Phân tích hệ thống thông tin quản lí tiến trình học tập của sinh viên trong trường học
Trang 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 3 1.1 Giới thiệu về E-learning 3 1.2 . Mục đích của quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến 5 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 6 2.1. . Biểu đồ Usecase tổng thể của hệ thống: 6 2.2.1.Chức năng quản lý hoạt động của sinh viên 7 2.3. Biểu đồ tuần tự 40 2.2.1.Quản lý hoạt động của sinh viên 40 2.2.2.Quản lý chương trình đào tạo 44 2.2.3.Quản lý tiến trình môn học 48 2.2.4.Quản lý khóa học 56 2.2.5.Quản lý lớp 60 2.2.6.Quản lý sinh viên 64 2.2.7.Cập nhập đề cương bài giảng 67 2.2.8.Cập nhập tài nguyên giảng dạy 68 2.2.9.Cập nhập kế hoạch giảng dạy 69 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 70 Trang 2 MỞ ĐẦU Quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến đang là vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng hiện tại mô hình quản lý đào tạo này cũng đang được áp dụng ở khá nhiều các trường đại học, cao đẳng. Đây là một hệ thống đào tạo phổ biến trên thế giới, nó cho phép sinh viên được phép đăng kí môn học mình muốn học, xem được đề cương môn học, cập nhập được tài liệu thường xuyên của môn học… Như vậy sinh viên có thể hoàn toàn chủ động về thời gian học cũng như nguồn tài nguyên cho các môn học đó. Do đó nó được đánh giá là một mô hình hay và linh hoạt. Ngoài ra nó còn giúp giáo viên có thể trao đổi với sinh viên nhiều hơn, dễ dàng hơn trong quản lý và tạo ra bài giảng phù hợp với học sinh trong môn học mình dạy . Dựa trên những kiến thức về bộ môn PTTK hướng đối tượng, em đã lựa chọn đề tài: Xây dựng website quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến. Đề tài này cũng xuất phát từ việc phải giải quyết được vấn đề dưới nhiều góc độ và mang lại những thuận lợi, hữu ích cho sinh viên. Nội dung đồ án được chia thành 3 phần chính như sau: - CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI - CHƯƠNG II - PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - CHƯƠNG III - THIẾT KẾ HỆ THỐNG Trang 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1Giới thiệu về E-learning Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm: Hệ thống quản lý học tập (LMS) và Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) a> Hệ thống quản lý học tập (LMS) Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung; giữa học viên và giảng viên. Đây là thành phần trung tâm của một hệ thống đào tạo trực tuyến, LMS có nhiệm vụ lưu trữ và quản lý các cơ sở dữ liệu – CSDL như CSDL về nội dung khóa học, CSDL về học viên, CSDL theo dõi tiến trình học. LMS gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet ví dụ như: + Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp + Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó + Module kiểm tra và đánh giá + Module chat trực tuyến. + Module phát video và audio trực truyến + Module Flash Những chức năng chính của LMS bao gồm: Trang 4 + Quản lý học viên truy nhập, đăng ký, và theo dõi tiến trình học + Quản lý khóa học và lịch học + Quản lý giáo viên và các thiết bị giảng dạy đào tạo trong trường hợp kết hợp sử dụng E-learning với đào tạo trên lớp + Quản lý các hoạt động về soạn thảo bài giảng + Quản lý các hoạt động kiểm tra + Lập các báo cáo về hệ thống, tiến trình học và học viên + Tổ chức và quản lý các hoạt động cộng tác. LMS tổ chức, đảm bảo duy trì và quản lý các hoạt động cộng tác được phân loại theo công nghệ sử dụng đồng bộ và không đồng bộ. b> Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. LCMS cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến. Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt ngay trên máy tính cá nhân của mình và soạn bài giảng. Với những nước và khu vực mà cơ sở hạ tầng mạng chưa tốt thì việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một sự lựa chọn hợp lý. Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline LCMS quản lý nội dung đào tạo bao gồm các dạng dữ liệu trên Web như HTML, hình ảnh, âm thanh, video… và các chương trình tương tác nhúng vào trang Web như Java applet và Flash. Các chức năng của LCMS: + Quản lý vị trí và lưu trữ các tài liệu + Quản lý phiên bản tài liệu để có được sự kiểm soát và biểu diễn thông tin một cách hợp lý + Bảo mật thông tin + Phân phối tài liệu qua mạng. Trang 5 1.2. Mục đích của quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến Là sinh viên đại học em nhận thấy cần thiết có một hệ thống trực tuyến để giúp sinh viên có thể theo dõi được quá trình học tập . Vì trong quá trình học tập tại trường đại học sinh viên thường chưa chủ động được trong vấn đề chuẩn bị giáo trình cho môn học.Một số môn học trong trường còn không có giáo trình cụ thể mà sinh viên phải tự tìm hiểu. Điều đó làm cho sinh viên cảm thấy mơ hồ, không biết mình sẽ học môn này trong bao lâu?, nội dung cụ thể của môn học là gi?, mình phải học những môn nào trước để có thể học được các môn mà mình thích? … Đó là những câu hỏi được đặt ra từ rất nhiều sinh viên các trường đại học. Vì vậy việc quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến sẽ giúp sinh viên học tập dễ dàng hơn rất nhiều. Dựa trên mô hình của E-learning em Xây dựng website quản lý học liệu cho hệ thống đào tạo trực tuyến để có thể giúp sinh viên chủ động hơn trong các môn học tại trường học. Trang web chủ yếu tập chung vào quản lý các tài liệu , bài giảng, tiến trình môn học mà giáo viên phụ trách môn học sẽ upload lên . Nhờ đó sinh viên có thể hình dung được quá trình học tập của mình sẽ diễn ra như thế nào để chủ động hơn cho công việc học tập. Có thể nói với trang web này sinh viên sẽ chăm chỉ hơn trong quá trình học tập. Trang 6 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1. . Biểu đồ Usecase tổng thể của hệ thống: CapNhapHSGV CapNhapKeHoachDay ChamDiem TraLoiCauHoi QuanLyTienTrinhMH CapNhap DeCuongBaiGiang QLHSGiaoVien QLLop QLSinhVien SinhVien QuanLyHoatDongCuaSV CapNhapTaiNguyenGiangDay QTriHeThong GiaoVien CapNhapDeCuongBaiGiang NguoiQuanLyDT QLKhoaHoc Trang 7 2.2. . Biểu đồ ca sử dụng 2.2.1. Chức năng quản lý hoạt động của sinh viên - Biểu đồ Usecase : QuanLyHoatDongCuaSV Cap Nhap TTSV DownLoad Upload GuiYKien <<extend>> <<extend>> <<extend>> <<include>> - Mô tả 1- Cập nhập thông tin sinh viên Người dùng : Sinh viên Mục đich : Thay đổi, xem thông tin đã cập nhập từ hồ sơ sinh viên và thay đổi pass Usecase liên quan : Quản lý sinh viên Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web Quy trình tương tác : Xem thông tin Người dùng Hệ thống 1. Yêu cầu xem thông tin của mình (bằng cách click vào nút 2. Hiển thị đầy đủ thông tin về hồ sơ Trang 8 chức năng hoặc liên kết đến hồ sơ) sinh viên Thay đổi thông tin Người dùng Hệ thống 1. Kích vào chức năng thay đổi thông tin cá nhân 2. Hiển thị màn hình thay đổi thông tin cá nhân (các mục này được lấy ra từ hồ sơ của sinh viên). Mục mã sinh viên chỉ được nhìn thấy mà không cho phép sửa 3.Nhập thông tin cá nhân muốn thay đổi vào và nhấn nút “Save” 4.Cập nhập thông tin thay đổi vào hồ sơ của sinh viên Thay đổi pass Người dùng Hệ thống 1. Click vào thay đổi pass hoặc hệ hệ thống sẽ tự động bắt thay đổi nếu là lần đầu tiên đăng nhập 2. Hiển thị màn hình thay đổi pass 3.Nhập pass cũ và pass mới 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào và lưu lại và thông báo thay thành công (hoặc không thành công) 2-Sinh viên download tài liệu Người dùng : Sinh viên Mục đich : Download các tài liệu , bài tập, nội dung bài giảng , tiểu luận môn học từ trên web mà giáo viên đã upload lên. Usecase liên quan : Cập nhập tài liệu, cập nhập tiểu luận, cập nhập nội dung bài giảng, cập nhập bài tập. Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web thành công. Quy trình tương tác : Người dùng Hệ thống 1. Click vào tài liệu, bài tập, bài giảng muốn download 2. Cho phép dữ liệu được tải xuống. Trang 9 3-Sinh viên upload bài tập Người dùng : Sinh viên Mục đich : Upload bài tập mà giáo viên đã giao cho. Usecase liên quan : Cập nhập bài tập Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web thành công. Quy trình tương tác : Người dùng Hệ thống 1. Chọn lớp và chọn tên giáo viên , chọn môn học sau đó click vào upload 2.Kiểm tra thông tin sinh lựa chọn và Lưu dữ liệu trên web sau đó thông báo upload thành công(hoặc không thành công) 4-Sinh viên gửi ý kiến phản hồi Người dùng : Sinh viên Mục đich : Gửi những thắc mắc về bài tập, bài giảng để mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tập. Usecase liên quan : Trả lời câu hỏi Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web thành công. Quy trình tương tác : Người dùng Hệ thống 1. Click gửi ý kiến 2. Hiển thị màn hình gửi ý kiến 3.Nhập vào các yêu cầu cần thiết 4.Kiểm tra dữ liệu , thông báo thành công và đưa yêu cầu lên web. 2.2.2. Chức năng quản lý chương trình đào tạo - Biểu đồ Usecase : Trang 10 QuanLyChuongTrinhDT XayDungChuongTrinhDaoTao TimKiemChuongTrinhDaoTao ThôngKeChuongTrinhDaoTao <<extend>> <<extend>> <<extend>> - Mô tả 1-Xây dựng chương trình đào tạo Người dùng : Người quản lý đào tạo Mục đich : Thêm, sửa, xóa , xem thông tin đã cập nhập về chương trình đào tạo . Usecase liên quan : Quản lý khóa học Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web với quyền là người quản lý đào tạo Quy trình tương tác : Xem chương trình đào tạo Người dùng Hệ thống 1. Yêu cầu xem thông tin chương trình đào tạo 2. Hiển thị đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo Thêm mới chương trình đào tạo Người dùng Hệ thống 1. Kích vào chức năng thêm mới chương trình đào tạo 2. Hiển thị màn hình để nhập thông tin của chương trình đào tạo mới [...]... quản lý tiến trình môn học - Biểu đồ Usercase : Trang 13 XayDungTienTrinhMH TimKiemTienTrinhMH QLTienTrinhMH ThôngKeTienTrinhMH - Mô tả : Người dùng : Người quản lý đào tạo Mục đich : Thêm, sửa, xóa , xem thông tin đã cập nhập về môn học Usecase liên quan : Quản lý khóa học, quản lý lớp học Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web với quyền là người quản. .. Chức năng quản lý khóa học - Biểu đồ Usecase : XayDungKhoaHoc TimKiemKhoaHoc QL KhoaHoc ThôngKeKhoaHoc - Mô tả : Người dùng : Người quản lý đào tạo Mục đich : Thêm, sửa, xóa , xem thông tin đã cập nhập về khóa học Usecase liên quan :Quản lý chương trình đào tạo, quản lý lớp học Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang web với quyền là người quản lý đào tạo... khóa học xếp thứ tự theo thông cần thống kê tin thống kê 2.2.5 Chức năng quản lý lớp - Biểu đồ Usercase : Trang 22 XayDungLop TimKiemLop QL Lop ThôngKeLop - Mô tả : Người dùng : Người quản lý đào tạo Mục đich : Thêm, sửa, xóa , xem thông tin đã cập nhập về lớp học Usecase liên quan : quản lý khóa học, quản lý khóa học Điều kiện đầu vào : Actor phải đăng nhập vào trang... là người quản lý đào tạo Quy trình tương tác : Xem thông tin về lớp học Người dùng Hệ thống 1 Yêu cầu xem thông tin lớp học 2 Hiển thị đầy đủ thông tin về lớp học Thêm thông tin Người dùng lớp học Hệ thống 1 Kích vào chức năng thêm mới 2 Hiển thị màn hình để nhập thông lớp học tin của lớp học 3.Nhập thông tin của lớp học mới 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào , lưu và nhấn nút “Save” thông tin và thông... với quyền là người quản lý đào tạo Quy trình tương tác : Xem môn học Người dùng Hệ thống 1 Yêu cầu xem thông tin môn học 2 Hiển thị đầy đủ thông tin về môn học Thêm môn học Người dùng Hệ thống 1 Kích vào chức năng thêm mới 2 Hiển thị màn hình để nhập thông môn học tin của môn học 3.Nhập thông tin của môn học mới 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào , lưu và nhấn nút “Save” thông tin và thông báo thành công... về khóa học Người dùng Hệ thống 1 Yêu cầu xem thông tin khóa học 2 Hiển thị đầy đủ thông tin về khóa học Thêm thông tin Người dùng khóa học Hệ thống 1 Kích vào chức năng thêm mới 2 Hiển thị màn hình để nhập thông khóa học tin của khóa học Trang 20 3.Nhập thông tin của khóa học 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào , lưu mới và nhấn nút “Save” thông tin và thông báo thành công Sửa thông tin khóa học Người... dùng kế hoạch giảng dạy Hệ thống 1 Kích vào chức năng thêm mới 2 Hiển thị màn hình để nhập thông kế hoạch giảng dạy tin của kế hoạch giảng dạy 3.Nhập thông tin của kế hoạch 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào , lưu giảng dạy mới và nhấn nút “Save” thông tin và thông báo thành công Sửa thông tin kế hoạch giảng dạy Người dùng Hệ thống 1 Chọn một kế hoạch giảng dạy 2 Hiển thị màn hình sửa đã đổ tất cả và kích vào... khóa học nhập các điều kiện tìm kiếm 3 Nhập điều kiện (từ 4 Hiển thị danh sách khóa học, xếp thứ tự khóa) tìm kiếm theo tên 3-Thống kê khóa học Người dùng: Người quản lý đào tạo Mục đích: thống kê khóa học Điều kiện đầu vào:Actor phải đăng nhập với quyền người quản lý đào tạo Quy trình tương tác: Thống kê khóa học 1 Kích hoạt chức năng 2 Hệ thống trả lại cho người dùng màn hình thống kê khóa học nhập... Trang 14 Sửa môn học Người dùng Hệ thống 1 Chọn một môn học và kích vào 2 Hiển thị màn hình sửa đã đổ tất cả sửa dữ liệu trước môn học vừa chọn 3.Nhập thông tin cần thay đổi 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào và lưu lại và thông báo thay thành công (hoặc không thành công) Xóa môn học Người dùng Hệ thống 1 Từ màn hình danh sách các môn 2 Kiểm tra tính toàn vẹn của thông học chọn môn học muốn xóa tin (đưa... một khóa học và kích vào 2 Hiển thị màn hình sửa đã đổ tất cả sửa dữ liệu trước khóa học vừa chọn 3.Nhập thông tin cần thay đổi 4.Kiểm tra dữ liệu nhập vào và lưu lại và thông báo thay thành công (hoặc không thành công) Xóa khóa học Người dùng Hệ thống 1 Từ màn hình danh sách các 2 Kiểm tra tính toàn vẹn của thông khóa học chọn khóa học muốn xóa tin (đưa ra cảnh báo chẳng hạn nghĩa khóa học chọn . gồm: Hệ thống quản lý học tập (LMS) và Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS) a> Hệ thống quản lý học tập (LMS) Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo. tự 40 2.2.1 .Quản lý hoạt động của sinh viên 40 2.2.2 .Quản lý chương trình đào tạo 44 2.2.3 .Quản lý tiến trình môn học 48 2.2.4 .Quản lý khóa học 56 2.2.5 .Quản lý lớp 60 2.2.6 .Quản lý sinh viên. dõi tiến trình học + Quản lý khóa học và lịch học + Quản lý giáo viên và các thiết bị giảng dạy đào tạo trong trường hợp kết hợp sử dụng E-learning với đào tạo trên lớp + Quản lý các hoạt động