Đề tài phân tích một số vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất khẩu việt nam ở nước ngoài

29 3 0
Đề tài phân tích một số vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất khẩu việt nam ở nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI GVHD: Thầy Nguyễn Nam Hà   Nhóm thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2022 i   TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI Nhóm: Trưởng nhóm: Nguyễn Ngọc Ngân Hà   Thành viên: Lê Thủy Hồng Đào Nguyễn Hiếu Nhật Bình Đõ Ngọc Anh Thư  Nguyễn Phan Thị Hồng Nhung Phan Thị Anh Thư Huỳnh Thị Thúy Nga Thành phố Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2022 ii   Bảng phân công nghiệm vụ S T T Họ tên Ngọc MSS V Nhiệm vụ 2036 2058 37 2036 1902 09 2036 2005 55 PowerPo int Nguyễn  Ngân Hà Lê Thủy Hồng Đào  Nguyễn Hiếu  Nhật Bình Đõ Ngọc Anh Thư 2036 2021 17  Nguyễn Phan Thị Hồng Nhung Phan Thị Anh Thư Huỳnh Thị Thúy  Nga 2036 2057 67 2036 1911 69 2036 1903 64 Đánh giá hoàn thành 100% Phần mở  đầu + kết luận  Nội dung: 1.2.5 + 1.2.8 tổng hợp word  Nội dung: 1.2.1 + 1.1.4  Nội dung: 1.1 +3  Nội dung: 2.3 100%  Nội dung:2.1 + 2.2 100% 100% 100% 100% 100%   LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đưa môn học ‘Luật thương mại quốc tế’ vào chương trình giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn tất giảng viên khoa Chính trị - Luật, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho chúng em Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn thầy Nguyễn Nam Hà nhiệt tình, tâm huyết, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong trình tham gia lớp học chúng em tiếp thu kiến thức trọng tâm, bổ ích tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm để có nhìn sâu sắc hồn thiện sống Do giới hạn kiến thức khả lý luận chúng em cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận dẫn đóng góp q thầy để chúng em hoàn thành tốt cho học kỳ tới Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nam Hà nói riêng tất giảng viên khoa Chính Trị - Luật trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh nói chung  Nhóm 08 chúng em xin chân thành cảm ơn     Phần mở đầu Lý chọn đề tài  Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế xu tất yếu với quốc gia trình phát triển kinh tế Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Nhận thức điều đó, Việt  Nam thực đường lối chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chúng ta thiết lập quan hệ thương mại - đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, tham gia vào nhiều tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại giới khu vực, ký kết nhiều hiệp định tự thương mại song  phương, đa phương (FTA Việt Nam - Hàn Quốc, AFTA, FTA Việt Nam EU, TPP…) đàm phán số hiệp định khác (RCEP…) Điều giúp kim ngạch thương mại Việt Nam có bước tăng trưởng vượt  bậc, đóng góp đáng kể vào GDP nước Việc gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn Tuy nhiên, đồng thời thị trường đầy rủi ro, với loại rào cản khác nhau, đặc biệt đáng ý biện  pháp chống bán phá giá (CBPG) Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, kiện CBPG thị trường không cịn nguy Tính cơng bằng, hợp lý kết điều tra biện pháp CBPG, chống trợ cấp câu chuyện dài, gây nhiều tranh cãi Trước mắt, doanh nghiệp phải chấp nhận “sống chung” với nguy kiện CBPG xuất sang thị trường Vì vậy, nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng công cụ CBPG giúp doanh nghiệp Việt Nam lường trước tác động, ảnh hưởng đến hàng hóa xuất mình, từ có biện pháp đối phó chủ động Đề tài “ Phân tích số vụ kiện chống phá giá hàng xuất khẩu Việt Nam nước ” nghiên cứu vấn đề chống phá giá có ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam, từ đề xuất số giải    pháp giúp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam xuất sang thị trường nước hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ sách CBPG Nội dung nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành đạo tạo theo học nhà trường Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích sách sử dụng cơng cụ CBPG với ảnh hưởng sách với hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường nước đề xuất số giải pháp cho Việt Nam nhằm chủ động đối phó với sách CBPG  Nhiệm vụ nghiên cứu: +Hệ thống hóa sở lý luận công cụ CBPG + Khái quát CBPG + Đánh giá ảnh hưởng sách CBPG đến hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường nước + Đề xuất số giải pháp đối phó cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách CBPG ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi, nghiên cứu khái quát sách CBPG, tập trung làm rõ số vụ kiện ảnh hưởng sách đến hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường nước   PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm 1.1.1Bán phá giá Bán phá giá khái niệm thương mại quốc tế Các sản phẩm  bán vào thị trường với giá bán mức giá thành sản xuất xem  bán phá giá phải chịu điều tra bị trừng phạt Bán phá giá tổng hợp biện pháp bán hạ giá số mặt hàng xuất để cạnh tranh có hiệu với bạn hàng khác thị trường giới Mục tiêu đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường nước kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có mục tiêu trị 1.1.2 Vụ kiện chống bán phá giá Đây thực chất quy trình” Kiện - Điều tra - Kết luận - Áp dụng biện  pháp chống bán phá giá (nếu có)” mà nước nhập tiến hành loại hàng hoá nhập từ nước định có nghi ngờ loại hàng hố bị bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập Mặc dù thường gọi “vụ kiện” (theo cách gọi Việt Nam), không   phải thủ tục tố tụng Tồ án mà thủ tục hành chính và quan hành nước nhập thực Thủ tục nhằm giải tranh chấp thương mại giữa bên ngành sản xuất nội địa bên nhà sản xuất, xuất nước ngồi; khơng liên quan đến quan hệ cấp phủ hai nước xuất nhập Vì trình tự, thủ tục vấn đề liên quan thực gần giống trình tự tố tụng xử lý vụ kiện tồ nên thủ tục cịn xem “thủ tục  bán tư pháp” Ngoài ra, kết thúc vụ kiện, không đồng ý với định cuối quan hành chính, bên kiện Tồ án (lúc này, vụ việc xử lý án thực thủ tục tố tụng tư pháp) 1.1.3 Thuế chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá sử dụng phổ  biến nhất, áp dụng sản phẩm bị điều tra bị kết luận bán phá giá vào nước nhập gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước   Thực tế , khoản thuế bổ sung  (ngồi thuế nhập thơng thường) đánh vào sản phẩm nước nhập đối tượng định áp dụng biện  pháp chống bán phá giá Một số biện pháp giúp doanh nghiệp phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống phá giá nước Doanh nghiệp cần có sách phịng ngừa đối phó với vụ kiện chống phá :  Doanh nghiệp cần có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường nhằm phân tán rủi ro "không bỏ tất trứng vào giỏ" bảo đảm sản phẩm có đầu an tồn, ổn định  Tăng cường tìm hiểu thơng tin, xúc tiến thương mại thị trường nước nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng để phịng tránh vụ kiện cách hiệu  Từng doanh nghiệp ngành hàng cần xây dựng chế "dự phòng cảnh báo sớm", tự bảo vệ Theo phải tăng cường tinh thần hợp tác doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng Ngoài việc thiết lập trung tâm xúc tiến thương mại có đủ lực nghiên cứu giá định hướng phát triển thị trường  Cần có tư vấn pháp luật với tham gia đội ngũ chuyên gia có trình độ chun mơn ngoại ngữ thành thạo làm tham mưu cho hiệp hội tư vấn cho doanh nghiệp phải ứng phó với tình xấu xảy  Khi doanh nghiệp hội nhập sâu rộng vào thị trường giới, vai trò hiệp hội ngành hàng việc thống chủ trương, biện pháp ứng  phó cho cộng đồng doanh nghiệp lớn Tùy tình hình cụ thể vụ kiện, thành lập nhóm, tổ, ủy ban hoạt động theo phạm vi sản phẩm  bị kiện thuê luật sư bảo vệ cho vụ kiện có giá trị lớn Hợp tác tích cực, thống nhất, chủ động tham gia giải vụ kiện cách khôn khéo hiệu phải coi tiêu chí thành đạt doanh nghiệp, hiệp hội    Cuối hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp quy định pháp luật chuẩn mực quốc tế đủ sở chứng minh khơng bán phá giá 1.2 Quy định chống bán phá giá  1.2.1 Vấn đề chống bán phá giá quy định đâu?  Trong WTO, nguyên tắc chống bán phá giá quy định tại: - Điều VI Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) (bao gồm nguyên tắc chung vấn đề này) - Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antibumping Practices – ADA) chi tiết hóa Điều VI GATT (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện – điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể) Mỗi nước lại có quy định riêng vấn đề chống bán phá giá (xây dựng sở nguyên tắc chung liên quan WTO) Các vụ kiện chống bán phá giá việc áp thuế chống bán phá giá thực tế nước tuân thủ quy định nội địa Đối với doanh nghiệp, để có hiểu biết chung vấn đề chống bán phá giá thương mại quốc tế, doanh nghiệp cẩn tiếp cận quy định WTO vấn đề đủ Tuy nhiên, để biết chi tiết tình tự, thủ tục, quan có thẩm quyền…trong vụ kiện chống bán phá giá cụ thể thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần tìm hiểu quy định pháp luật chống bán phá giá nước  1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá? Không phải có tượng hàng hóa nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá, kết luận khẳng định tồn đồng thời điều kiện sau: - Hàng hóa nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%)    Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra)  Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp); Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ )  Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu) Bước 6: Kết luận cuối Bước : Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá (nếu kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại) Bước : Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá (hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) Bước : Rà sốt hồng (5 năm kể từ ngày có định áp thuế chống  bán phá giá rà soát lại, quan điều tra tiến hành điều tra lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp tục áp thuế thêm năm nữa) Thường từ bước đến bước vụ điều tra chống bán phá giá thường kéo dài khoảng 18 tháng đến năm Tuy nhiên, bước kéo dài sau Ví dụ, vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ chẳng hạn, đơn kiện nộp ngày 28/6/2002, định áp thuế ban hành ngày 7/8/2003 Sau 2005 2006 có rà sốt lần 1, số công ty xuất Việt Nam THỰC TIỄN VÍ DỤ MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 2.1 Một số vụ kiện chống bán phá giá giới Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bóng hình TV từ Trung quốc Bên khởi kiện: Tập đồn điện tử Philips Hà lan số công ty khác Bên bị kiện: Các nhà sản xuất bóng hình TV Trung quốc Nội dung vụ kiện:  Vào tháng năm 2002, tập đoàn điện tử lớn Hà lan, Philips, đại diện cho nhóm nhà sản xuất sản phẩm điện tử đệ đơn kiện lên Uỷ ban 13   châu Âu (EC) việc nhà sản xuất bóng hình TV 14-inch màu Trung quốc có hành vi bán phá giá sản phẩm Theo Philips biên độ bán phá giá lên tới 48,4%, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh công ty Hà lan Công ty xuất nhập điện tử quốc gia Caihong, đại diện cho công ty Trung quốc bị kiện, nhanh chóng có phản ứng với vụ kiện Và phản ứng nhanh chóng nhân tố quan trọng đem lại thắng lợi cho phía Trung quốc Tháng năm 2003, phán EC đưa Theo đó, EC định áp mức thuế bán phá giá sơ 11% sản phẩm bóng hình TV 14-inch màu Trung quốc Tuy nhiên, sau nhiều nỗ lực, cuối Caihong chứng minh tập đoàn Philips số cơng ty khác Hà lan cịn bán sản  phẩm bóng hình TV 14-inch màu với giá cịn thấp Caihong Caihong đưa chứng cho thấy sản phẩm bán với giá 30 USD/sản phẩm thị trường châu Âu, số liên doanh Philips Trung quốc qui định mức giá 26 USD/sản phẩm cửa hải quan Trung quốc Như vậy,  bản thân mức giá Philips thấp mức giá Caihong Hơn nữa, Caihong chứng minh thực tế sản lượng xuất sản phẩm hãng vào thị trường châu Âu thấp nhiều so với tuyên bố Philips Theo Caihong thân Philips năm 1997 tung thị trường hai dịng sản phẩm bóng hình TV tạo đợt hạ giá thành sản phẩm rõ nét Chỉ vài năm sau, sản phẩm Philips bắt đầu lên giá Mức giá năm 1997 Philips ngang với giá sản phẩm Caihong số công ty Trung quốc khác Trên sở lập luận chứng minh Caihong, EC phải định huỷ bỏ mức thuế chống bán phá giá sản phẩm bóng hình TV 14-inch màu nhập từ Trung quốc Sau biết tin trên, trụ sở Xianyang, Caihong tuyên bố thắng lợi vụ kiện chống bán phá giá với “người khổng lồ” lĩnh vực điện tử Hà lan Ban giám đốc Caihong vui mừng “Quyết định cho thấy chúng tơi hồn tồn cạnh tranh lành mạnh thâm nhập vào thị trường châu Âu, nỗ lực đáng chúng tơi khơng thể bị chối bỏ”- Juan Xayong, giám đốc Caihong nhận định Bài học rút ra: 14   Vụ kiện học cho thấy chủ động tìm cách thức đối  phó đóng vai trị quan trọng đến Caihong chuẩn bị tốt văn bản, tài liệu chứng minh Trên sở đó, lập luận cùa Caihong trước Uỷ  ban châu Âu vô thuyết phục Caihong coi trọng tính minh bạch, chi tiết tài liệu vụ kiện chống bán phá giá Do nhận thức khó khăn phức tạp, Caihong yêu cầu tham gia hỗ trợ bên có liên quan phủ,  phịng thương mại cơng nghiệp, hiệp hội ngành Những chứng Caihong hoàn toàn dựa văn giấy tờ cụ thể, suy luận, diễn giải, hay nói cách khác, Caihong đối phó với vụ kiện trung thực hợp tác cao độ Qua học Caihong, chuyên kinh tế thừa nhận kinh nghiệm để đối phó vụ kiện bán phá giá xây dựng chiến lược kinh doanh cho riêng mặt hàng cụ thể với tài liệu thông số đầy đủ, đồng thời chủ động nghiên cứu thị trường sản phẩm tương tự ngồi nước, nhằm ln có sẵn chứng cần thiết xảy trường hợp kiện cáo  Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bán dẫn Nhật Bên khởi kiện: Các nhà sản xuất sản phẩm bán dẫn châu Âu Bên bị kiện: Các nhà sản xuất sản phẩm bán dẫn Nhật Nội dung vụ kiện: Bắt đầu từ năm 1986, số công ty châu Âu đệ đơn kiện nhà sản xuất Nhật có hành vi bán phá giá số sản phẩm bán dẫn DRAMs EPROMs Đây vụ kiện chống bán phá giá kéo dài lịch sử thương mại quốc tế Sau 11 năm, đến tháng 11 năm 1997, châu Âu  Nhật đạt thoả thuận song phương để chấm dứt vụ kiện dai dẳng Trước có định trên, quan chức châu Âu có nhiều  biện pháp hạn chế áp thuế chống bán phá giá sản phẩm chất  bán dẫn đến từ Nhật Do vụ kiện kéo dài gây ảnh hưởng đến quan hệ thương mại hai bên, công ty châu Âu công ty Nhật gặp để họp bàn tìm giải pháp thương lượng ổn thoả Đại diện đàm phán tập đoàn bán dẫn EIAJ Nhật tập đồn cơng nghệ EECA châu Âu Cuối 15   cùng, EIAJ EECA đồng ý thông qua chuẩn công nghệ mức giá dành cho sản phẩm DRAMs Flash EPROMs Thoả thuận đưa giải pháp sáng kiến hữu hiệu để dàn xếp vụ kiện chống bán phá giá, qua có lợi cho ngành công nghiệp bán dẫn châu Âu Nhật Các công ty bán dẫn khác Nhật châu Âu, đặc biệt nhà sản xuất lớn hoan nghênh thoả thuận cho biết họ tuân thủ cam kết hai bên Tháng 12 năm 1997, EIAJ EECA đạt thoả thuận chung, theo  bên cam kết giữ mức giá hợp lý đảm bảo cho tự cạnh tranh Vụ kiện chống bán phá giá qua dàn xếp ổn thoả mà khơng bên chịu thiệt hại Bài học rút ra: Qua vụ kiện này, bên nhận tầm quan trọng thảo thuận song phương khn khổ pháp luật với vai trị sức mạnh khơng thể  phủ nhận Hơn nữa, đàm phán cho thấy bên bị kiện mong muốn hợp tác với bên khởi kiện Do vậy, bên khởi kiện bớt giận để tìm giải pháp phù hợp Các đàm phàn thương lượng tập trung vào vấn đề cam kết giá thời gian thực Đàm phán thương lượng lề vụ kiện chống bán phá coi yếu tố then chốt để giải mâu thuẫn Nếu doanh nghiệp thương lượng thành cơng, thiệt hại từ việc bị áp bán phá giá với mức thuế suất cao giảm bớt nhiều 2.2 Chống bán giá phá Việt Nam 2.2.1. Nguy hàng hóa Việt Nam bị kiện nước ngồi có lơn khơng? Mặc dù mục tiêu lớn vụ kiện chống bán phá giá với lực xuất ngày tăng với lợi cạnh tranh chủ yếu giá, nhiều loại hàng hoá Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều với nguy kiện chống bán phá giá thị trường Sau gia nhập WTO, với kỳ vọng bước nhảy vọt xuất hàng hoá Việt Nam, nguy tăng lên tương ứng BẢNG - NHỮNG NƯỚC THÀNH VIÊN WTO TIẾN HÀNH KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ NHIỀU NHẤT 16   Tên nước Số vụ điều tra Số vụ áp dụng biện pháp Số vụ bị kiện WTO chống bán phá giá Ấn Độ 457 331 Hoa Kỳ 373 239 24 EU 362 231 Achentina 219 152  Nam Phi 200 120 Tất thành 3044 1941 58 viên WTO 2.2.2 Chống bán phá giá hàng hóa qui định Việt Nam 2.2.2.1 Vấn đề chống bán phá giá với hàng hóa nước ngồi qui định Việt Nam  Qua số nghị định, pháp lệnh năm gần đây, ta nhận thấy nội dung pháp luật hành Việt Nam việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam phù hợp với quy định ADA pháp luật chống bàn phá giá nhiều nước giới Đặc biệt, quy định Hiệp định Chống bán phá giá WTO pháp luật Việt Nam chống bán phá giá đảm bảo tuân thủ quy định Hiệp định này, khơng có quy định trái mâu thuẫn Bên cạnh đó, có số quy định pháp luật chống bán phá giá Việt  Nam thể tiến có ưu điểm so với quy định Hiệp định ADA pháp luật chống bán phá giá nhiều nước giới, thể ở: Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam khơng có phân biệt đối xử tính giá thơng thường nước có kinh tế thi trường với nước khơng có kinh tế phi thị trường Theo ADA pháp luật chống  bán phá giá nhiều nước khác Hoa Kỳ, EU, malayxia, Ấn Độ ….ngồi cách tính giá thông thường PLCBPG năm 2004 quy định, ADA pháp luật nước cịn cho phép quan có thẩm quyền nước nhập có quyền bỏ qua cách thức tính giá thơng thường nêu tự xác định cácc thức mà cho phù hợp nước có sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá 17   nước có kinh tế phi thị trường Thơng thường trường hợp sau kết luận nước có sản phẩm bị điều tra nước có kinh tế phi thị trường quan có thẩm quyền nước nhập khơng sử dụng giá bán sản phẩm tường tự thị trường nội địa nước xuất mà chọn nước thứ bat hay Theo đó, giá trị thơng thường xác định dựa giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước thứ ba Nước thứ ba thay chọn để xác định giá trị thơng thường phải nước có sản xuất sản phẩm tương đồng với nước xuất sản phẩm bị điều tra để bảo đảm mức độ tương đồng hai thị trường (thị trường nước thứ ba thay thị trường nước xuất có sản phẩm bị điều tra) chi phí sản xuất, chi phí quản lý, lợi nhuận hợp lý nhằm đảm bảo công cho bên liên quan Tuy nhiên, thực tiễn vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào nước có kinh tế bị coi kinh tế phi thị trường chứng tỏ việc xác định giá thông thường theo cách không đảm bảo công Thực tế Việt Nam hứng chịu chịu nhiều thiệt hại bị sử dụng cách tính bị kiện bán phá giá thị trường nước ngồi Ví dụ: vụ kiện chống bán phá giá cá tra cá ba sa Việt Nam vào thị trường Mỹ năm 2002 Tuy nhiên, bên cạnh pháp luật hành Việt Nam việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam tồn số hạn chế định so với quy định pháp luật chống bán phá giá nhiều nước giới, đặc biệt so với Hiệp định ADA, thể hiện: - Thứ nhất: Các nội dung như: “điều kiện thương mại thơng thường”, “hàng hóa tương tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất với số lượng, khối lượng trị giá hàng hóa khơng đáng kể” hay “ giá thành hợp lý” không PLCBPG năm 2004 quy định Ngay Nghị định số 90/2005 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh khơng có quy định hướng dẫn Điều gây khó khăn cho quan điều tra việc xác định hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam nói chung việc xác định giá thơng thường nói riêng Trong đó, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật nhiều nước giới quy định ADA xác định cụ thể vấn đề - Thứ hai: pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định nguyên tắc so sánh giá thông thường với giá xuất để tính biên độ bán phá giá Về mặt 18   lý luận thực tiễn cho thấy, muốn xác định hành vi bán phá giá với biên độ  bán phá giá xác định cụ thể làm để áp dụng biện pháp chống bán phá giá quan điều tra chống bán phá giá nước nhập phải xác định giá thông thường, xác định giá xuất khẩu, sau thực điều chỉnh cần thiết giá thông thường giá xuất để đưa chúng mức khâu xuất xưởng Cuối cùng, tiến hành so sánh giá thông thường với giá xuất điều chỉnh, qua tính tốn biện độ bán phá giá cụ thể Tuy nhiên, quy trình tính tốn biên độ bán phá không PLCBPG năm 2004 quy định đầy đủ Nghị định số 90/2005 có đề cập đến quy trình Điều 25, Điều 26 Điều 27 nguyên tắc việc so sanh giá thông thường giá xuất khơng quy định Hạn chế dẫn đến tùy tiện việc so sanh giá thông thường giá xuất tính tốn biên độ bán  phá giá quan điều tra chống bán phá giá, dẫn đến nhiều sai sót điều tra  bán phá giá Quy trình xử lý vụ kiện chống bán phá giá Theo quy định Pháp lệnh chống bán phá giá 20/PL-UBTVQH11, vụ việc điều tra xử lý chống bán phá giá tiến hành qua bốn giai đoạn: - Giai đoạn 1: Thẩm định hồ sơ định điều tra - Giai đoạn 2: Điều tra sơ kết luận điều tra sơ - Giai đoạn 3: Điều tra cuối kết luận cuối - Giai đoạn 4: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá tiến hành rà soát Để hiểu rõ quy trình xử lý vụ kiện chống bán giá ta theo dõi sơ đồ sau: 19   Hình 2-1: Quy trình xử lý vụ việc chống bán phá giá  Nguồn: Cục quản lý cạnh tranh 2.2.2.2. Bất lợi doanh nghiệp Việt Nam  Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm ( đến hết 31/12/2018 ) Đây bất lợi lớn doanh nghiệp Việt Nam Với cam kết này, ngun tắc tính tốn gái thơng thường hàng hóa bị điều tra khơng áp dụng Việc sử dụng  phương pháp thay ( dựa giá chi phí nước thứ ba ) thường không  phản ánh giá thực tế doanh nghiệp Theo đó, biên độ phá giá, có khả cao so với biên độ phá giá tính theo phương phán thơng thường Mức thuế chống bán phá doanh nghiệp phải chịu cao 20   Thực tế tồn bất lợi khác xuất phát từ thân cac doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu nhân lực có trình độ chun mơn yếu lực xử lí tình trước vụ kiện Trong khảo sát 64 Hiệp hội ngành hàng gần VCCI tiến hành có đến 75% Hiệp hội gặp khó khăn mặt tài chính, 52% Hiệp hội thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao 74% Hiệp hội khơng có phận chuyên trách pháp luật Một điều kiện tiên để doanh nghiệp thắng kiện phải đảm bảo tính minh bạch, trung thực hồ sơ sổ sách kế toán Nếu ngụy tạo chứng từ, tài liệu tạo thiếu thống nhất, không logic toàn hồ sơ Điều dễ dàng  bị phát chuyên gia giàu kinh nghiệm Đây khó khăn lớn cac doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ nhỏ Thực tế, số vụ kiện chống phá giá vừa qua, doanh nghiệp Việt Nam khơng có báo cáo kiểm toán quan kiểm toán quốc tế công nhận Trong trường hợp này, chuyên gia tiến hành điều tra theo thông tin có sẵn, mà thơng tin thường khơng lợi cho doanh nghiệp Theo qui định WTO, trình điều tra vụ việc bán phá giá khơng q 18 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra Như vậy, thời gian để doanh nghiệp chuẩn bị kháng kiện tương đối gấp gáp khối lượng công việc lại lớn Các doanh nghiệp Việt Nam thường lúng túng trước câu hói phức tạp, chi tiết, mang tính kĩ  thuật cao, Thêm vào đó, tiêu chuẩn kế toán, cấu trúc doanh nghiệp đưa không thật phù hợp với thực tế doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp khó mà định hình phương pháp ứng phó kịp thời, hiệu Hoàn thành câu hỏi bước chuẩn bị Các doanh nghiệp Việt Nam để nhiều sơ hở điều tra chỗ Số lượng thông tin, tài liệu cần chuẩn bị cho điều tra chỗ lớn nặng nề Tuy nhiên, thời gian ngắn lực có hạn nên doanh nghiệp Việt Nam không tránh sai sót Từ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chuẩn bị bảng trả lời câu hỏi tốt sau thẩm tra chỗ, biên độ phá giá công bố lại cao nhiều so với dự kiến 2.3 Vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam 21   2.3.1 Vụ giải tranh chấp điều tra chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ   Nguyên nhân – Bối cảnh - Năm 2004, Hoa Kì khởi kiện điều tra chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam xuất sang nước - Năm đó, Hoa Kì sử dụng biện pháp chống bán phá giá là: + Phương pháp “Quy – Zeroing” tính tốn biên độ phá giá + Giới hạn số lượng bị đơn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành - POR (Điều tra ban đầu Minh Phú, Minh Hải Camimex; POR Minh Phú Camimex; POR Minh Phú, Camimex, Phương  Nam/28 doanh nghiệp đăng kí tham gia rà soát) + Phương pháp xác định thuế suất áp dụng bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra POR (POR & 3) + Phương pháp xác định mức thuế suất toàn quốc dựa thơng tin sẵn có gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh họ với nhà nước Việt Nam cho phương pháp vi phạm điều 1,2,5,  (khoản 1) điều khoản Hiệp định GATT 1994; số điều Hiệp định Chống bán phá giá (CBPG); Điều 16 khoản Hiệp định thành lập WTO Nghi định thư gia nhập WTO Việt Nam Danh sách bên vụ kiện  Nguyên đơn: Việt Nam Bị đơn: Hoa Kì Bên thứ 3: nước (EU, Nhật, Hàn, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Diễn biến vụ việc: *Giai đoạn tham vấn: - 1/2/2010, Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn đến Chính phủ Hoa Kì - Tham vấn khơng thành công Ngày 7/4/2010, Việt Nam đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm, giải tranh chấp theo Cơ chế giải khuôn khổ WTO 22   *Hội thẩm & Phúc thẩm: - 18/5, Ban Hôi thẩm thành lập 14/7, xác định thành phần Ban Hội Thẩm - 19/5/2011, Ban Hộ thẩm ban hành báo cáo điều tra tới bên liên quan 11/7, báo cáo công bố tới thành viên *Phán quyết: - Về khiếu nại sử dụng phương pháp Zeroing USDOC: Ban Hội thẩm ủng hộ khiếu kiện Việt Nam việc sử dụng  phương pháp “quy 0” tính tốn biên độ phá giá USDOC, khơng  phù hợp với Điều 2.4, 9.3 Hiệp định CBPG, Điều VI: GATT 1994 - Về khiếu nại giới hạn số lượng bị đơn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu nại giới hạn số lượng bị đơn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành chính, lý Việt Nam khơng khẳng định việc giới hạn điều tra USDOC POR & không phù hợp Việt Nam cho USDOC vi phạm câu Điều 6.10.2 Hiệp định CBPG Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu kiện Việt Nam, Việt  Nam khơng thể đưa ví dụ nhà xuất lựa chọn Việt Nam đưa phản hồi tự nguyện Việt Nam khẳng định USDOC vi phạm câu thứ điều 6.10.2 Hiệp định CBPG, cho phép “phản hồi tự nguyện không bị ngăn cản” Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu kiện này, kết luận Việt Nam không chứng minh hành động Bộ Thương mại Hoa Kỳ rà sốt hành “cản trở” hợp pháp việc đưa phản hồi tự nguyện từ nhà xuất bị điều tra Việt Nam - Về khiếu kiện Việt Nam liên quan tới thuế suất “chung” áp dụng cho nhà xuất không lựa chọn Việt Nam cho việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ sử dụng thuế suất “chung” rà sốt hành khơng phù hợp với Điều 9.4 Hiệp định CBPG Đặc biệt, Việt Nam khẳng định việc áp dụng thuế suất chung tính tốn dựa sở biên độ phá giá tính với quy khơng phù hợp với điều khoản 23   Ban Hội thẩm ủng hộ khiếu kiện Việt Nam vấn đề - Về khiếu kiện Việt Nam liên quan tới :  Ban Hội thẩm ủng hộ khiếu kiện Việt Nam USDOC hành động không phù hợp với Điều 9.4 Hiệp định CBPG mà áp dụng sai theo quy tắc thuế suất toàn quốc mức thuế suất chung cho nhà xuất không lựa chọn điều tra Ban Hội thẩm cho việc USDOC áp dụng thuế suất từ liệu sẵn có tồn quốc rà sốt hành lần hai mức thuế suất thực chất dựa liệu sẵn có rà sốt hành lần thứ ba, không phù hợp với Điều 6.8 Hiệp định CBPG Kết vụ việc  Ngày 20/05/2016, theo yêu cầu Việt Nam, USDOC triển khai  bước thủ tục để thực thi phán WTO - Sửa lại biên độ phá giá Minh Phú 0% xem xét dỡ bỏ lện áp thuế CBPG cho Minh Phú  Việt Nam Hoa Kỳ đạt giải pháp song phương để giải vụ kiện tôm kết thiện chí nỗ lực đàm phán từ phía Phía Việt Nam hoan nghênh tinh thần xây dựng, thái độ thiện chí nỗ lực tìm kiếm giải pháp phía Hoa Kỳ, đặc biệt DOC USTR (Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ) Phía Việt Nam cho việc Hoa Kỳ thực thi phán WTO việc làm đắn có lợi cho Hoa Kỳ, cho thấy Hoa Kỳ tơn trọng nghĩa vụ WTO nỗ lực để củng cố hệ thống thương mại đa  phương Hoa Kỳ nhiều lần tuyên bố 2.3.2 Vụ điều tra chống bán phá giá sản phẩm mật ong Việt Nam xuất sang Hoa Kì Nguyên nhân:  Năm 2020, Việt Nam xuất sang Hoa Kì 50,7 nghìn mật ong, kim ngạch xuất khẩu: 60,4 triệu USD, nước xuất lớn vào thị 24   trường Do giá bán mật ong Việt Nam thị trường Mỹ cạnh tranh so với doanh nghiệp địa, nên bị DOC điều tra chống bán phá giá (vào 5/2021) Các bên vụ kiện: -  Nguyên đơn: Hoa Kì – USDOC Bị đơn: Việt Nam Diễn biến - Biên độ chống bán phá giá DOC ước tính áp cho doanh nghiệp XK mật ong 47,46 – 138,23% - Hiệp hội nhà sản xuất mật ong Hoa Kì đề nghị mức thuế CBPG mật ong Việt Nam 207% (> so với mức thuế đề xuất cho nước khác xuất vào Mỹ như:   Brazil (114%)  Ấn Độ (34 – 99%)  Ukraine (11 – 95%)  Argentina (17 – 23%) Kết vụ việc:  Ngày 17/11/2021, DOC ban hành kết luận sơ vụ việc áp thuế CBPG từ 410,93% - 413,99% -  Điều đáng mừng: Đầu năm 2022, mức thuế CBPG dành cho doanh nghiệp Việt Nam giảm mạnh (7 lần) xuống 58,74% - 61,27% 25   Phần kết luận Việc mở cửa thị trường giúp hàng hóa Việt Nam có hội cạnh tranh với nước trường quốc tế Tuy nhiên, nguy mặt hàng xuất Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá từ tăng lên Việc đề giải pháp hồn thiện pháp luật chống bán phá giá điều cần thiết, để nâng cao khả thực thi pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá cần đặt mối quan hệ tương thích với Hiệp định chống bán phá giá WTO Đề xuất điều chỉnh nội dung nêu nhằm đảm bảo thống quy định pháp luật nội địa với hiệp định tương ứng mà Việt Nam thành viên, tránh quy định khác vấn đề pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Song song với việc hoàn thiện chế định pháp luật chống bán phá giá, việc đẩy mạnh hoạt động đối ngoại để nâng cao vị Việt Nam quan hệ thương mại - trị diễn đàn quốc tế khu vực cần thực Các sách hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền, hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp pháp luật chống bán phá giá góp phần quan trọng việc áp dụng phát huy hiệu chế định chống bán phá giá tạo cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh thị trường quốc tế 26   TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 12/04/2022. “Hoa Kỳ giảm mạnh thuế chống bán phá giá với mật ong Việt  Nam”,https://baochinhphu.vn/hoa-ky-giam-manh-thue-chong-ban-pha-gia-voi-matong-viet-nam-102220412135027075.htm Ngày truy cập 27/05/2022 [2] Uyên Hương (TTXVN/Vietnam+), 23/03/2022 “DOC sớm kết luận cuối chống bán giá với mật ong Việt Nam” https://www.vietnamplus.vn/doc-sesom-ra-ket-luan-cuoi-cung-ve-chong-ban-gia-voi-mat-ong-viet-nam/779778.vnp  Ngày truy cập 27/05/2022 [3] Trung tâm WTO 28/06/2011.“Giải tranh chấp số  DS404”.https://trungtamwto.vn/chuyen-de/2333-giai-quyet-tranh-chap-so-ds404  Ngày truy cập 27/05/2022 [4] Trần Thị Cẩm Vân, Vũ Thụy Diễm Chi Võ Khắc  Thường ,17/9/2020 “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM”   https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://tdu.edu.vn/storage/  photos/shares/images/2021/T%25E1%25BA%25A0P%2520CH%25C3%258D%2520S %25E1%25BB%2590%252009%2520N%25C4%2582M %25202020/13.pdf&ved=2ahUKEwjZh9n4jIX4AhVGat4KHR45ANIQFnoECCAQAQ &usg=AOvVaw27NdlTzyiCkBrKAMEMEK3X [5].Vũ Minh Quang, 2016 “CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT  NAM” https://www.google.com/url?sa=t&source=web&rct=j&url=https://repository.vnu edu.vn/bitstream/VNU_123/13330/1/00050007103.pdf&ved=2ahUKEwi_waoj4X4AhXGq1YBHZdPAG8QFnoECAcQAQ&usg=AOvVaw3tKQalQJJrzHMN O98KjciM [6] Website Bộ Công Thườn Việt Nam (10/2020) “ Một số vấn đề  phá giá sách chống bán phá giá” Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam potx (123docz.net) 27

Ngày đăng: 23/05/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan