Công trình Nghiên cứu khoa học về chủ đề Ảnh hưởng của vốn xã hội đến thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam. Đề tài vận dụng những tác động của vốn xã hội đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và thu nhập tại khu vực nông thôn nói riêng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2018 ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học Xã hội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH _ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài _5 Mục đích nghiên cứu _6 Câu hỏi nghiên cứu _7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu _ Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước _11 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI 19 ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN 19 2.1 Khái quát vốn xã hội _19 2.1.1 Khái niệm vốn xã hội quan điểm vốn xã hội _19 2.1.2 Đo lường vốn xã hội 22 2.1.3 Vai trò vốn xã hội _26 2.2 Khái quát thu nhập hộ gia đình 28 2.2.1 Các khái niệm _28 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình _28 2.3 Các nhân tố vốn xã hội ảnh hưởng chúng đến thu nhập hộ gia đình _29 HÌNH 2.1 CÁC KHÍA CẠNH CỦA VỐN XÃ HỘI 30 2.3.1 Tác động nhân tố vốn xã hội bên hộ gia đình 31 2.3.2 Tác động nhân tố vốn xã hội bên ngồi hộ gia đình 33 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM 36 3.1 Phương pháp nghiên cứu 36 3.1.1 Phương pháp thu thập liệu _36 3.1.2 Phương pháp xử lý số liệu _36 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 37 3.1.3.1 Lựa chọn mơ hình 37 3.1.3.2 Phương pháp hồi quy _42 3.1.4 Giả thuyết nghiên cứu 43 3.2 Thống kê mô tả liệu 44 3.3 Kết thực nghiệm tác động vốn xã hội tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam _46 3.3.1 Kết hồi quy toàn mẫu 46 HÌNH 3.1 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TUỔI CỦA CHỦ HỘ VÀ THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH _52 HÌNH 3.2 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỐ CON CỦA CHỦ HỘ VÀ THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH 53 3.3.2 Tác động vốn xã hội lên thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam thơng qua khả tiếp cận thơng tin tín dụng 54 3.3.3 Tác động vốn xã hội lên thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam góc độ địa phương _56 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ NÂNG CAO VỐN XÃ HỘI CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM _ 59 4.1 Tổng kết 59 4.2 Một số hàm ý sách nâng cao vốn xã hội cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam _60 4.3 Hạn chế đề tài 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO _67 PHỤ LỤC _ 73 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự tăng trưởng phát triển kinh tế dựa vào việc kết hợp hiệu nhân tố sản xuất đất đai, lao động, vốn,… bao gồm vốn tự nhiên, vốn vật chất hay vốn sản xuất (công cụ dụng cụ, công nghệ,…), vốn tài (tiết kiệm, tín dụng, đầu tư,…), vốn người (giáo dục, sức khỏe, đào tạo,…) Trong năm gần đây, dần nhận việc cung cấp khoản vốn giống với yếu tố sản xuất tương đồng không dẫn đến kết giống tăng trưởng phát triển kinh tế dù mức độ cá nhân, hộ gia đình hay mức độ cấp nhà nước Sự tăng trưởng phát triển khơng thể giải thích cách đầy đủ khác biệt yếu tố đầu vào truyền thống vốn tự nhiên, vốn vật chất vốn người Ba loại vốn xác định phần trình tăng trưởng kinh tế trình xác định bỏ qua phương thức mà chủ thể kinh tế tương tác tự tổ chức tạo tăng trưởng phát triển Mắt xích cịn thiếu vốn xã hội Việc cơng nhận vốn xã hội đầu vào trình sản xuất hộ gia đình quốc gia có ý nghĩa quan trọng sách phát triển xây dựng dự án Một hộ gia đình có ý định kinh doanh hay mở rộng sản xuất cần số tiền định, việc có mối quan hệ xã hội giúp gia đình huy động nhiều vốn so với gia đình khác Từ mở rộng tác động vốn xã hội với cấp cao doanh nghiệp hay quốc gia Trước nghiên cứu này, vốn xã hội nghiên cứu nhiều quốc gia, chẳng hạn “Social Capital and Development: The Coming Agenda” (Fukuyama F., 2002), tác giả tác động tích cực vốn xã hội kinh tế quốc gia; “Social Capital, Household Welfare and Poverty in Indonesia”, (Grootaert C., 1999), tác giả vốn xã hội giúp giảm khả rơi vào tình trạng đói nghèo hộ gia đình Những tác động vốn xã hội nhiều mặt kinh tế nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu, nhóm tác giả cho việc hiểu biết vốn xã hội áp dụng giúp kinh tế Việt Nam phát triển Trong q trình tìm hiểu, nhóm tác giả nhận thấy khái niệm vốn xã hội mẻ trừu tượng Việt Nam Một số nghiên cứu kể đến Việt Nam “The Contribution of Social Capital to Household Welfare in a Paper-Recycling Craft Village in Vietnam”, (Văn Hà, Kant, & Maclaren, 2004), “Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village”, (Tuấn Anh, 2010) Sau thời gian tìm hiểu kỹ nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy nghiên cứu vốn xã hội nông thơn Việt Nam cịn chưa nhiều, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến thu nhập hộ gia đình Trong đó, nơng thơn địa bàn có vị trí vai trị to lớn, không tỷ lệ dân cư sinh sống mà đóng góp mặt kinh tế Nghiên cứu vốn xã hội ảnh hưởng vốn xã hội tới thu nhập hộ gia đình nơng thơn góp phần giải vấn đề đặt tiến trình phát triển xã hội nơng thơn nói riêng xã hội nói chung nước ta thời gian tới Hầu hết nghiên cứu dừng lại việc đánh giá chung, mô tả vốn xã hội thu nhập hộ gia đình chủ yếu phương pháp phân tích thống kê, mơ tả số lượng mẫu quan sát nhỏ, chưa mang tính đại diện cao Hơn nữa, tiêu tính tốn vốn xã hội chưa thống Phần lớn nghiên cứu tập trung tìm hiểu vốn xã hội quan hệ họ hàng, phạm vi nghiên cứu dừng lại địa bàn nhỏ Nhóm tác giả nghĩ cần có nghiên cứu vốn xã hội phạm vi rộng hơn, điều giúp mang lại hiểu biết cụ thể tác động tích cực vốn xã hội khu vực nông thôn, nghiên cứu có đóng góp quan trọng việc cung cấp luận khoa học cho việc nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam dựa nguồn vốn xã hội, sở để nhà quản lý đưa sách gia tăng thu nhập hộ gia đình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt sách nghiệp vụ tín dụng, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường Mục đích nghiên cứu Vốn xã hội có tác động hai mặt lên phát triển kinh tế Với chế thị trường bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc sử dụng vốn xã hội có tác động việc đẩy mạnh nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn? Từ suy luận đây, nhóm tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu: Vốn xã hội bao gồm thành phần tác động đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn nào? Điều đánh giá thông qua ảnh hưởng vốn xã hội đến tổng thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam năm 2014 Mục đích nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng vốn xã hội tới thu nhập hộ gia đình, đóng góp cho định hướng nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Để đạt mục đích đó, nghiên cứu theo đuổi mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Luận giải vấn đề lý luận vốn xã hội Mục tiêu 2: Xác định thành phần cấu tạo vốn xã hội hộ gia đình Mục tiêu 3: Xác định mức độ ảnh hưởng vốn xã hội tới thu nhập hộ gia đình nơng thôn Việt Nam Mục tiêu 4: Đề xuất số khuyến nghị để phát triển vận dụng vốn xã hội giúp tăng thu nhập cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nêu trên, đề tài cần trả lời câu hỏi nghiên cứu: Vốn xã hội định nghĩa nào? Làm để đo lường vốn xã hội tác động vốn xã hội? Những yếu tố ảnh hưởng đến vốn xã hội? Những yếu tố ảnh hưởng đến vốn xã hội? Liệu vốn xã hội có tác động đến thu nhập hộ gia đình khơng? Nếu có tác động tích cực hay tiêu cực? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ liên kết cá nhân, mạng lưới xã hội vận hành với tư cách vốn xã hội mối quan hệ với thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu thực hiên nguồn liệu điều tra với quy mô 3648 hộ gia đình vùng nơng thơn 12 tỉnh nước Về thời gian: Nghiên cứu tập trung liệu tiến hành điều tra vào năm 2014 VARHS Phương pháp nghiên cứu Trên sở tổng hợp phát triển lý thuyết từ nghiên cứu giới lý thuyết tảng vốn xã hội, nhóm tác giả phân tích định tính yếu tố tác động đến vốn xã hội ảnh hưởng vốn xã hội thu nhập hộ gia đình Ngồi nghiên cứu kết hợp với sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với việc lượng hóa thu nhập cách mơ hình hóa ba nhóm yếu tố bao gồm vốn người, vốn xã hội loại vốn hữu hình khác, kết hợp với đặc điểm cụ thể khu vực hộ gia đình Để sâu vào phân tích tác động vốn xã hội lên thu nhập góc độ phân tích khác nhau, nhóm tác giả sử dụng mơ hình hồi quy OLS đa biến mơ hình hồi quy OLS với biến phụ thuộc dạng logarit Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu tác động vốn xã hội đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn Chương 2: Cơ sở lý luận tác động vốn xã hội đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn Chương 3: Kiểm định thực chứng tác động vốn xã hội đến thu nhập hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Chương 4: Một số hàm ý sách nâng cao vốn xã hội cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐẾN THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN 1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Theo Woolcock M (2001), tác giả nhấn mạnh vốn xã hội có vai trị quan trọng việc huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở đây, tác giả phân biệt hai loại vốn xã hội: vốn xã hội “co cụm” vào (bonding social capital) vốn xã hội “vươn” (bridging social capital) Vốn xã hội “co cụm” vào tồn nhóm, cộng đồng cá nhân thuộc nhóm, cộng đồng có đặc điểm tương đồng Vốn xã hội “vươn” bên tồn quan hệ xã hội cá nhân vượt bên ngồi giới hạn nhóm, cộng đồng đồng Vốn xã hội “co cụm” bên tích cực tình cá nhân muốn trì tình hình kinh tế tại, vốn Trong nghiên cứu yếu tố định mức vốn xã hội cá nhân châu Âu, theo Anneli Kaasa Eve Parts (2008), nhóm tác giả đưa bốn khu vực châu âu nêu điểm khác biệt vốn xã hội khu vực Họ phân thành nước có chuyển đổi khơng, “chuyển đổi” hiểu thành viên thành viên hay cũ liên minh châu âu, nước chuyển đổi lại chia theo Đông – Tây nước không chuyển đổi chia theo Bắc – Nam Các yếu tố mà tác giả phân tích tơn giáo, niềm tin chung, tin tưởng thể chế, mạng lưới quan hệ thức khơng thức Theo Keith Brook (2005), nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội đến thị trường lao động, tác giả đưa ba phát quan trọng Các phát cho thấy vốn xã hội có vai trị việc xác định tình trạng lao động điều kiện tuyển dụng người có mức vốn xã hội cao có nhiều khả lao động toàn thời gian Tuy nhiên, tìm kiếm việc làm, liên kết vốn xã hội tìm thấy khơng phải chủ yếu dựa tin tưởng mà liên quan đến mạng tồn để hỗ trợ tìm kiếm việc làm Một phát quan trọng tác động vốn xã hội không đồng nhóm cá nhân khác làm trầm trọng thêm bất bình đẳng khác biệt người có nguồn gốc kinh tế - xã hội cao thấp Ví dụ, người khơng làm việc có khả có quan hệ với người làm việc Hơn nữa, việc sử dụng bạn bè kết nối gia đình người có nguồn gốc kinh tế - xã hội thấp để tìm kiếm việc làm có khả dẫn đến cơng việc có chất 69 30 Khan, A.R (1993) The determinants of household income in rural China, In: The distribution of Income in China, Griffin K and R Zhao (Eds.), St Martin’s Press New York, p 95 – 115 31 Lauwers, Role of Institutions in Rural Policies and Agricultural Markets (pp 393-406) Amsterdam: Elsevier 32 Lerman, Z., & Mirzakhanian, A (2001) Private Agriculture in Armenia Lanham: Lexington 33 Mihaylova, D (2004) Social Capital in Central and Eastern Europe A Critical Assessment and Literature Review Central European University 34 N N Lhing, T Nanseki and S Takeuchi (2013), ‘An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar’, American Journal of Human Ecology Vol 2, No 2, 2013, 94-102 35 Narayan, D., & Pritchett, L (1999) Cents and Sociability: Household Income and Social Capital in Rural Tanzania Economic Development and Cultural Change, 47, 871-897 36 Nguyen, T T A & Tran, Q A (2015), ‘Social Capital in Rural Areas of Vietnam and Its Impact on Households’ Life Satisfaction’, Journal of Economics and Development, 17 (3), 60-88 37 Nguyen, T.A (2010) Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village Institute of Human Studies Journal 38 Nguyen, V.H., Kant, S., & Maclaren, V (2004) The Contribution of Social Capital to Household Welfare in a Paper-Recycling Craft Village in Vietnam Journal of Environment & Development, 371-399 39 O’Brien, D (2000) Social Capital and Community Development in Rural Russia World Bank’s Initiative on Defining, Monitoring and Measuring Social Washington DC 40 Palomino, J., P., Deltell, A., F and Ausina, E., T., 2013 Does social capital matter for European regional growth? Working Papers 2013/02 Universitat Jaume 70 41 Parts, E (2009) Social capital, its determinants and relations with economic growth: comparison of the Western European and Central and Eastern European contries 293p 42 Parts, E (2013) The Dynamics and Determinants of Social Capital in the Euroupean Union and Neighbouring Countries Discussions on Estonian economic policy: Theory and practice of economic policy in the European Union, 117-135 43 Portes, A (1998) Social Capital: Its Origins and Applications in Modern Sociology Annual Review of Sociology, 24, 1-24 44 Praag, B v., Groot, W., & Brink, H M (2007) The Compensating Income Variation of Social Capital Social Indicators Research, 82, 189-207 45 Putnam, R (1995) Bowling Alone The collapse and revival of American community 2000 46 Rivza, B., & Kruzmetra, M (2003) Discourse on Rural Development in Latvia Jelgava: Latvia University of Agriculture 47 Robison, L J., Siles, M E., & Jin, S (2011) Social capital and the distribution of household income in the United States: 1980, 1990, and 2000 The Journal of Socio-Economics, 40, 538-547 48 Rose, R (1999) Getting Things Done in an Antimodern Society: Social Capital Networks in Russia In P Dasgupta, & I Serageldin, Social Capital A Multifaceted Perspective (pp 147-171) Washington DC: World Bank 49 Sobel, J (2002) Can we Trust Social Capital? Journal of Economic Literature , 139-154 50 Swain, N (2000) The Rural Transition in Post-Socialist Central Europe and the Balkans Working Paper No 51 V Vella, D Narajan 2006 "Building indices of social capital", Journal of Sociology, No.1, 1-23 52 Valentinov, V (2004) The institutional change in transitional agriculture of CEE countries: the social capital perspective In G Huylenbroeck, W Verbeke, & L 71 53 Whiteley, P F (1999) The origins of social capital In M Maraff, K Newton, J Van Deth, & P Whiteley, Social capital and European democracy (2nd edition ed., pp 25-44) Oxon: Routledge 54 Woolcock, M (1998) Social Capital and Economic Development: Toward a Theoretical Synthesis and Policy Framework Theory and Society, 27(2), 151208 55 Woolcock, M (2001) The Place of Social Capital in Understanding Social and Economic Outcomes World Bank 56 Woolcock, M., & Narayan, D (2000) Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and Policy World Bank Research Observer, 15, 225-49 57 Yuan, H (2015) Structural Social Capital, Household Income and Life Satisfaction: The Evidence from Beijing, Shanghai and Guangdong-Province, China Journal of Happiness Studies TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chu Thị Kim Loan & Nguyễn Văn Hướng (2015), ‘Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nơng hộ tỉnh Thanh Hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xn Hà Trung’, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 6, tr 1051-1060 Hoàng Bá Thịnh (2009), ‘Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn’, Xã hội học, số 1-2009, tr 42-51 Lê Minh Tiến (2007), ‘Vốn xã hội đo lường vốn xã hội’, Tạp chí Khoa học X hội, số 3/2007, tr 72-77 Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2016), ‘Chỉ số đo lường vốn xã hội lao động di cư đến Thành phố Hồ Chí Minh’, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2016), ‘Tổng quan lý thuyết khung đo lường vốn xã hội’, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số (46) Nguyễn Thị Ánh Tuyết & Bùi Thị Phương (2014), ‘Vốn xã hội từ số cách tiếp cận nghiên cứu giới’, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(77), tr 63-73 72 Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền (2010), ‘Xây dựng khung phân tích vốn xã hội doanh nghiệp cho điều kiện Việt Nam Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm’ Nguyễn Trung (2006), ‘Bàn vốn xã hội’, Tạp chí Tia sáng, số 14 Nguyễn Tuấn Anh (2015), ‘Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay’, Tài liệu hội thảo quốc tế “Đóng góp khoa học xã hội – nhân văn phát triển kinh tế - xã hội”, tr 557-565 10 Nguyễn Văn Phúc & Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2014), ‘Vốn xã hội tăng trưởng kinh tế’, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, số 3(36), tr 3-14 11 Nguyễn Việt Anh & Trần Thị Thu Thủy (2010), ‘Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nơng dân có vốn vay huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình’, Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Số 62 12 Phạm Tuấn Hịa (2015), ‘Phân tích thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, Long An’, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, (20), 9-16 13 Trần Hữu Quang 2006 Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội Tạp chí khoa học xã hội, số 07 (95), 74-81 14 Trần Thị Lệ Mỹ, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Minh Khánh (2012), ‘Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đình vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2000-2010’, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BỘ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG VỐN XÃ HỘI Phụ lục 1.1 Bộ tiêu đo lường vốn xã hội Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) công bố Sự tham gia xã hội 1.1 Loại hình nhóm mà cá nhân tham gia Các mạng lưới xã hội 3.1 Tần số tiếp xúc cá nhân với bạn bè, 1.2 Bản chất tham gia chủ động vào người thân đồng nghiệp nhóm 3.2 Tần số tiếp xúc cá nhân với bạn bè, 1.3 Bản chất tham gia theo loại hình người thân, láng giềng theo loại hình tiếp xúc nhóm Sự tham gia vào hoạt động cộng đồng Hoặc a) Loại hình nhóm mà cá nhân tham gia cách chủ động b) Tần số tham gia chủ động theo loại hình 4.1 Sự tham gia vào hoạt động cộng đồng lợi ích cấp quốc gia 4.2 Sự tham gia vào hoạt động cộng đồng lợi ích cấp độ khác nhóm c) Bản chất tham gia chủ động theo loại 4.3 Sự tham gia vào bầu cử gần hình nhóm Sự tương trợ xã hội 2.1 Loại hình tương trợ phi thức, phi lợi nhuận mà cá nhân nhận từ người gia đình, thân tộc 2.2 Tần số tương trợ phi thức, phi lợi nhuận mà cá nhân nhận từ người ngồi gia đình, thân tộc theo loại hình nhóm 2.3 Loại hình tương trợ phi thức, phi lợi nhuận mà cá nhân cung cấp cho người ngồi gia đình, thân tộc 2.4 Tần số tương trợ phi thức, phi lợi nhuận mà cá nhân cung cấp người gia đình, thân tộc theo loại hình nhóm Nguồn: Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2007, tr 72-77 Lê Minh Tiến - VỐN XÃ HỘI VÀ ĐO LƯỜNG VỐN XÃ HỘI 74 Phụ lục 1.2 Bộ tiêu đo lường vốn xã hội Cơ quan Thống kê Australia (Australian Bureau of Statistics) công bố Sự tin tưởng Sự hợp tác Sự tham gia xã hội Sự tin tưởng tổng qt hóa Sự tương trợ mang tính Sự tham gia vào hoạt Sự tin tưởng phi thức cộng đồng động xã hội Sự tin tưởng vào thiết Cường độ minh bạch Những rào cản chế Sự hợp tác việc bảo tham gia xã hội Cảm giác an toàn sử vệ nguồn nước, điện Sự qui thuộc vào câu dụng phương tiện vận Sự hỗ trợ cho kiện lạc bộ, tổ chức, chuyển công cộng cộng đồng hiệp hội Cảm giác an toàn Thái độ khả Số lượng câu lạc bộ, tổ đường phố định tập thể chức hiệp hội mà cá Cảm giác an toàn nhà Thái độ hợp tác nhân tham gia cách đêm đến xã hội cộng đồng tích cực Tham gia vào việc phát Sự gắn bó tơn giáo triển dịch vụ Thực hành tôn giáo địa phương Độ dài thực Tham gia vào nhóm cổ vũ hành tơn giáo cho cải cách xã hội, trị Sự tương hỗ Chấp nhận đa dạng Sự tham gia vào đời sống dân Sự tham gia mang tính Quan hệ tình thân Mức độ tham gia cộng cộng đồng Tính chuyển tiếp/di động đồng Cảm nhận tương hỗ Chấp nhận lối sống Thời gian dành cho việc tập thể khác tham gia vào hoạt động Đóng góp thời gian tiền Hỗ trợ cho đa dạng văn cộng đồng bạc hoá Số lượng nhóm mà Thái độ đóng Tính đa dạng nhóm thành viên góp cho tập thể Thái độ trước việc sử dụng Những rào cản Sự tương trợ thực ngôn ngữ khác biệt Sự tương trợ nhận tham gia vào hoạt động cộng đồng 75 Sự tương trợ làm cho Sự hiểu biết hoạt đồng nghiệp động, kiện Sự tương trợ nhận từ diễn cộng đồng đồng nghiệp Sự qui thuộc vào nghiệp Khả u cầu có đồn tương trợ Thực hành quyền bầu cử Sự tham gia vào đảng phái trị Trợ giúp cộng đồng Kích thước mạng Tính chuyển tiếp/di động lưới Cung cấp trợ giúp bên Nguồn trợ giúp gặp Thời gian sống nơi ngồi gia đình khủng hoảng Cung cấp trợ giúp cho Người thân gia đình gia đình Sự di động mặt địa lý bạn thân sống gần gũi Những thay đổi việc Tham gia vào hoạt với cá nhân tham gia vào tổ chức động từ thiện Thời gian tham gia vào Quan hệ với láng giềng Tần số hoạt động Quan hệ với thiết chế tổ chức mà cá nhân tham từ thiện gia tích cực Thời gian dành cho Những trải nghiệm hoạt động từ thiện việc tham gia hoạt Sự đóng góp cá nhân động trợ giúp xã hội cho tổ chức từ thiện thời thơ ấu vị thành niên Sự di động mặt địa lý thời thơ ấu vị thành niên Quan hệ tình thân Tần số mức độ truyền Quan hệ quyền lực thông mạng lưới Số lượng bà gần Số lần tiếp xúc "mặt đối Tiếp xúc với tổ chức Số bạn thân mặt" với người Mong muốn tiếp cận với Số lượng bạn bè gia đình Sự thỏa mãn quan hệ Số lần tiếp xúc "mặt đối dịch vụ tổ chức công 76 bạn bè mặt" với bạn bè Quan hệ bạn bè nơi làm Số lần tiếp xúc qua điện việc thoại với người gia đình Số lần tiếp xúc qua điện thoại với bạn bè Số lần tiếp xúc với người gia đình qua thư điện tử Internet Số lần tiếp xúc với bạn bè qua thư điện tử Internet Tần số kiểu truyền thông khác với người gia đình Tần số kiểu truyền thông khác với bạn bè Sự tham gia vào forum Internet Nguồn: Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2007, tr 72-77 Lê Minh Tiến - VỐN XÃ HỘI VÀ ĐO LƯỜNG VỐN XÃ HỘI 77 Phụ lục 1.3 Bộ tiêu đo lường vốn xã hội V Vella D Narajan Các biến số Các báo mô tả - Số thành viên - Số lượng nhóm/hiệp hội mà cá nhân thành viên - Đóng góp cho nhóm - Số tiền mà cá nhân đóng góp cho nhóm/hiệp hội mà thành viên - Sự diện nhóm - Số thời gian mà cá nhân dành cho hoạt động nhóm/hiệp hội tháng trước - Tham gia định - Sự tham gia vào trình định nhóm/hiệp hội mà cá nhân thành viên - Những thành viên nơi - Số thành viên nhóm thứ khu vực cư trú sống - Những thành viên gia - Số thành viên nhóm thứ gia đình đình - Những thành viên - Số thành viên nhóm thứ tộc tộc - Những thành viên tôn - Số thành viên nhóm thứ có tơn giáo giáo - Những thành viên - Số thành viên nhóm thứ có trình độ trình độ học vấn học vấn - Những thành viên giới - Số thành viên nhóm thứ thuộc giới - Các hoạt động xã hội - Số lượng thời gian dành tháng trước để thăm viếng người khác, tham gia vào hoạt động xã hội chung - Thăm viếng ngừơi - Số người khác biệt thứ bậc/bộ tộc/tôn khác biệt cá nhân thăm giáo mà viếng - Đón nhận viếng thăm - Số người khác thứ bậc/bộ tộc/tôn giáo người khác biệt đến viếng thăm - Gửi cho hàng xóm - Cá nhân gửi cho hàng xóm trơng coi giúp khơng 78 - Giúp đỡ hàng xóm - Có thể kêu gọi giúp đỡ hàng xóm đau ốm khơng - Tin cậy người gia đình - Cá nhân tin cậy thành viên gia đình khơng - Tin cậy hàng xóm - Cá nhân tin cậy người hàng xóm khơng - Tin cậy người tộc - Cá nhân tin cậy người hàng xóm khơng - Gây ảnh hưởng - Cá nhân có nghĩ có tác động cộng đồng không - Giúp đỡ - Đã giúp đỡ sáu tháng qua - Sự tham gia - Có tham gia hội họp trị - Sáng kiến - Đã có gửi thư cho nhà trị khơng - Sự tự hào - Cá nhân có cảm thấy tự hào khơng - Sự an tồn nhà - Cá nhân có cảm thấy an tồn nhà - Sự an tồn đường phố - Cá nhân có cảm thấy an toàn đường phố - Sự an tồn cộng đồng - Khu vực sống có an tồn khơng - Niềm tin vào phủ - Cá nhân có tin cậy vào bảo vệ phủ Nguồn: Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2007, tr 72-77 Lê Minh Tiến - VỐN XÃ HỘI VÀ ĐO LƯỜNG VỐN XÃ HỘI 79 Phụ lục 1.4 Khung đo lường vốn xã hội Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2016) Các loại vốn xã hội câu hỏi đo lường Mã số Loại vốn Nguồn tham khảo Câu hỏi xã hội Bond Mạng lưới gắn 1.Đánh giá mức độ thường xuyên liên Hanifan,1916 kết lạc với mạng lưới truyền thống (MLTT) Wang cộng sự, 2013 Đánh giá mức độ tâm với MLTT Cho/ nhận trợ giúp từ MLTT Bolink Mạng lưới gắn Tham gia sinh hoạt tôn giáo kết-kết nối Cho/nhận trợ giúp từ tổ chức tôn Baum & Ziersch, 2003 giáo Brid Mạng lưới bắc Tham gia sinh hoạt hội, nhóm, cầu nối Putnam,1993 Flap,2002 Wang cộng sự, 2013 câu lạc mang tính văn hố (VH), giải trí (GT) Flap, 2002 Cho/nhận trợ giúp từ tổ chức Baum & Ziersch, 2003 Bridlink Mạng lưới bắc Tham gia sinh hoạt từ hội, tổ Wang cộng sự, 2013 cầu nốikết nối chức, đồn thể kinh tế (KT), trị (CT) Flap, 2002 Cho/nhận trợ giúp từ tổ chức Baum & Ziersch, 2003 Partrust Lòng tin cụ thể Đánh giá mức độ tin tưởng vào Wang, 2013 cá nhân thuộc MLTT Mối quan hệ cá nhân công cụ Baum & Ziersch, 2003 quan trọng giúp đạt mục tiêu mong muốn Chen &Lu, 2007 Mối quen biết cá nhân quan trọng văn bản, hợp đồng Gentrust Lòng tin tổng Tin giúp đỡ gặp Chen & Lu ,2007 quát khó khăn Naef & Schupp, 2009 80 Nếu sẵn lịng giúp đỡ người gặp khó khăn có người khác giúp đỡ Đánh giá mức độ tin tưởng vào người không quen biết 81 PHỤ LỤC 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG VARHS 2014 Tỷ lệ Thu nhập bình Diện tích Dân số Mật độ dân số dân (km2) (Nghìn người) (Người/km2) thành thị (%) Nghệ An quân đầu người (Nghìn VND) Thu nhập từ nơng, lâm, thủy Khoảng cách sản tổng thu bất bình đẳng nhập (%) 16,490.0 3,037.4 184.20 15.10 1582 22.63 8.1 Khánh Hòa 5,217.7 1,196.9 229.39 44.79 2669 10.04 7.3 Lâm Đồng 9,773.5 1,259.3 128.85 38.95 2498 39.95 8.3 13,125.4 1,833.3 139.68 24.25 1988 47.13 8.5 Đắk Nông 6,515.6 571.3 87.68 15.21 1823 59.13 9.7 Lào Cai 6,383.9 665.2 104.20 22.85 1468 22.96 7.9 Điện Biên 9,562.9 538.1 56.3 15.09 1200 26.75 Lai Châu 9,068.8 415.3 45.8 17.17 987 38.50 7.2 Phú Thọ 3,533.3 1,360.2 385.0 18.59 1954 20.16 10,438.4 1,471.8 141.0 19.26 1784 18.67 6.5 Long An 4,495.0 1,477.3 328.7 18.03 2430 26.05 6.6 Cả nước - - 274.1 - 2640 18.33 9.7 Lớn (CN) - - - - 4839 59.13 9.7 Nhỏ (CN) - - - - 987 0.81 5.4 Đắk Lắk Quảng Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê (Việt Nam) – Điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2014 82 Long An 9.129% Lâm Đồng 2.140% Hà Tây 16.148% Đắk Nông 8.419% Lào Cai 8.089% Đắk Lắk 9.589% Phú Thọ 10.549% Khánh Hòa 2.960% Lai Châu 8.769% Quảng Nam 9.269% Nghệ An 6.249% Điện Biên 8.689% Hình Tỷ lệ hộ gia đình điều tra theo tỉnh 1.419% 207% 621% 12.711% 85.043% Single Married Widowed Divorced Separated Hình Tình trạng nhân hộ điều tra 83