1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Công trình Nghiên cứu Huế của Trung tâm nghiên cứu Huế

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một hậu phương vững mạnh để Huế đẹp, Huế thơ, thêm xanh, thêm giàu, thêm mạnh Lý do nên xây dựng hậu cứ tại Huế Vị trí địa lý Huế dài và hẹp lại là trung gian nối liền Bắc Nam nên việc xây dựng hậu cứ.

Một hậu phương vững mạnh để Huế đẹp, Huế thơ, thêm xanh, thêm giàu, thêm mạnh Lý nên xây dựng hậu Huế: Vị trí địa lý Huế dài hẹp lại trung gian nối liền Bắc Nam nên việc xây dựng hậu vô quan trọng - phát triển kinh tế - bảo vệ quốc phòng Hậu xác định: vùng lưu vực thượng trung sông Hương sông Bồ vùng gò đồi núi cao tiếp cận lưu vực ấy, ước tính diện tích 200.000 - 500.000 hecta Địa khu vực sông Hương so với Thu Bồn, Trà Khúc, xuất phát từ dãy Trường Sơn, khu vực sơng khác có chế độ cuồng lưu phức tạp, mùa mưa lụt, nước chảy mênh mơng, cuồn cuộn thác đổ, mùa nắng hạn dịng nước teo lại, quanh co nghèo nàn, Lợi khu vực hậu sơng Hương: khống sản, động thực vật, nhiều loại gỗ quý, mây tre, trầm, mật ong, dược liệu, ăn quả, công nghiệp > phát triển nông ngư nghiệp Lịch sử phát triển: sản xuất tiểu thủ công nghiệp (đúc, chạm, sơn, thếp, ) để phục vụ triều đình, dân tộc miền núi bận rộn với việc tìm trầm, sáp ong, ngà voi, tê giác, lên gần khu vực sơng Hương để khai hoang lập ấp > thượng trung Tả trạch, Hữu trạch sơng Hương bị khai phá, gỗ bị khai thác địa hình quanh khu vực hiểm trở Sau 1975, khu vực sông Bồ gần Hữu trạch sông Hương dần khai hoang khơng quy hoạch cụ thể nên dẫn tới việc tiêu huỷ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ môi trường sống Yêu cầu đặt ra: Làm để khai thác tối ưu vùng hậu cứ? - Cần hiểu rõ địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng vùng hậu Huế - Địa hình đa dạng, rừng núi tạo nhiều hội mùa mưa giảm tốc nước chảy, mùa nắng chứa nước phân phối cho khe núi, độ dốc lớn - Địa chất thổ nhưỡng khơng phì nhiêu bị bào mòn thời tiết Huế mưa nhiều, phá vỡ chất sét mùn Đất vùng hậu Huế phần lớn loại đất dễ xói mịn + vũ lượng lớn mà khơng có biện pháp hạn chế, canh tác không hợp lý dẫn tới việc đất bị trơi rửa, hư hỏng, xói mịn > đòi hỏi trồng rừng, nâng cao kiến thức canh tác, quản lý lâm phần để giảm tình trạng xói mịn - Khí hậu: hạn hán lụt lội diễn nhiều, bị ảnh hưởng gió Lào, gió heo Độ lạnh lớn khiến rễ teo lại, cân thoát nước hút nước > thời tiết khắc nghiệt, hoa màu khơng có sức kháng bệnh, buộc người dân phải trồng kịp thời vụ với loại trồng thích hợp với điều kiện đất đai thời tiết Thực trạng Huế: Việc khai thác canh tác vùng kinh tế Bình Điền, Lương Miêu, Thừa Thiên Huế khơng có phương pháp, trồng trọt khơng phân, khơng bổi, khơng ý tránh nạn xói mịn (dù đất có độ dốc lớn, mưa nhiều), khơng biết kết hợp ba ngành nơng lâm súc, khơng có chun viên chun mơn hướng dẫn Bà dân tộc người lại canh tác theo kiểu làm rẫy, đốt rừng kiếm kim loại bán, bỏ trồng trọt làm củi đốt Nhiều quan lâm nghiệp không trọng tái sinh rừng mà tập trung khai thác gỗ xuất > Thử thách: Việc khai thác canh tác vùng kinh tế Bình Điền, Lương Miêu, Thừa Thiên Huế khiến đất đai gần kiệt quệ độ phì nhiêu nạn bào mịn trơi rửa, bị khai thác lạm dụng, sơng ngịi khơng cịn lưu lượng điều hồ, khí hậu khắc nghiệt qua năm > dần không đáp ứng tiêu chuẩn cần có vùng hậu Giải pháp: - Nâng cao kiến thức canh tác cho bà con, áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt, nông lâm ngư nghiệp, kiến thức chống xói mịn đất, bồi dưỡng đất đai, kiểm sốt chun mơn - Kết hợp chặt chẽ phát triển chung ba ngành nông lâm súc - Phải có ban ngành chun mơn hỗ trợ bà - Tạo điều kiện tốt cho cán công tác hỗ trợ bà bảo vệ rừng: chỗ ở, nước, phụ cấp, - Lựa chọn người chuyên môn tinh thần tốt - Quy hoạch lại đất rừng, phát triển tái sinh, hạn chế khai thác, phân khu theo mục đích - Thiết lập hệ thống ngăn nước - Xây dựng sở hạ tầng giao thông đến hậu - Lập thị trấn nơi sống làm việc cán - Bắt tay khởi công xây dựng hậu - Bài viết trọng phân tích chun mơn thực trạng đất bị xói mòn giải pháp giữ rừng vùng hậu chưa bị khai phá nhiều tạ - Từ ngữ chuyên môn loại đất, địa lý, thổ cư lớn > cung cấp lượng kiến thức chuyên môn cao khó hiểu cho độc giả khơ - Các luận điểm bị lặp lại, chưa gom ý thành mục cụ thể Chính sách lương thực Nhật Bản nạn đói lớn năm 1945 Tình hình lịch sử: Pháp thua trước Đức vào 1940m Nhật Bản tạo sức ép lên Pháp Đông Dương nhằm đoạt vị trí chiến lược Bắc Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến nạn đói; - Nhật buộc nước Đơng Dương phải cung cấp lúa gạo, nguyên liệu thô, - Tồn quyền Đơng Dương muốn hạn chế can thiệp từ Nhật nên cấm sử dụng sinh hoá phẩm, dầu, độc quyền phân phối lúa gạo, buộc nhân dân canh tác công nghiệp (đay, gai sản xuất vải, lụa) > thiếu hụt lực lượng sản xuất nông nghiệp > thiếu hụt lương thực toàn dân, đặc biệt miền Bắc - Oanh tạc bom đạn phá huỷ đường sá, ruộng nương, nhà cửa > đường sá giao thông vận chuyển Bắc Nam bị phá huỷ, giao thương lương thực - Thiên tai lũ lụt phá hoại mùa màng Từng bước phục hồi: - Thành lập nhiều tổ chức cứu tế - Xây sửa lại đường sá để vận chuyện lúa gạo Bắc Nam - Ủng hộ nhân dân dậy chống thuế, sưu dịch, thu mua thóc, cưỡng trồng đay - Làm rõ mặt "độc quyền lúa gạo" Pháp, phát triển tư tưởng "bài Pháp, căm thù Nhật" nhân dân > cổ vũ nhân dân chống lại quyền hộ - Phân tích cụ thể ngun nhân dẫn đến nạn đói dựa tình hình qn lúc giờ, giúp người đọc hiểu lịch sử khứ Bối cảnh lịch sử Việt Nam người Pháp đến Người dân Việt Nam vào kỉ XIX: Nông nghiệp: - nghề làm ruộng bản: đòi hỏi kinh nghiệm, quản lý, phân phối phù hợp theo thời tiết > làm ruộng giúp giảm thiểu bệnh tật muỗi đất đai phát hoang, thơng thống - Người dân cịn trồng thêm số thực phẩm khác: bắp (nhà truyền giáo Mỹ đem đến), mè, củ, mía, rau đậu, - Phát triển đánh bắt thuỷ hải sản, làm mỏ, tiểu thủ công nghiệp + Đánh bắt thuỷ hải sản: sử dụng công cụ sáng tạo, kinh nghiệm đánh bắt dày dặn (dùng màu cá thích nhử cá, đốt lửa nhử cá, ) [tập 2, trang 38-39] + khai thác mỏ: đa dạng khống sản, kĩ thuật thơ sơ, độc quyền nhà vua, tư nhân khai thác bị đánh thuế cao, đa dạng nhiều hình thức + thủ cơng: bị đánh thuế nặng, nhiều quy định khắt khe (không làm nhà chữ công, chữ môn, long, lân, ), nhiều thợ giỏi phải vào triều phục vụ xưởng thủ công nhà vua đến cuối đời - Giao thông vận tải phát triển mạnh Chính trị - xã hội: - Hệ thống trị: lý hương quản lý làng dân cử Làng có đình để hội họp, nơi xử kiện, nơi tiệc tùng, nơi thờ cúng Lý Hương theo lệnh quan thao túng người dân theo thuế má > chế độ đại tộc cường hào Thị trường kinh tế: Nội thương: - chợ búa nhỏ, không tập trung - Điền chủ khơng thích có người lạ tới làng bn bán khó kiểm sốt, người dân thường lại tránh thành phố, thành luỹ, dinh thự quan lại sợ tham lam, bị bóc lột từ quan lớn nhỏ - Đa phần thị trường đặt ngã ba sông, phát triển từ vài ghe bè tụ hợp đến xóm dân định cư > nội thương kinh tế không phát triển mạnh ==> Việc quan lại nắm quyền hạn quản lý ngành thủ công, mỏ, đánh thuế má nặng, khiến ngành chậm phát triển - Ngoại thương: buôn bán với Trung Quốc chính, thơng thương bán muối mua lại tơ lụa, trà, vũ khí, nhiên, ngoại thương bị quan lại kiểm sốt chặt nên khơng phát triển (chính quyền kiểm sốt giấy tờ xuất khẩu, xin giấy tờ khó, cịn phải trao đổi, muốn bn bán phải cam kết cung cấp gạo cho quân đội, đồng ý chuyên chở vật liệu xây đền đài cho quan lại ) -> Sự phát triển thủ công, giao thương buôn bán đầu TKXIX bị đình trệ kiểm sốt nhà Nguyễn Triều đình nhà Nguyễn: - Chế độ phong kiến bắt chước - mơ Trung Hoa: + Hồng đế có quyền tuyệt đối, lễ nghi bảo vệ, ghi tên niên lịch, có vua tơ lụa màu vàng, chọn quan lại cao cấp làm cận thần, người hoàng tộc làm tay chân + Mơ cấp bậc, lại triều đình Trung Hoa Điểm khác biệt: - Diện tích Đại Việt nhỏ hơn, ý thức quốc gia lại mạnh nên quyền hành chánh tập trung hơn, chia nhiều tỉnh thành Tuy nhiên, khơng giải tình trạng dân tộc thiểu số bị đặt quyền kiểm soát quan lại bị bóc lột hàng quý cống nạp triều đình - Nhà Nguyễn xây dựng bốn vũ khí mạnh: hệ thống đường thiên lý, luật Gia Long, quân đội mạnh, sổ địa bạ Điểm yếu: tham nhũng quan lại, nhân dân chịu nhiều thứ thuế, sống lầm than Hình thái quốc gia - Biên giới lãnh thổ công nhận: từ mũi Nam Quan đến Cà Mau - Có ngơn ngữ riêng: chữ quốc ngữ - Kinh tế phát triển nhờ giao lưu buôn bán với nước bạn - Nhiều nhà nho tiếng xuất (Phan Huy Chú, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Văn Siêu, ), đánh dấu khởi sắc cuả tư tưởng Khổng Mạnh Tử khích lệ tinh thần hiếu học quần chúng - Nhiều tác phẩm văn học gây tiếng vang có giá trị lưu truyền xuất hiện: Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều, Lục Vân Tiên, với tác giả tiếng: Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, - Văn chương quốc ngữ chịu cạnh tranh lớn với hán văn - Văn nghệ dân gian phát triển: hát ả đào, hát trống quân, hát ví, - Sự phát triển phân tách: nho học truyền thống triều đình văn học dân gian - Nghệ thuật sân khấu "vay mượn" nhiều Trung Hoa - Ngành mỹ thuật biến thể hạ cấp Trung Hoa - Sự bền vững tổ chức gia đình: gia đình đơn vị nhân cơng, công việc phân chia theo độ tuổi sức khoẻ Nhiều luật lệ quy định bổn phận cha mẹ - cáo, việc thừa hưởng tài sản thừa kế, Vai trò người phụ nữ bị xem nhẹ, đề cao nam trưởng việc nối dõi tông đường Đồn kết họ tộc trở nên lỏng lẻo hình thái di động (tản cư, di cư) người Việt - Tơn giáo: ảnh hưởng ba luồng tư tưởng Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo - Sự phát triển nghề trồng lúa nước trước sau áp dụng kĩ thuật công nghiệp +phân biệt giống lúa: lúa hẻo, lúa nổi, lúa ven, lúa sạ, nếp, +phân biệt loại kĩ thuật canh tác: cày, bừa, gieo mạ, cấy, đưa nước vào, đo mực nước, tát nước cho ruộng khơ, gặt lúa chín, phơi khơ, sàng sấy, xay giã, - Các câu chuyện tâm linh "rừng thiêng nước độc" khai khẩn đất hoang ông bà xưa - Nạn nhân mãn chế độ làm việc khủng khiếp hầm mỏ sở trồng Pháp đầu TKXIX - Vì thời điểm kỉ XVIII, đường xứ Đàng Ngoài coi đường tốt nhất, Trung Hoa tìm kiếm? > Cơng đoạn làm đường từ mía [tập 2, trang 34 - 35] - Sự phát triển nghề khai thác thuỷ hải sản biển miền Bắc: sáng tạo việc dùng dụng cụ tinh xảo, kinh nghiệm hiểu rõ thói quen loại cá (mẹo đánh bắt cá) [tập 2, trang 38-39] - Nền tiểu thủ công nghiệp đặt mống: thúng tre, đồ đan, chiếu đệm, phên tre, gốm, ghe chiếu, đệm bàng, > Khai thác làng nghề truyền thống địa phương phát triển tới (Hàng Khảm, Hàng Lọng, làng Hiền thương): lịch sử tổ nghề, "bắt chước chế tạo" đáng kinh ngạc người thợ lành nghề [tập 2, trang 41) - Cuộc khởi loạn Lê Văn Khôi (Lê Văn Duyệt) công khai chống vua Minh Mạng triều đình Huế dựa ảnh hưởng nhà truyền giáo Tây phương (tập 2, trang 60-61) - Sự ảnh hưởng phong trào truyền đạo đến chữ quốc ngữ/phát triển kĩ thuật việc Việt Nam trở thành miếng mồi ngon nước Tây phương - Nghệ thuật sân khấu/ mỹ thuật/ ca kịch/ văn học, luật pháp/ tổ chức gia đình "vay mượn" phần Trung Hoa nét riêng dân tộc? - Lật lại vấn đề: Tây phương "tẩy trắng" lý tưởng hố cơng việc đen tối Đơng Dương, không phủ nhận Âu Châu giúp Đông Dương phát triển Việt Nam kế thừa phát triển tiếp nhận văn hố Tây phương? - Bài viết phân tách chi tiết nhiều vấn đề liên quan đến thời xã hội, văn hoá, tổ chức trị nhà Nguyễn - Nhiều phần phiên dẫn ý kiến nhà nghiên cứu/chính trị gia phương Tây chưa có giải thích mà trích dẫn lời phát biểu Di sản văn hố cố Huế - Di sản văn hoá vật thể: hệ thống di tích cố (kết hợp tinh tế cơng trình tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc cung vua cảnh quan sông núi, trọng đường nét chạm khắc tinh xảo, quy tụ nguồn dân binh lớn "quy hoạch lại" tạo đất cân quanh sông Hương, - Di sản văn hoá phi vật thể: văn hoá nghệ thuật triều đình, kiến trúc cung điện, lầu các, lăng tẩm, trang trí mĩ thuật cung đình (tiếp nhận văn hoá Chăm- Hà Lan - Pháp - BĐN kết hợp biểu tưởng dân gian VN), múa hát cung đình, lễ nhạc cung đình (bắt nguồn từ tám loại lễ nhạc > phát triển thành Đại nhạc Nhã nhạc), vũ khúc cung đình Huế (múa tế lễ/chúc tụng/tiếp sứ/ yến tiệc ), ca Huế (nhạc hát - nhạc đàn), tuồng ngự, ăn ngự thiện, thú chơi tao nhã chốn dinh phủ, dân gian (folklore Huế), lễ hội truyền thống, ngành nghề thủ công mĩ nghệ (đồ mĩ nghệ pháp lam, ghi chép thơ Nôm, cảnh đẹp, ), nghệ thuật diễn xướng cung đình - dân gian, hội hoạ (tranh thuỷ mặc sơn thuỷ, trúc lan; tranh gương, ), điêu khắc (đá, đồng gỗ), ẩm thực (dân dã yến tiệc cung đình), vườn thượng uyển, nếp sống sinh hoạt người cố đơ, tín ngưỡng tơn giáo Đặc điểm: - Bắt nguồn từ truyền thống văn hoá Việt Nam, tiếp nối truyền thống cung đình Thăng Long - Đơng Đơ - Tiếp nhận văn hố Việt Mường (món ăn bánh lá, gỏi trộn bắp chuối, rau luộc tập tàng, ) - Tiếp nhận yếu tố dịch lý phong thuỷ phương Đơng: tiền án núi Ngự Bình, tả long Cồn Hến, hữu bạch hổ Giả viên, - Ảnh hưởng kiến trúc Chăm pa: vòm cổng cung điện, kiểu thành Vauban - Học hỏi đường nét kiến trúc Châu Âu: hệ thống phòng thành, cung điện, lăng tẩm > Văn hoá Huế dung hợp yếu tố địa ngoại nhập > lực tiềm tàng Huế việc "sáng tạo lại" Lịch sử, đặc điểm, nét độc đáo Phong cách kiến trúc cung điện Huế (quy tắc phải có, sáng tạo du nhập văn hoá Chăm/Tây phương, ) [tập 2, trang 74] Lịch sử, đặc điểm, nét độc đáo Nghệ thuật trang trí mỹ thuật Huế [tập 2, trang 74] Lịch sử, đặc điểm, nét độc đáo Lễ nhạc cung đình Huế/ Vũ khúc cung đình Huế/ Ca Huế [tập 2, trang 75-77] Sự tinh tế ăn Huế [tập 2, trang 77-78] > Vua quan triều đình ăn gì? Tái lại bàn tiệc truyền thống quy trình làm bữa ăn cung đình/đại yến tiệc - Bài viết vừa có kiến thức chun mơn vừa kết hợp cách viết văn học, thể cảm xúc > không khô khan, làm rõ luận điểm - Các luận điểm trình bày rõ ràng, dễ theo dõi, loại di sản bật khai thác chi tiết Văn hoá Việt Nam thời Nguyễn vấn đề đặt (từ trang 79 -84) Văn hoá vật thể triều đình:quần thể di tích cố Huế xây dựng theo mẫu thiếu kế Vauban, gồm chùa chiền, miếu lăng tẩm, thiên nhiên lồng kiến trúc, Đông Tây hồ quyện, Văn hố phi vật thể triều Huế: pháp luật, pháp quyền, bang giao: chịu ảnh hưởng nặng nề luật nhà Thanh > luật Gia Long, văn hố cung đình (sân khấu, lễ hội, thú tiêu khiển quý tộc chơi cảnh, săn bắn, đấu voi hổ, ) - Văn học triều Nguyễn phát triển rực rỡ vào kỉ XIX với nhiều tên tuổi lớn, kể vua quan tham gia sáng tác - Ngược lại, tôn giáo bị hạn chế, hệ tư tưởng Tống nho đề cao vương quyền khiến chế trị bảo thủ, xa rời thực tế, mâu thuẫn xã hội gay gắt - Huế mệnh danh thành phố bất khả xâm phạm/kinh thành đẹp Pháp xây vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương? (trang 80) Kiến trúc cố Huế bền vững nhờ vật liệu, kĩ thuật xây dựng (trang 80) bao gồm vật liệu - kĩ thuật gì? Các quan khoa học triều Huế (Quốc sử quán - trung tâm biên soạn địa chí, lịch sử, Khâm Thiên Giám, Thái Y Viện, Nội Các, Hàn Lâm, ) tảng phát triển ban ngành nay? Hoạt động sao? Có đặc biệt? Đường lối sai trái triều Nguyễn mở cửa thăm dò giới, lại rơi vào dao hai lưỡi bị ngoại bang công (trang 81) Đôi Thượng thiện 50 người, quan Quan lộc tự lo cỗ bàn, viện Đãi lậu - nơi chiêu đãi quan khách: hoạt động sao, tổ chức yến tiệc nào, bàn yến tiệc gồm ăn gì? (82) - Cách sáng tạo (lên mẫu), làm vải/chỉ, để tạo trang phục triều Nguyễn gồm công đoạn nào? (trang 82) - Thú tiêu khiển vua quan triều Nguyễn: chơi cảnh, đấu voi hổ, thả diều, diễn nào? (luật chơi, điểm thú vị, hình phạt, đối tượng chơi) - Nhạc cụ, dàn nhạc, nhạc lễ, múa hát cung đình, ca Huế, tuồng Huế, khác nào? Văn hố vật thể triều đình:quần thể di tích cố Huế xây dựng theo mẫu thiếu kế Vauban, gồm chùa chiền, miếu lăng tẩm, thiên nhiê Văn hoá phi vật thể triều Huế: pháp luật, pháp quyền, bang giao: chịu ảnh hưởng nặng nề luật nhà Thanh > luật Gia Long, văn săn bắn, đấu voi hổ, ) - Văn học triều Nguyễn phát triển rực rỡ vào kỉ XIX với nhiều tên tuổi lớn, kể vua quan tham gia sáng tác - Ngược lại, tôn giáo bị hạn chế, hệ tư tưởng Tống nho đề cao vương quyền khiến chế trị bảo thủ, xa rời thực tế, mâu thuẫn xã hộ Sự hình thành loại pháp lam Huế (từ trang 84-90) Pháp lam (Fa-Lang): loại đồ tráng men nhà truyền giáo Tây Phương hướng dẫn sản xuất Nổi tiếng: Trung Quốc với kĩ thuật ô hộc tráng men, xuất vào đời Minh, phát triển vào đời vua Khang Hy, Ung Chính, Càn Long, Lịch sử: xuất từ thời cổ đại tiền Cập, người Hoa thời Tống, Đại Thanh mua màu Ba Tư nước hồi giáo Trung Á, phương Tây (Ả rập, Thổ Nhĩ Kĩ, ) nghệ thuật đồ đồng gốm nước phát triển sớm Du nhập vào VN: triều Minh Mạng Thiệu Trị Pháp Lam tồn thời gian ngắn (hơn nửa kỉ từ thời hưng thịnh nhà Nguyễn triều Minh Mạng đến Tự Đức), thất truyền tàn lụi thực dân Pháp xâm lược Trang trí Pháp Lam: ngoại thất (hoạ tiết pháp lam ngũ sắc, bát bửu, hoa sen, rồng, mái, cổ diềm, ), nội thất (khung tranh thiên điểu, tĩnh vật, thơ, cột), ngự dụng tế tự (linh vật tứ linh, hình long ẩn vân, bát bửu, sơn thuỷ, lư hương, cơi trầu, bình rượu, (trang 87-88) Nổi bật nghề làm pháp lam đặc trưng pháp lam trang trí cịn giữ lại lăng (tr.86) Sự sáng tạo riêng nghệ nhân Việt việc pha trộn, gia giảm màu sắc xác (trang 86) Miêu tả ngữ âm học điệu tiếng Huế (từ trang 84-90) - Thanh sắc cao bằng, huyền ngang, nặng lên, Vài nét hình thành, chủ trương hoạt động nhóm chủ chiến triều đình Huế Tơn Thất Thuyết (90-94) Bối cảnh: sau Tự Đức mất, chống Dục Đức Hiệp Hồ thoả hiệp với Pháp, nhóm chủ chiến thành lập, đứng đầu Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường Sự kiện tứ nguyệt tam vương: vòng bốn tháng mà có đến tận ba vị vua liên tiếp lên (trang 95) Kế hoạch: phục binh giết tướng Pháp Kế hoạch cứu nước nhóm chủ chiến không thành, người bị lưu vong, kẻ bị tịch biên tài sản Sự phát triển kinh tế Đàng Trong từ việc khẩn hoang phát triển nông nghiệp, tỉ lệ nơng dân chiếm đa số, lí phận thủ công nghiệp phát triển theo? Vì cảng thị Hội An trở thành cảng lớn kỉ XVII- XVIIII? Sự khác biệt Đàng Trong Đàng Ngoài việc xây dựng kinh tế Nhận diện vùng đất Thuận Hoá đầu TKXV (48-59) - Các vương quốc cổ Đông Nam Á ảnh hưởng mạnh văn hố Ấn thơng qua đường giao thương trực tiếp: + xây dựng mơ hình tháp nhọn, đại phận người dân nông dân thợ thủ công, quý tộc giáo sĩ chiếm tỉ số nhỏ chi phối lớn đến trị, kinh tế, + Tiểu quốc Chăm pa khơng có quyền chun Đại Việt dễ dàng bị tan rã gặp phải xung đột chiến tranh - Thuỷ Thiên: văn vinh danh gia tộc, thị cộng đồng sống xen với người Việt, nói Khơme Việt Mường - Mối quan hệ mật thiết dân tộc thiểu số người Kinh đồng (58) - Những chuyện kể, truyền thuyết trái bầu, motif dân tộc thiểu số (chú thích tr58) - Dấu ấn người tiền trú gắn liền với văn hoá Chăm Pa (58) - Sự giải thích nguồn gốc tên gọi địa danh dân tộc thiểu số (59) Việc Chăm Pa Việt Nam sát nhập nên hiểu Đại Việt xâm lược nước yếu (quá trình đồng hoá cá lớn nuốt cá bé) hay Chăm Pa khơng có quyền chun chính, dễ tan rã Đại Việt chưa có tiền lệ xâm lược nước nào? Tiền Thái Bình Chúa Nguyễn (61- 67) Thị trường khai phá: + Thương gia Trung - Nhật buôn bán nhiều Đàng Trong, tiếng nói, chữ viết, an ninh ổn định + Thời điểm này, chúa Trịnh - Nguyễn thân thiết với Nhật thời Edo, trao đổi thư từ nhiều Vì giao thương với nước phát triển, việc du nhập đồng tiền nhiều nước dẫn đến tình trạng "loạn" tiền tệ, buộc quyền phải nghĩ tới việc sản xuất đồng tiền riêng - Tiền đời đầu Chúa Nguyễn mang dáng dấp triều Lê thợ thủ công từ thời Lê theo kiểu mẫu tiền cũ mà học theo sản xuất Hành trình phát triển đồng tiền Việt Nam Đặc điểm đồng tiền thời Nguyễn (65) Từ chiến dịch Ai Lao đến trận thuỷ chiến Thi Nại (68-79) -Đàng Ngoài rối ren vua Lê nhu nhược phù trợ Bắc thuộc, Nguyễn Huệ kéo đánh chúa Trịnh nhiều lần, từ Nguyễn Nhạc Ng Huệ mâu thuẫn tăng cao, Nhạc loạn luân với vợ Huệ khiến Huệ đem quân đánh Nhạc, vây thành Quy Nhơn (68) -Nhạc phong Huệ Bắc Bình Vương Huệ tự xưng Chính Bình Vương (69) -Hai anh em người hùng phương: Huệ chiếm Bắc Hà, Ng Nhạc phong vương từ Quảng Nam đổ vào -Lợi Nguyễn Huệ người quan lại theo phò tá tàn dư triều Lê nên có chun mơn, ơng tính trước, giết hết lực thù địch, kể vua Lê (khơng để vua Lê bù nhìn thời trước) - Nguyễn Huệ lấy lòng vua Càn Long (đi dự yến tiệc) khiến sĩ phu hoài Lê bất bình, bảo hộ số tiểu vương quốc để tăng giao hiếu với nước cận Trung Hoa, thể võ lực thượng quốc để doạ quân Xiêm có ý yểm trợ Nguyễn Ánh -Đàng Ngồi khơng lo nhiều kinh tế mà giải quân nên kinh tế nhân dân đói Nguyễn Ánh nhờ giúp đỡ quân Xiêm đánh Tây Sơn lại trở thành quan lại phò tá cho vua Xiêm thời gian Thái, trốn nước vua Xiêm tha cho, tới hồng tử Cảnh Bá Đa Lộc trở từ -Pháp hỗ trợ Ánh thay đổi quân -Kết hợp với thời điểm anh em nhà Tây Sơn mâu thuẫn, Nguyễn Ánh vừa củng cố thuỷ quân, vừa phát triển kinh tế, xây dựng xưởng làm súng, tổ chức giáo dục, -Chúa Nguyễn ln cố gắng kết hồ khí với nước ngoài: Xiêm, Pháp, Bồ, Chân Lạp, Vạn Tưởng, kết hợp dân tộc thiểu số để đánh triều Tây Sơn - Sau đánh tan dư đảng nhà Lê, Nguyễn Huệ tính chuyện với Ng Ánh, thấy phát triển vượt bậc thuỷ chiến, súng ống Ng Ánh, Ng Huệ đành lùi lại canh tân quân đội Đồng thời, Nguyễn Huệ cho mở rộng cảng biển Bắc Hà, cho sinh hoạt Thiên chúa giáo cách tự -Nguyễn Huệ làm thân với tiểu vương quốc, giúp chống lại Xiêm La Nguyễn Ánh lại cầu cạnh Xiêm La đánh Nguyễn Huệ > nội chiến trở thành chiến tranh khu vực với tham gia nhiều nước hăm he thời gian dài Nội anh em Nhạc - Huệ xâu xé: Nhạc loạn luân với vợ Ng Huệ, Huệ đem quân công thành phủ Nhạc, giết rể Nhạc, hai bên hùng bên (69) Cuộc đào thoát chúa Nguyễn khỏi vua Xiêm (71) Sự đụng độ Nguyễn Huệ tiểu vương quốc Lào (74) Nguyễn Ánh bị coi kẻ cõng rắn cắn gà nhà, giúp cho Đàng Trong phát triển toàn diện, nhà Tây Sơn lo đấu đá mở rộng quân mà không tập trung phát triển kinh tế Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1558 đến 1802 phân tranh thống (81-206) - Đàng Trong - Đàng Ngoài gần ba kỉ phân tranh - Nguyễn Hồng khơng cịn lực triều dình, họ Mạc khơng dịm ngó, trước chết dặn thái tử Phúc Nguyên kế vị - Tính họ Nguyễn ban đầu không đủ mạnh để đánh Trịnh, nên tự biệt lập hầu quốc miền Nam, chờ hội Trịnh lại muốn nhanh chóng dẹp triều Nguyễn Nam > mâu thuẫn xảy - Thăng Long với vua Lê Chúa Trịnh: vua bù nhìn, chúa vua thật Trong quốc lễ, vua ngồi kiệu, chúa giễu oai voi Thế lực chúa rộng lớn - Huế - thủ phủ Đàng Trong: Chúa Nguyễn tập trung phát triển thương cảng, trị dân vấn đề ưu tiên - Cuộc chiến Trịnh Nguyễn 1627-1672: Chúa Nguyễn dùng sách "biến hết dân thành binh" nên dù dân Đàng Ngồi lại thiện chiến hơn, có nhiều voi tượng lâm trận, thuyền chiến, đại bác nên công Trịnh bị đẩy lùi - Thất bại nhà Trịnh: không nắm vững lãnh thổ, họ Mạc bị đuổi khỏi Thăng Long thành lập quốc gia mới, hậu thuẫn TQ, gây sức ép lên nhà Trịnh phải thoả hiệp Cuộc chiến Trịnh Mạc tiếp diễn - Đàng Trong xây dựng mơ hình - người mới: Nhiều gia quyến Thanh Nghệ kéo vào nam nhiều tử tù bị đày ải Họ đa phần người chống đối bất công xã hội mà phải tù đày nên chấp nhận Đàng Trong với hệ thống ưu tiên phát triển người Đàng Trong có nhiều sách mẻ: thuê quan chức dân TQ Nhật, dựa vào kĩ thuật Chăm Pa phát triển thương cảng, đặc biệt Hội An, trở thành trung tâm tập trung hàng hố - Đàng Ngồi: thuận lợi khó khăn + Thâu tóm đất đai từ họ Võ, họ Mạc +Phát triển gốm sứ, đặc biệt chén sứ (125-127) +Quân sự, thuyền ghe, binh lính chưa trọng + Trong mắt thương nhân, giáo sĩ nước ngồi, bn bán với người Đàng Ngồi tốt TQ tính cách họ khơng lươn lẹo người TQ, việc mua bán diễn nhanh chóng +Thương cảng phát triển với nghề thủ công truyền thống + Do hệ thống trị khơng trọng phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân nên sống lầm than, nạn trộm cướp diễn nhiều + Người tài khơng có đất dụng võ, ln bị bọn quan vơ dụng hiềm khích, gây khó dễ Sau tranh đấu chống Trịnh, chúa Nguyễn tiếp tục mở rộng vào miền Nam, mở rộng lãnh thổ xuống tận vùng Cửu Long, giúp người dân có thêm đất cày, nhiều loại hình bn bán đời nên tránh bất ổn phong kiến Thời điểm này, đất Đàng Trong phì nhiêu màu mỡ, ĐBSCL ni trồng nhiều loại ăn trái, kinh tế phát triển mạnh, so sánh ngang với Pháp sở Tây Phương nhập - Vì thương cảng phát triển, thương gia nhà truyền giáo Tây Phương đến VN ngày nhiều - Chúa Nguyễn Hongà mở rộng bn bán với Hồ Lan, Mã Lai, Bồ, cho họ xây dựng thương quán Phố Hiến, Kẻ Chợ, sau dần khơng chịu nạn tham nhũng quan lại nên đành - Thiên chúa giáo phát triển Đàng Trong Sự đóng góp Phương Tây: hàng hố nhiều loại, bn bán vũ khí (Đàng Ngồi cầu thị vũ khí phương Tây), phát triển tốn học, thiên văn, chiêm tinh, thiên chúa giáo, giúp phát triển chữ quốc ngữ Hạn chế: chúa Nguyễn không coi trọng thương *khinh bỉ), cho hoạt động phụ thuộc bị đánh thuế nặng, hành xử ngược văn hoá người Tây phương khiến họ dè chừng, > người phương Tây bị cắt giảm quyền lợi, tạo đà muốn thơn tính Đại Việt Tây Sơn thống Phong trào xuất phát từ miền Trung, nguyên nhân: + Nhà Mạc - nắm vùng đất Hà Tiên (Bắc thuộc) + Vùng ĐBSCL - phải đối phó với quân Thái Khmer Vùng đất lại rối ren khai khẩn, chưa nắm hành họ Nguyễn nên bị trật quỹ đạo > Tây Sơn muốn thống giúp nhân dân thoát khỏi cảnh cổ hai trịng, bãi bỏ hệ thống trị rối ren, phức tạp Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, Pháp viện trợ bất thành • • • • • • • • Quyền lực tối cao chúa Trịnh (85-86) Vì vua Lê chấp nhận bù nhìn? Hồng cung triều đình Huế thời chúa Nguyễn sao? (89-88): sân chầu, vườn tiệc, cung điện, đại bác, thành, kiến trúc - Cuộc chiến Trịnh Nguyễn 1627-1672 (91-98) Mạc Phủ xây dựng quốc gia riêng dựa vào lạc thổ vùng Cao Bằng (98) Sự phát triển Đàng Trong dựa vào nông lâm nghiệp (102-103) Nhắc tới Chăm Pa, người ta thường nghĩ đến tôn giáo, kiến trúc, người, người biết người Chăm giỏi đóng ghe bầu theo kiểu Mã Lai lí giúp Đàng Trong (giao lưu văn hoá nhiều với Chăm) nhờ cậy để phát triển thương cảng (108-109) Nguồn gốc thương cảng Hội An (113) Sự du nhập buôn trầm Viễn Đông (116) Các mặt hàng buôn bán từ tàu bè quốc tế đến cảng Đàng Trong (115-120) > Hội An coi trung tâm tập trung hàng hố • Việc mua bán với người Đàng Ngồi (124) hàng hố thương cảng (127-128) • Niên đại đồ Gốm Đàng Ngồi (125-127) • Người nước ngồi tới Đại Việt bn bán nhiều, người Việt lại ngồi khơng biết nghề hàng hải, kĩ thuật đóng thuyền chưa thật tốt nên hành trình xa bờ nguy hiểm, chúa khơng cho phép họ nước ngồi (158-159 - thích) • Chiêm tinh thiên văn học (158) • Giao thương Việt Nam nước ngồi từ 1695 (164-165) • Sự hình thành chữ quốc ngữ nhờ vào q trình truyền giáo (165) • Người Hoa "mọi rợ" ăn thịt người tình trạng Đàng Trong đói (175) • Nạn đói năm 1775 Đàng Trong chiến tranh Tây sơn - chúa Nguyễn bùng nổ: ăn thịt lẫn nhau, chợ bán thịt người thay cho thịt heo, mẹ ăn thịt sơ sinh, (175) > Tây Sơn thành công thống đất nước, đánh thắng Xiêm TQ, trì 30 năm đến 1802 • Văn Miếu - Quốc tử giám Huế (207- 253) Văn Miếu: Nho giáo - Khổng giáo Văn Miếu nơi thờ Khổng Tử, có mặt từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh Sau Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn trở lại Phú Xuân, cho xây sửa lại Văn Miếu Kiến trúc độc đáo kết hợp điêu khắc, pháp lam, , có diện tích rộng, nơi tế lễ triều Nguyễn Quốc Tử Giám - Ra đời nhu cầu xem giáo dục quốc sách "hiền tài nguyên khí quốc gia" - Được vua hệ thống trường hợp có hệ thống điều hành, chương trình giáo dục, thành phần sinh viên gồm: tơn/ấm/cống sinh cử nhân (244) Quá trình xây dựng, tu bổ, kiến trúc Văn Miếu (207- 229) Nghi thức tế lễ Văn Miếu triều Nguyễn (219) So sánh nơi thờ Khổng Tử nước (209-210) Giá trị Văn Miếu bia tiến sĩ (222) Quá trình xây dựng, bảo toàn Quốc tử Giám (231-242) Tổ chức điều hành - quy chế giáo dục Quốc tử giám (243 - 253) Tầng lớp học Quốc tử giám cách phân chia lớp học (244-245) Thuỷ Hệ kinh thành Huế (255- 275) Thuỷ đạo: hệ thống gắn liền với kinh thành, gồm hộ thành hà, hào bảo vệ, ngự hà, (255) Hộ thành hà: hệ thống khép kín bảo vệ thành, nạo vét thường xuyên để trì độ sâu định Hào hộ thành: tuyến phịng thủ chạy quanh thành, thơng với sơng hộ thành ngự hà bên kinh thành Sông ngự hà: nhân tạo, nhu cầu muốn đưa nước vào đời sống sinh hoạt kinh thành người dân Bảo tồn: giải toả, nạo vét, khoanh vùng bảo vệ, xây hệ thống tiêu thoát nước thải Hệ thống, kết cấu kiến trúc, chức Hộ thành Hà (257-258) Hệ thống, kết cấu kiến trúc, chức hộ thành (261- 264) Hệ thống, kết cấu kiến trúc, chức sông ngự hà (264 - 268) Hệ thống, kết cấu kiến trúc, chức hồ ao kinh thành (268- 271) Thuận An Tấn Ký vua Tự Đức (278- 284) - Thể nỗi lo nghĩ vua phải đề phòng giặc từ lãnh hải đổ Quân doanh kỷ lược Trần Nguyên Nhiếp (285 - 295) - Gian tế ngày xưa, hoạt động gián điệp liên bang - Tượng binh thực chất không tham chiến lâu, lực lượng xung kích để ném lựu đạn từ bành voi - Cuộc tháo chạy qua sông Tôn Sĩ Nghị bị Tây Sơn đánh, phải chặt đứt cầu phao, tiệt đường thoát thân nhiều tướng Thanh, khiến họ tử trận Huế năm 1876-1877 (296-302) Theo hành trình kí thuyền trưởng tiểu pháo hạm đến Huế vào năm 1896 Qua góc nhìn thuyền trưởng có nhiều điểm thú vị người Huế: + Người An Nam hay cúng Phật để cầu sức khoẻ, tai qua nạn khỏi dịch tả: dùng giăng ngang bãi đụn, mời thầy chùa làm lễ +Người An Nam hiếu kì, thuyền trưởng trổ tài vẽ kí hoạ người dân thấy vừa khối chí vừa sợ hãi Thuyền trưởng có phác hoạ chùa Thanh Phước chi tiết + Ơng khơng đề cao đối ngoại quyền Đại Việt vì: vua nắm quyền tuyệt đối, không nghe ý kiến dân, việc nối khiến nhiều kẻ bất tài lại lên làm vua + Sư chùa hưởng nhiều đặc ân vua chúa coi trọng: miễn quân dịch, cấp gạo, tặng phẩm vật, phạm luật bị tóm lính + An Nam sản xuất gạo vượt tiêu thụ, vua không quản trộm cắp, cướp biển, thuế phí nên dù sản xuất nhiều khơng dư dả +Khả khiển voi tượng lính An Nam (299) + Người An Nam không quen với việc kí chân dung (298) Vì Đạo Phật vua quan coi trọng, sư thầy đặc ân riêng, vua bỏ ngân khố ưu tiên xây chùa chiền? Hồi ký Huế (303 -319) Hồi ký Cậu Đức (con lai cha người Pháp, mẹ người Việt) +Kí ức sống nhà quan: nhà giáp sơng, bao quanh dừa, hàng rào, phòng khách dùng ngựa hay sập, cách ngồi ngựa độc đáo ngồi may (chú thích - 304), người hầu phất quạt (305), +Thói quen đánh chiêng báo để lính canh thay ca +Nhà cửa An Nam mắt người Tây phương nghèo nàn + Cung điện vua trọng nội thất long sàng cho vua ghế cho quan lại +Học trò tự mài mực viết chữ (308) + Lơng nhím sử dụng việc xóc mứt khơ trâm cài phụ nữ (310) + Cuộc sống vương giả người phụ nữ đức hạnh - mẹ giám mực người Pháp (310) + Lễ tết nguyên đán: quà mừng tết quan trọng, thú vui chơi bạc đầu năm, Miêu tả nhà vườn gia đình quan lại xưa (304-308) Cách ngồi ngựa ngồi may người An Nam (chú thích - 304) Việc nhai trầu: cách chế biến, têm trầu, thưởng thức, ý nghĩa (chú thích - 305) Văn hoá tập tục người An Nam: mời trà, đánh chiêng, phiên canh gác, cách hầu cận quan (chú thích - 306) Bày trí kiến trúc nội thất loại long sàng cung điện (307) So sánh lối xây dựng người Trung Hoa Đại Việt (313) Mô tả thuyền quan (314-315) Lễ tết nguyên đán (316): thời gian, quà biếu tết, Tết cung đình xưa, thú vui chơi bạc đầu năm Ngắm lại liễu kinh thành Huế thơ Cao Bá Quát (320-321) - rặng liễu đầu cầu Gia Hội thơ Cao Bá Qt khơng cịn, ngày cịn liễu trồng quanh kinh thành Huế Liễu rủ Huế (322-330) Ý nghĩa: Huế nhiều hồ nước lớn, trồng liễu hình ảnh người gái soi gương chải tóc bên hồ - Liễu vào thơ ca TQ VN - Ngày nay, Tràm thay Liễu xưa, cố gắng phục dựng lại hình ảnh liễu xưa, khơng cịn giống liễu rũ mà trồng tràm liễu kè đá bê tông khiến liễu cổ điển khó phát triển rễ, khơng có cành nhánh đủ dài để rủ lá, liễu rủ trồng quanh hồ Phạm Hồng Thái, sông An Cựu, Xóm chợ Long Thọ (330-337) - đồi nhỏ chuồi tận bờ sông Hương, chếch với đồi Hà Khê, -Long Thọ gồm hai xóm nhỏ: xóm Lị Vơi (chủ xưởng vôi xưa người Pháp, sau đại gia đình Pháp định cư biệt thự đỉnh đồi Long Thọ) xóm chợ chun bn bán thổ sản địa phương, cách chợ Đơng Ba tầm 6km Có dịng sơng (338-342) Sơng Truồi cách sơng Hương 25km phía Nam, hình thành từ thời Chúa Nguyễn Hồng vào trấn thủ Thuận Húa đẩy nhanh mở mang Đàng Trong phía Nam Những người di cư từ Nghệ An, Thanh Hố phát khu vực sơng Truồi Đặc điểm: dịng chảy lớn phía Nam Huế, có lưu vực lớn, xuất phát tên gọi địa danh Chăm pa đọc trại từ "Trụ ổi" - nơi trước có hàng loạt ổi bị cưa nhà ga (tên gọi ẩn số) Viện Hán học (342- 354) - trực thuộc Học viện ĐH Huế, thành lập 1959, đào tạo tri tức văn hố dân tộc với mơn Sử địa, kim văn, quan thoại, Mắm Huế (355-362) - Vì vị trí địa lý gần biển nên người Huế chế biến nhiều thứ mắm làm từ cá biển, gồm ba loại: mắm chua mặn-ngọt Các quy tắc làm mắm:dùng cá tươi, người làm mắm phải có lịng khiết "dận mắm", khơng hấp tấp, khơng gần chồng làm mắm Nhiều loại mắm đa dạng: mắm gạch cua (mắm cho vua chua ăn), mắm cá thu (quý tộc Huế), mắm cá ngừ (cao cấp, khó làm, dành cho giới quý tộc), mắm cà (món ăn dân dã người nơng dân), mắm sị Lăng Cô, Kiến trúc nhà rường Huế (362-367) - Kết cấu nhà gỗ với cột kèo xuyên trến gọi nhà chờng trò - Để xây nhà rường phải trải qua nhiều công đoạn: chọn khai thác gỗ, làm nền, xây kết cấu gỗ, dựng nhà, lơp nhà Trồng tràm liễu, liễu rủ đền Huyền Trân, cung An Định, sơng An Cựu (325) Xóm chợ Long Thọ (330-332) Cuộc sống sinh hoạt người thuộc xóm chợ Long Thọ (332- 337) Tên gọi, nguồn gốc, phát triển lưu vực Sơng Truồi (338-342) Kí ức với thầy Nguyễn Hồng Giao, thầy Châu Phan Viện Hán học (343, 354) Cuộc sống sinh viên Huế thời kì 1960 (346- 354) Mắm Huế: tên gọi, cách chế biến loại mắm đặc sản Huế, (355-362) Món chao huế (356) Kiến trúc nhà rường Huế (362-368): Cách xây dựng nhà rường Huế Câu chuyện "giấu nghèo người Huế (359): dùng hoa vạn thọ cắm lên mắm nêm bọc chuối (người nghèo ăn mắm với cơm), người ngồi nhìn vào tưởng thư thái hưởng hoa Huế - nơi hội tụ dịng sơng chảy xun chiều dài lịch sử Tên gọi địa danh Huế bị biến dị phiên âm: sơng Truồi, Lăng Cơ (làng Cị), Cầu Hai (Cao Đôi), (341) Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (369-378) - Vai trị cơng lao mở rộng bờ cõi xuống vùng ĐBSCL chúa Nguyễn - Tổng quan: từ 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ đến 1777, đánh bại hoàn toàn chúa Nguyễn Đàng Trong coi thắng lợi khởi nghĩa nông dân, - Hành động cứu viện Nguyễn Ánh cần xem xét lại cơng lao trước mở mang bờ cõi - Phải thừa nhận công lao Tây Sơn kế thừa Nguyễn Ánh, hai có cơng việc thống đất nước - Cố đô Huế nơi hội tụ kết tinh di sản Cần nhìn nhận lại vai trị Nguyễn Ánh việc thống nước nhà (Nguyễn Ánh từ tới bị xem "cõng rắn cắn gà nhà", thực chất có cơng lớn việc thống đất nước Những công lao bị quên lãng ngôn ngọc học (379- 404) Trương Vĩnh Ký: phát nhiều cách dùng ngữ pháp lệch chuẩn người Việt chữ quốc ngữ đời Linh mục Leopold Cadiere: khuyến khích người Việt sáng tạo mẫu câu, cách nói khỏi ảnh hưởng ngữ pháp, từ vựng Pháp Phạm Duy Khiêm (giáo sư thạc sĩ ngữ pháp):so sánh tiếng Việt tiếng Anh để thống ngữ pháp tiếng Việt Những ký hoạ từ Bạch Mã (405- 414) -Thân Trọng Ninh - lúc theo học Khải Định, giúp đỡ thầy Tôn Thất Đào vẽ hoạ thiên nhiên Bạch Mã Hội hoạ Huế trường phái phát triển Văn bia văn chuông Hán Nôm dân gian thừa thiên Huế: tổng hợp cơng trình văn bia vùng thuộc Huế, lịch sử hình thành số trường hợp văn chng đặc biệt Hồng Việt thống dư địa chí: Ghi chép lại từ đời vua Gia Long tất biểu dâng sách Lê Quang Định giao thông, đường sá, đường thuỷ từ kỷ XIX Hoạ sĩ Phạm Đăng Trí tác phẩm người suối bạc: hoạ sĩ người Huế, để lại di sản nhiều tác phẩm tiếng, thể mắt nghệ thuật hoạ sĩ Huế việc uyên thâm màu sắc (ngũ sắc Huế), vận dụng đa dạng chất liệu dân gian điệp trắng Y Miếu Huế (Đoàn Văn Qnh): ghi chép cơng trình y miếu huế xây dựng từ đời vua Minh Mạng, Tự Đức, Thành Thái, Cầu Trường Tiền xưa nay: ghi chép lại lịch sử, địa lý, kiện cầu bị giật sập vào năm 1968, Nghĩ sông Thu Bồn: danh xưng cũ sơng Hồi, nguồn gốc tên gọi sơng Thu Bồn (có từ thời vua Lê Thánh Tông 1470 thơ Thu Bồn bạc Nguyễn Duy Hiệu - khắc cuối trại võ lâm Huế: Bãi bồi sơng Hương, hành trình huyền thoại sông Hương: Đều viết sông Hương, nguồn gốc, lịch sử phát triển Phác thảo lịch sử báo chí Huế trước 1945 : - 1861, tướng Pháp cho in tơ báo viết tiếng Pháp, sau thêm tờ báo đời, trực thuộc quản lý Pháp Trong tờ báo có tờ tiếng Hán Nhà Nguyễn thấy vai trò tác dụng báo gửi đề xuất lên vua Tự Đức, dù chuẩn tấu đến vua qua đời, chưa thực thi Thời kỳ phơi thai báo chí Huế:Sau tờ báo Pháp quản lý đời, tờ báo tiếng Việt đời Huỳnh Thúc Kháng Đây công lao lớn Phan Bội Châu thúc đẩy, ủng hộ Huỳnh Thúc Kháng đời tờ báo Trung Kỳ - Huỳnh Thúc Kháng phải tận Hà Nội để tìm đặt mua máy in, đặt móng phát triển báo chí Trung kì Sau Tiếng dân, nhiều tờ báo độc lập khác đời: báo Tràng An, báo sơng Hương, tạp chí Viên Âm, cơng báo triều Nguyễn (Nam Triều Chánh Trị Kinh Tế Công Báo), - Pháp bảo trợ hai tờ báo tiếng Việt nhằm tuyên truyền cổ vũ xu hướng thân Pháp: Thần Kinh Tạp Chí, Du học báo - Các tờ báo xu hướng yêu nước: le nhà quê, tân kỷ, báo Nhành lúa, báo sông hương tục bản, báo dân (khuyến khích dân Việt làm việc, phục hưng quốc học, khinh bọn phản quốc) - Một số tờ báo bí mật: Cơng Nơng Binh, Vơ Sản, Chỉ Đạo, Tin Chiến Đấu (do tỉnh uỷ Huế chủ trương in báo làm tài liệu tuyên truyền phục vụ Đảng hoạt động cách mạng) ... thuyền vua Gia Long ( 194 ) Các phương tiện lại vua quan ( 194 ) Sự kiện trận bão lớn nàm 190 4 kéo dài 15 phút làm chết trăm người ( 196 ) Cách thức đúc tiền triều đình Huế ( 196 - 197 ) Kỹ thuật làm vôi... chiền tiếng Huế: Chùa Ông, Thiên Mụ, Diệu Đế, Thánh Duyên ( 192 - 193 ) Giới thiệu chợ Đông Ba, cầu Tràng Tiền ( 195 ) Hệ thống Tam Pháp Ty cách thức hoạt động thời xưa ba quan lớn ( 193 - 194 ) Du thuyền/long... (84-86- 89) Sự kiện dân Ái Tử dâng lên chúa vò nước lạnh (92 ) So sánh khác biệt ba thành: Thuận Châu (Quảng Trị), thành Lồi (Huế) Hố Châu (Huế) (93 ) Lễ cưới Sì Tàv- sử thi Rà mày đài thờ Trà Kiệu (94 -)

Ngày đăng: 29/11/2022, 10:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w