KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯVÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NINH THUẬN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI Lớp : ĐH26KT02 Khóa học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn : THS. HỒ HẠNH MỸ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03-2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2 NHNN Ngân hàng Nhà nước 3 NHTM Ngân hàng Thương mại 4 NHNNg Ngân hàng nước ngoài 5 TCTD Tổ chức tín dụng 6 CIC Credit Information Center: Trung tâm thông tin tín dụng 7 IAS International Accounting Standard: Chuẩn mực kế toán quốc tế 8 VAS Vietnamese Accounting Standard: Chuẩn mực kế toán Việt Nam 9 TK Tài khoản 10 UNDP United Nations Development Programme: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 11 ADB The Asian Development Bank: Ngân hàng Phát triển châu Á 12 JBIC Japan Bank for International Cooperation: Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản 13 NIB Nordic Investment Bank: Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu 14 CP Cổ phần 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG DANH MỤC Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại BIDV Ninh Thuận Bảng 2.1 Cơ cấu cho vay phân theo ngành nghề kinh tế của BIDV Ninh Thuận thời điểm 2011 – 2013 Bảng 2.2 Cơ cấu cho vay phân theo loại hình kinh tế của BIDV Ninh Thuận thời điểm 2011 – 2013 Bảng 2.3 Cơ cấu cho vay phân theo kỳ hạn của BIDV Ninh Thuận thời điểm 2011 – 2013 Bảng 2.4 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán năm 2012 – 2013 tại BIDV Ninh Thuận Bảng 2.5 Tỷ lệ chiết khấu trong việc tính giá trị thế chấp Bảng 2.6 Thang điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Bảng 2.7 Thang điểm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Bảng 2.8 Thang điểm xếp hạng tín dụng khách hàng TCTD Bảng 2.9 Phân loại nợ tại BIDV Ninh Thuận giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.10 Kết quả phân loại nợ đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán tại BIDV Ninh Thuận năm 2012 – 2013 Bảng 2.11 Số dư tài khoản chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên bảng cân đối kế toán năm 2011 - 2012 tại BIDV Ninh Thuận Bảng 2.12 Biến động chí phí dự phòng rủi ro tín dụng tại BIDV Ninh Thuận trong suốt 2 năm 2012 và năm 2013 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu hoạt động kế hoạch năm 2014 tại BIDV Ninh Thuận DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÊN PHỤ LỤC 02.1 Phân loại nợ theo Thông tư 02 02.2 Tỷ lệ chấp thuận theo tính pháp lý và theo khả năng phát mại của BIDV 02.3 Chi tiết Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV Ninh Thuận LỜI MỞ ĐẦU Với tư cách là định chế tài chính trung gian, là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn, NHTM huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và sử dụng nguồn vốn này cấp tín dụng cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn trong nền kinh tế. Trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập, tín dụng vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro trong kinh doanh tập trung chủ yếu vào rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu, luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Có nhiều biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể sử dụng. Một biện pháp đang được các NHTM áp dụng để hạn chế và bù đắp rủi ro là chú trọng công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng. Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ có vai trò quan trọng, giúp cho ngân hàng kiểm soát được chất lượng danh mục cho vay của mình và có các biện pháp phù hợp để xử lý các vấn đề phát sinh. Phân loại nợ là cơ sở để ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phù hợp với rủi ro của các khoản vay cụ thể. Tuy nhiên, việc phân loại chính xác nhóm nợ và số dự phòng cần trích lập không phải là một vấn đề đơn giản. Vì hiện nay, công cụ giúp các ngân hàng phân loại nợ là Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam đều được xây dựng theo phương pháp chuyên gia, nghĩa là việc lựa chọn, quyết định toàn bộ các yếu tố cơ bản của hệ thống xếp hạng hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm chủ quan của các chuyên gia thay vì dựa trên dữ liệu thống kê lịch sử và phân tích mô hình kinh tế lượng. Do đó, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ mang tính chủ quan và chưa thực sự là căn cứ để làm cơ sở xây dựng các thước đo lượng hóa rủi ro, hỗ trợ ngân hàng tính toán chuẩn xác tổn thất dự tính và vốn yêu cầu vốn tối thiểu bù đắp rủi ro. Xuất phát từ thực tế trên, các NHTM Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả công tác phân loại nợ để có thể đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng một cách chính xác hơn từ đó tiến hành trích lập dự phòng hợp lý nhắm giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng. Sau quá trình học tập, nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận, nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, em đã quyết định lựa chọn vấn đề: “Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NHTM CP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập của mình. Bài báo cáo chắc hẳn sẽ không thể tránh khỏi những sai xót, em rất mong nhận được những góp ý từ cô để em có thể hoàn thiện kiến thức của mình, chuẩn bị một hành trang vững chắc trước khi bước vào đời. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, cảm ơn cô đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ thực tập của mình. Bài báo cáo này có bố cục 3 phần: Phần 1: Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. Phần 2: Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Ninh Thuận. Phần 3: Nhận xét và kiến nghị. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC PHỤ LỤC MỤC LỤC 1 Phần 1 1 KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Sơ lược về hoạt động cấp n dụng và rủi ro n dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Sơ lược về hoạt động cấp n dụng của ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Sơ lược về hoạt động cấp n dụng của ngân hàng thương mại 1 1.1.1.1. Khái niệm cấp n dụng 1 1.1.1.2. Phân loại n dụng ngân hàng 1 1.1.2. Rủi ro n dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Rủi ro n dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 1 1.1.2.1. Khái niệm rủi ro n dụng 1 1.1.2.2. Phân loại rủi ro n dụng 1 1.1.2.3. Đặc điểm của rủi ro n dụng 2 1.1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro n dụng 2 1.1.2.5. Đánh giá rủi ro và chất lượng n dụng 2 1.2. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại ngân hàng thương mại 3 1.2.1. Khái niệm về phân loại nợ và trích lập dự phòng 3 1.2.1. Khái niệm về phân loại nợ và trích lập dự phòng 3 1.2.2. Vai trò của hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 3 1.2.2. Vai trò của hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 3 1.2.3. Quy định pháp lý về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại ngân hàng thương mại 4 1.2.3. Quy định pháp lý về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại ngân hàng thương mại. .4 1.2.3.1. Thời điểm thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 4 1.2.3.2. Các phương pháp phân loại nợ 4 1.2.3.3. Quy định về trích lập dự phòng rủi ro n dụng 4 1.3. Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 5 1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 5 1.3.1. Nhiệm vụ của kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 5 1.3.2. Nguyên tắc kế toán áp dụng đối với trích lập dự phòng rủi ro n dụng 5 1.3.2. Nguyên tắc kế toán áp dụng đối với trích lập dự phòng rủi ro n dụng 5 1.3.3. Trình bày báo cáo tài chính đối với các nhóm nợ và dự phòng rủi ro n dụng 6 1.3.3. Trình bày báo cáo tài chính đối với các nhóm nợ và dự phòng rủi ro n dụng 6 1.3.4. Tài khoản kế toán sử dụng trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 7 1.3.4. Tài khoản kế toán sử dụng trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 7 1.3.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng đối với phân loại nợ 7 1.3.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng đối với trích lập dự phòng rủi ro n dụng 7 1.3.5. Phương pháp hạch toán kế toán đối với nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 8 1.3.5. Phương pháp hạch toán kế toán đối với nghiệp vụ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 8 1.3.5.1. Phương pháp kế toán đối với nghiệp vụ phân loại nợ 8 1.3.5.2. Kế toán dự phòng rủi ro n dụng 9 Phần 2 12 KẾ TOÁN VỀ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG 12 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NINH THUẬN 12 2.1. Tổng quan về NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 12 2.2. Giới thiệu về BIDV Ninh Thuận 12 2.2.1. Sơ lược về BIDV Ninh Thuận 12 2.2.1. Sơ lược về BIDV Ninh Thuận 12 2.2.2. Quá trình hoạt động và phát triển của BIDV Ninh Thuận 13 2.2.2. Quá trình hoạt động và phát triển của BIDV Ninh Thuận 13 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV Ninh Thuận 14 2.2.3. Cơ cấu tổ chức của BIDV Ninh Thuận 14 2.2.4. Tình hình hoạt động n dụng tại BIDV Ninh Thuận 14 2.2.4. Tình hình hoạt động n dụng tại BIDV Ninh Thuận 14 2.2.4.1. Tình hình hoạt động cho vay: 14 2.2.4.2. Tình hình các cam kết bảo lãnh ngoại bảng: 16 2.3. Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng và hạch toán kế toán tại BIDV Ninh Thuận 17 2.3.1. Văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 17 2.3.1. Văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng 17 2.3.2. Các điểm đổi mới của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN 17 2.3.2. Các điểm đổi mới của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN so với Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN 17 2.3.3. Quy trình về thực hiện phân loại nợ 19 2.3.3. Quy trình về thực hiện phân loại nợ 19 2.3.3.1. Đối với khách hàng doanh nghiệp 20 2.3.3.2. Đối với khách hàng cá nhân 21 2.3.3.3. Đối với các tổ chức n dụng 21 2.3.4. Quy trình về trích lập dự phòng rủi ro n dụng 22 2.3.4. Quy trình về trích lập dự phòng rủi ro n dụng 22 2.3.5. Hạch toán kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 23 2.3.5. Hạch toán kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 23 2.3.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán áp dụng tại BIDV Ninh Thuận 23 2.3.5.2. Tài khoản kế toán sử dụng trong hạch toán kế toán tại BIDV Ninh Thuận 24 2.3.5.3. Hạch toán kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 25 2.4. Kết quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 29 2.4.1. Kết quả phân loại nợ tại BIDV Ninh Thuận 29 2.4.1. Kết quả phân loại nợ tại BIDV Ninh Thuận 29 2.4.2. Kết quả trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 30 2.4.2. Kết quả trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 30 Phần 3 32 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 32 3.1. Sự khác biệt giữa giáo trình và thực tế về kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 32 3.2. Đánh giá công tác kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 32 3.2.1. Những kết quả đạt được 32 3.2.1. Những kết quả đạt được 32 3.2.2. Những nguyên nhân và hạn chế 34 3.2.2. Những nguyên nhân và hạn chế 34 3.3. Giải pháp về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 35 3.3.1. Định hướng phát triển của NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới 35 3.3.1. Định hướng phát triển của NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian tới 35 3.3.1.1. Định hướng phát triển của BIDV Trung ương 35 3.3.1.2. Định hướng phát triển của BIDV Ninh Thuận 36 3.3.1.3. Định hướng chung về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận36 3.3.2. Giải pháp về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 37 3.3.2. Giải pháp về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro n dụng tại BIDV Ninh Thuận 37 3.3.2.1. Giải pháp đối với BIDV Ninh Thuận 37 3.3.2.2. Giải pháp đối với BIDV Trung ương 39 3.3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 39 3.4. Kiến nghị giúp cải [ến giáo trình, bài giảng cho phù hợp hơn với thực [ễn nghề nghiệp 40 61 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phần 1 KẾ TOÁN PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Sơ lược về hoạt động cấp tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại 1.1.1. Sơ lược về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm cấp tín dụng Tại khoản 14, điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, hoạt động cấp tín dụng được định nghĩa như sau: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.” Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thể hiện quan hệ tín dụng phát sinh giữa ngân hàng với khách hàng, trong đó ngân hàng là người cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức bằng tiền hoặc tài sản trong một khoảng thời gian đã thoả thuận, với cam kết là khách hàng hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn. 1.1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng Tuỳ theo cách tiếp cận mà tín dụng ngân hàng được phân loại theo một số tiêu chí sau: Dựa vào thời hạn tín dụng, tín dụng ngân hàng bao gồm: Tín dụng ngắn hạn, Tín dụng trung hạn, Tín dụng dài hạn; Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng, tín dụng ngân hàng bao gồm: Tín dụng có tài sản đảm bảo và Tín dụng không có tài sản đảm bảo; Dựa vào hình thức pháp lý, tín dụng ngân hàng bao gồm: cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá và bảo lãnh ngân hàng. 1.1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng Trong nền kinh tế thị trường, cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Mặc dù tỷ trọng hoạt động tín dụng có xu hướng giảm trên thị trường tài chính nhưng tín dụng ngân hàng vẫn luôn là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận quan trọng nhất đối với ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro trong kinh doanh tập trung chủ yếu vào rủi ro tín dụng. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN định nghĩa: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín dụng được phân chia thành: Rủi ro danh mục là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát 1 sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch, xét duyệt cho vay và đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch gồm rủi ro nghiệp vụ, rủi ro đảm bảo và rủi ro lựa chọn. 1.1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng xảy ra khi một trong hai yếu tố: khả năng trả nợ và, hoặc thiện chí trả nợ không được hình thành đầy đủ. Trong đó, thiện chí trả nợ là yếu tố vô hình, do vậy, rủi ro tín dụng xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng là dựa trên cơ sở “lòng tin”. Ngoài ra, trong quá trình khách hàng sử dụng vốn, có rất nhiều biến cố bất ngờ xảy ra, ngoài tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng, dẫn đến khả năng trả nợ thay đổi. Do đó, ngân hàng không thể triệt tiêu, loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình xử dụng vốn vay của khách hàng. Tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt được dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ nên thông thường ngân hàng ở vào thế bị động, hoặc biết thông tin sau, thông tin không chính xác về những khó khăn của khách hàng và do đó thường có những ứng phó chậm trễ. Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp: Đặc điểm này biểu hiện ở sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cũng như diễn biến sự việc và hậu quả khi rủi ro xảy ra. 1.1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn: Là nguyên nhân nội tại của mỗi khách hàng như: khả năng tự chủ tài chính kém, năng lực điều hành yếu, hệ thống quản trị kinh doanh không hiệu quả, dẫn đến việc sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ ngân hàng. Nguyên nhân từ phía ngân hàng: - Cán bộ ngân hàng không chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và các điều kiện cho vay. - Chính sách và quy trình cho vay chưa chặt chẽ, chưa có quy trình quản trị rủi ro hữu hiệu, chưa chú trọng đến phân tích khách hàng. - Năng lực dự báo, phân tích và thẩm định tín dụng, phát hiện và xử lý các khoản vay có vấn đề của cán bộ tín dụng còn yếu kém. - Thiếu thông tin về khách hàng hay thiếu thông tin tín dụng tin cậy. Nhóm nguyên nhân khách quan: Là những tác động ngoài ý chí của khách hàng và ngân hàng như: thiên tai, hoả hoạn, do sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, do hành lang pháp lý chưa phù hợp, do biến động thị trường trong và ngoài nước, khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn tài chính. 1.1.2.5. Đánh giá rủi ro và chất lượng tín dụng Để phản ánh chất lượng tín dụng, có rất nhiều chỉ tiêu, nhưng nói chung người ta thường quan tâm đến các chỉ tiêu định lượng sau đây: Tỷ lệ nợ quá hạn x 100% Tỷ lệ “Nợ quá hạn” phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồi 2 [...]... Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về phân loại nợ và trích lập dự phòng Phân loại nợ là việc ngân hàng căn cứ vào các chỉ tiêu định tính và định lượng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các các cam kết ngoại bảng Trên cơ sở đó phân loại nợ vào các nhóm thích hợp Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng là phương pháp các ngân hàng sử dụng. .. nợ và xử lý hiệu quả - Phân tích thông tin, số liệu kế toán về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, đề xuất giải pháp phục vụ cho công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng - Cung cấp các thông tin, số liệu kế toán về tình hình phân loại nợ và công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho các đối tượng sử dụng theo quy định của pháp luật 1.3.2 Nguyên tắc kế toán áp dụng đối với trích lập. .. 1.3.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng đối với trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 7 - Tài khoản Dự phòng rủi ro tín dụng: Bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng dự phòng, để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo quy định hiện hành về phân loại nợ Nội dung tài khoản này như sau: Bên nợ: - Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi ro tín dụng - Hoàn nhập... Cam kết bảo lãnh khác chiếm tỷ trọng thấp nhất, chỉ chiếm 1,51% năm 2011, 1,39% năm 2012 và tăng lên 1,63% năm 2013 2.3 Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và hạch toán kế toán tại BIDV Ninh Thuận 2.3.1 Văn bản hướng dẫn thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN về phân loại nợ, trích lập và. .. 493/2005/QĐ-NHNN: Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.” 1.2.2 Vai trò của hoạt động phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. .. phí dự phòng rủi ro tín dụng là một khoản chi phí phi tiền mặt Chỉ tiêu “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng được đặt sau chỉ tiêu “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng được ghi nhận làm giảm lợi nhuận của ngân hàng 1.3.4 Tài khoản kế toán sử dụng trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1.3.4.1 Tài khoản kế toán. .. thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày 30 tháng 11 - Đối với các khoản nợ xấu, TCTD phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng 1.2.3.2 Các phương pháp phân loại nợ Việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng được quy... dự phòng rủi ro tín dụng 5 Nguyên tắc thận trọng được kế toán đặc biệt chú trọng trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhằm cung cấp thông tin đúng đắn, đáng tin cậy về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Kế toán trích lập dự phòng phải ghi nhận chi phí dự phòng rủi ro tín dụng khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí Vì vậy, kế toán cần xem xét, cân nhắc để lập dự. .. giữa tỷ lệ áp dụng được quy định tại khoản 3, điều 8, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và khoản 4, điều 1, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN 1.3 Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý rủi ro tín dụng của không chỉ bản thân NHTM mà còn phục vụ cho nhu cầu của các cơ quan Nhà nước và các đối... tài khoản nội bộ của đơn vị Vào cuối ngày, phần mềm kế toán sẽ tự động kết nối và chuyển đổi vào đúng hệ thống tài khoản tổng hợp do NHNN ban hành 2.3.5.3 Hạch toán kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại BIDV Ninh Thuận Kế toán phân loại nợ: - Đối với các khoản vay: + Hạch toán một khoản vay vào nợ nhóm 1: Khi hợp đồng vay được giải ngân, bộ phận kế toán giao dịch tiến hành nhập . của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. + Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, TCTD được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng. - Việc