĩnh vực công nghệ lõi, công nghệ tảng như: trí tuệ nhân tạo Robot, phân tích liệu lớn, Internet vạn vật, chuỗi khối, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ chế tạo cộng in 3D, công nghệ thần kinh, sinh học tổng hợp, công nghệ lưu trữ lượng tiên tiến, vệ tinh nhỏ siêu nhỏ; đồng thời đẩy mạnh bảo mật, bảo hộ sở hữu trí tuệ an ninh mạng Cần huy động nguồn lực tăng cường đầu tư cho R&D, coi yếu tố định đén đổi hệ sinh thái đổi sáng taọ Theo đó, cần đầu tư nghiên cứu, tiếp cận nhanh với xu hướng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, CNTT, tự động hóa I, cơng nghệ sinh học,… Việt Nam cần có chiến lược để xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh, viện nghiên cứu tiên tiến, trung tâm xuất sắc lĩnh vực này; Cần sớm có chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển ngành tự động hóa tích hợp với công nghệ cao công nghệ thông tin, chuỗi cung ứng thông minh, sử dụng hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ mới, tối ưu hóa mơ hình kinh doanh 3.2.2.4 Nhà nước tạo điều kiện cho nhà bán lẻ nước cạnh tranh công Nhà nước cần đặt doanh nghiệp vào vị trí trung tâm hệ thống đổi quốc gia; xây dựng Chính phủ kiến tạo phát triển, phục vụ người dân, doanh nghiệp; bảo đảm quyền tự kinh doanh nỗ lực tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho doanh nghiệp - mong mỏi lớn đội ngũ doanh nhân chuyển để hịa vào dịng chảy Cách mạng công nghiệp lần thứ Đồng thời, có sách hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp để phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; hỗ trợ phát triển, bảo vệ tài sản trí tuệ phát triển Xây dựng hỗ trợ nâng cao lực hội nhập đón nhận cách 109 mạng công nghiệp 4.0 cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp tham gia hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu đóng vai trò dẫn dắt chuỗi giá trị nội địa cụm cơng nghiệp Có sách ưu tiên cho nhà đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực bán lẻ đại ưu tiên vị trí, hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn Để thu hút nhà đầu tư nước vào lĩnh vực bán lẻ cần tạo sức hấp dẫn thị trường, sách cần lưu ý cần công khai thống quy định liên quan đến tiêu chí ENT (kiểm tra nhu cầu kinh tế) Thay đổi điều chỉnh Quy định kiểm tra ENT phù hợp với điều kiện VN vừa khuyến khích nhà đầu tư nước nước ngồi, đảm bảo có tiêu định lượng, cụ thể hóa tiêu chí “số lượng nhà cung cấp dịch vụ”, “mật độ dân cư”, “quy mô quản lý”, “quy định cho vùng thành thị, cận thành thị nông thôn” Để phát triển kênh phân phối bán lẻ đại cần phải có nguồn vốn đầu tư lớn, khả thu hồi vốn chậm, cạnh tranh gay gắt thách thức lĩnh vực cao Hiện tại, nguồn vốn lực quản lý doanh nghiệp nước nhiều hạn chế, muốn đẩy nhanh tiến trình hơị nhập sách thuận lợi tạo động lực thúc đẩy nhà đầu tư tham gia 3.2.2.5 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho xã hội xu hướng tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0, có sách cho người lao động Tăng cường thơng tin tun truyền, nâng cao nhận thức cho tồn xã hội, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp xu hướng tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0 Mới đây, Chính phủ yêu cầu cấp, ngành, trước hết Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, quan báo chí, thân tập đồn, tổng cơng ty phải làm tốt công tác truyền thông, tăng cường nhận thức để toàn xã hội cộng đồng doanh nghiệp hiểu thời cơ, thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Rõ ràng, cách mạng công nghiệp 4.0 việc riêng Chính phủ mà toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp quy mơ Bên cạnh đó, phủ cần có sách lao động an sinh xã hội, với thay đổi ngày tăng IR 4.0 mang lại, người lao động thường 110 xuyên chuyển từ công việc sang công việc khác cần phải hỗ trợ Các sách thị trường lao động chủ động hiệu giúp kết nối người lao động với việc làm đóng vai trị quan trọng để thường xuyên giúp người lao động phát triển kỹ mới; đảm bảo chuyển dịch thuận lợi từ công việc sang công việc khác, hỗ trợ đào tạo kỹ cung cấp bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn chuyển tiếp công việc Chỉ có sách an sinh xã hội phù hợp bao gồm bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ chuyển dịch người lao động từ ngành nghề suất thấp lên suất cao xúc tiến việc làm KẾT LUẬN CHƢƠNG Như vậy, chương đề cập đến mục tiêu, chiến lược định hướng phát triển ngành bán lẻ thời gian tới, trọng phát triểncơng nghệ, tăng trải nghiệm cho khách hàng, sử dụng song song hai kênh bán hàng online offline Thông qua mục tiêu đề ra, tác giả đề xuất nhóm giải pháp, đồng thời đưa kiến nghị với quan Nhà nước để góp phần tăng trưởng, thúc đẩy phát triển thị trường Bán lẻ Việt Nam 111 KẾT LUẬN Bán lẻ thị trường sôi động thành phần quan trọng kinh tế 75% GDP Việt Nam xuất phát từ tiêu dùng cuối Mặc dù kênh thương mại truyền thống trì chiếm tỷ lệ lớn bán lẻ đại lại ngày chứng tỏ sức mạnh thơng qua phát triển CMCN 4.0 Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài: :“Cách mạng Công nghiệp 4.0 - hội thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam”đã tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Một là, làm rõ khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” khái niệm “Bán lẻ” nêu rõ nguồn gốc đời đặc điểm cách mạng 4.0 đồng thời phản ánh thực trạng thị trường bán lẻ trước bùng nổ CMCN 4.0 Hai là, phân tích hội thách thức CMCN 4.0 tác động vào thị trường bán lẻ, CMCN 4.0 mang đến cho thị trường bán lẻ trải nghiệm công nghệ tiên tiến, cầu nối phát triển mua bán qua mạng xã hội, qua trang TMĐT hình thức bán lẻ đa kênh khác Tuy nhiên CMCN 4.0 mang đến mối lo lắng lao động chất lượng cao, cơng nghệ cịn lạc hậu khả cạnh tranh doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước Ba là, sở định hướng phát triển thị trường bán lẻ giới , tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần thúc đẩy phát triển thị trường bán lẻ Trong nêu rõ doanh nghiệp, cần cập nhật thông tin CMCN 4.0 để có chuẩn bị phù hợp, phát triển website bán hàng, tiếp cận cơng nghệ trí tuệ nhân tạo để phục vụ khách hàng Bên cạnh đó, cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước việc hoạch định sách, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển, cạnh tranh công 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, 2017 Ủy ban thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp, Cách mạng công nghiệp 4.0, hội thách thức Việt Nam, (Tài liệu phục vụ kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XIV), tháng 10/2018 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin, tư liệu, , Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, 2018 Bộ kế hoạch Đầu tư, Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm Quý năm 2018, 2018 Ngơ Chí Thiên Tích (2018) , Xây dựng thương hiệu Website doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến lĩnh vực điện tử Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyễn Mai nh (2018), Xây dựng thương hiệu số cho sàn thương mại điện tử B2C Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Bùi Thị Tuyết Nhung (2018) Giải pháp cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng ngành dệt may bối cảnh CMCN 4.0 ACBS Research Department (2018), Tổng quan ngành, chuỗi bán lẻ Ban Kinh tế Trung ương, 2016, Kỷ yếu hội thảo Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề đặt phảt triển kinh tế-xã hội Việt Nam 10 Bộ Công Thương, 201 7, Tài liệu Diễn đàn Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tổ chức ngày 11/4/2017 11 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết cách mạng công nghiệp lần thứ tư: số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam 113 12 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, 2018,Báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam 2018 13 Thái Linh, 2017, Giúp doanh nghiệp huy lợi cách mạng công nghiệp 4.0 14 Các Bộ, Ngành góp ý cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4: Cuộc họp lấy ý kiến Bộ, ngành để góp ý hồn thiện báo cáo Thủtướng Chính phủ cách mạng công nghiệp lần thứ Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) tổ chức sáng 17/2/2017 15 Lữ Thành Long, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gì? 16 https://vi.wikipedia.org 17 Nguyễn Quốc Nghi, Thị trường bán lẻ Việt Nam, hội, thách thức giải pháp phát triển, Tạp chí phát triển hội nhập, 2014 Tiếng Anh KLAUS SCHWAB, The Fourth Industrial Revolution, Founder and Executive Chairman of the World Economic Forum, 2017 Lionel Willems, Université Catholique de Louvain – UCLouvain (2018) với đề tài “On the Supply Chain in the Fourth Industrial Revolution John Gerhard Olsson, Xu Yuanjing (2018) với viết “Industry 4.0 Adoption in the Manufacturing Process Multiple case study of electronic manufacturers and machine manufacturers Industry 4.0: Building the Digital Enterprise - PwC’s 2016 Global Industry 4.0 Survey-Industry Key Findings Dr Clive Hickman, Manufacturing Technology Centre, From Industry 4.0 to Digitising Manufacturing: An End User Perspective, 2016 Dr Daniel Buhr , Industry 4.0 - New Tasks for Innovation Policy Jaap Bloem, The Fourth Industrial Revolution Things to Tighten the Link Between IT and OT, SOGETY VINT Report,2014 The Boston Consulting Group (BCG),Winning the Industry 4.0 race HOW READY ARE DANISH MANUFACTURERS? ,2015 114 Hermann, Mario Pentek, Tobias Otto, Boris, Design Principles for Industrie 4.0 Scenarios, Technische Universität Dortmund,2015 10 Reinhard Geissbauer, Jesper Vedsø, and Stefan Schrauf , A Strategist‟s Guide to Industry 4.0, TrategyBusiness.com/ Published: May 9, 2016 / Summer 2016 / Issue 83 Tài liệu Website điện tử: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Truy cập ngày 26/03/2019 https://www.nguoiduatin.vn/doanh-nghiep-bi-ro-ri-du-lieu-khach-hang-aiphai-chiu-trach-nhiem-a411132.html Truy cập ngày 01/04/2019 https://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-co-so-luong-nguoi-dungfacebook-lon-thu-7-tren-the-gioi-20180418145327613.htm Truy cập 15/04/2019 http://cafef.vn/vu-khi-trong-ban-le-va-cuoc-choi-cua-cac-dai-gia-viet-namtrong-nam-2019-se-nhu-the-nao-20190323111344976.chn Truy cập 15/04/2019 https://www.thongkeinternet.vn/jsp/trangchu/index.jsp Truy cập ngày 15/04/2019 http://www.trungtamwto.vn/an-pham/9890-nghien-cuu-rui-ro-cua-nganhban-le-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-tpp-va-cac-fta hien-trang-va-dexuat-chinh-sach Truy cập ngày 22/04/2019 115 http://cafef.vn/bung-no-cac-chuoi-cua-hang-tien-loi-tai-viet-nam20170225083937232.chn Truy cập ngày 22/04/2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%8Bch_v%E1%BB%A5_m%E1% BA%A1ng_x%C3%A3_h%E1%BB%99i Truy cập ngày 03/05/2019 https://en.wikipedia.org/wiki/Chatbot Truy cập ngày 16/05/2019 10 http://cafef.vn/vu-khi-trong-ban-le-va-cuoc-choi-cua-cac-dai-gia-viet-namtrong-nam-2019-se-nhu-the-nao-20190323111344976.chn Truy cập ngày 16/05/2019 116

Ngày đăng: 24/05/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w