TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN KỸ THUẬT IN *** BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT IN OFFSET Sinh viên thực hiện Dương Việt Anh MSSV 20181039 Lớp KT In 01 K63 GV hướng dẫn Thầy L[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KỸ THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN KỸ THUẬT IN *** BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT IN OFFSET Sinh viên thực hiện: Dương Việt Anh MSSV: 20181039 Lớp: KT In 01 - K63 GV hướng dẫn: Thầy Lưu Bách Hiệp Hà Nội – 2021 BÀI 1: TÌM HIỂU THIẾT BỊ, VẬT LIỆU, QUY TRÌNH VẬN HÀNH I Mục đích - Tìm hiểu phận máy in offset tờ rời: hệ thống vào giấy, in giấy - Tìm hiểu loại giấy BB, couche với định lượng khác phục vụ in offset - Xây dựng quy trình in cho máy in offet tờ rời SM74 II Báo cáo thí nghiệm Trình bày vai trò hoạt động phận (vào giấy, giấy, cấp mực, ép in) máy in offset SM74 a Bộ phận vào giấy - Hệ thống đầu bò đưa giấy vào + Hệ thống đầu bò (dùng khí nén): tách tờ giấy chồng giấy miệng hút chân khơng luồng khí nén Đầu bị dạng khí nén có độ tin cậy cao, không làm hỏng bề mặt tờ giấy, cho phép sử dụng giấy khổ lớn có định lượng khác Đầu bị dùng khí nén hoạt động với tốc độ cao thường cao tốc độ máy in + Các phận chính: * Chân vịt : sử dụng để phận giữ chồng giấy cụm hút tách tờ có hình dạng giống với chân vịt Bộ phận đặt chồng giấy, dùng để chặn lên chồng giấy sau ống hút hút tờ giấy lên khỏi chồng giấy Để tăng hiệu tách tờ, chân vịt thiết kế lỗ nhỏ để cấp lượng thổi vào tờ giấy hút lên chồng giấy Lượng thổi tạo thành lớp đệm khí giúp tờ giấy dễ dàng đưa vào bàn nạp Sự di chuyển chân vịt giúp cho việc nâng bàn lên chồng giấy bị vơi Bàn nâng lên với khoảng định, khoảng cách điều chỉnh tuỳ theo tình trạng hoạt động máy * Ống thổi tách tờ : Có nhiệm vụ thổi làm tơi tờ giấy chồng vật liệu làm giảm tượng đúp tờ ống hút giấy hoạt động * Lưỡi gà: Là thép mỏng dài, có độ đàn hồi cao Có chiều rộng khoảng 1cm, chiều dày khoảng 0,05-0,3mm Khi chồng giấy thổi bung lên, tờ ống hút nâng lên, lưỡi gà tiếp xúc với tờ chồng giấy, độ mềm dẻo uốn cong theo chiều lên giấy cho phép tờ giấy qua Sau tờ giấy nâng lên, tính đàn hồi lưỡi thép bung trở lại đè lên tờ , giữ tờ lại * Ống hút chân không + Mỗi tờ giấy nâng lên đưa vào bàn nạp nhờ có ống hút chân khơng Những ống thường có đầu gắn thêm núm cao su để tăng thêm diện tích tiếp xúc có tác dụng làm kín nhằm giữ giấy chặt + Tùy thuộc đặc tính hoạt động ống hút mà người ta phân biệt thành hai loại: ống hút nâng ống hút đưa Đối với núm hút nâng, điều chỉnh chu kỳ hút quay tới vị trí cần thiết, cho phép lượng hút chân không tới ống hút làm cho giấy hút lên giữ vị trí Khi núm hút nâng hút giấy lên, núm hút đưa di chuyển đến vị trí thích hợp để nhận giấy, lúc lượng hút cung cấp cho ống hút đưa để hút giữ tờ giấy đồng thời hút ống hút nâng bị ngắt, ống hút đưa tiếp tục giữ đưa giấy vào bàn nạp + Lượng hút, độ cao góc nghiêng ống hút nâng ống hút đưa điều chỉnh tùy theo loại giấy - Cơ cấu bàn đỡ chồng giấy * Thanh định vị chồng giấy Tay kê định vị đặt bàn nhận giấy, hai sắt nhôm dựng thẳng đứng dọc theo chiều cao bàn nhận giấy, gắn thước nằm ngang vng góc với Trên có ghi kích thước khổ giấy cần in, từ khổ in tối thiểu đến khổ in tối đa Chúng có nhiệm vụ bảo đảm cho chồng giấy in đưa vào kích thước giữ vị trí giấy ổn định Chức thứ hai giữ cho chồng giấy gọn gàng, bảo đảm cho tờ giấy in vào bàn nạp giấy cách ổn định * Bàn chứa giấy Bàn làm thép dập định hình có gắn bánh xe thuận tiện cho việc di chuyển đơn giản gỗ phẳng ghép lại với Các bàn lắp lên máy nhờ vào hai giá thép di chuyển lên xuống nhờ truyền động xích - Cơ cấu vận chuyển tờ giấy tới cụm tay kê đầu * Hệ thống băng chuyền Có chức vận chuyển tờ giấy sau đầu bò tách khỏi chồng vật liệu đưa vào cụm tay kê đầu hệ thống băng chuyền Trên dây băng đục hàng lỗ hút để hút áp phẳng tờ giấy vào dây băng vận chuyển giấy đến tay kê đầu Hệ thống băng chuyền chuyển động với vận tốc thay đổi tùy thuộc vào tốc độ in máy * Bắt đúp Hệ thống bắt đúp thường hoạt động dựa cảm biến độ dày tờ in Khi giấy bị tờ độ dày thay đổi đẩy bánh xe lên kích vào rơ-le, ngừng hoạt động * Bắt đúp điện Bộ phận kiểm soát làm quang điện bắt đầu ép in đèn bật sáng, giấy che đèn, giấy bị méo thường bóng đèn bị hở sáng đến đầu nhận, tạo thành luồng điện kích thích rơ-le hoạt động làm dừng dây băng *Quá trình hoạt động phận vào giấy Những tờ giấy chồng giấy vòi thổi trước làm cho tơi ( hạn chế tượng tờ giấy bị dính lại với nhau) Vịi hút giấy hạ xuống bề mặt tờ giấy Chân vịt hạ xuống phía tờ giấy vừa hút lên, giữ chặt tờ giấy cịn lại Từ chân vịt, luồng khí thổi luồng khí nhấc bổng tờ giấy vừa hút lên giữ đệm khơng khí Hệ thống lưỡi gà ép sát tờ lại chồng vật liệu Vào thời điểm vòi hút chuyển giấy hạ xuống, tờ giấy hút dịch chuyển tới băng chuyền giấy Giấy đẩy sang tay kê biên, qua hệ thống bắt đúp điện để vào tay kê đầu b Bộ phận giấy - Guồng xích vơ tận Guồng xích vơ tận nhận tờ in từ đơn vị in nhờ dàn nhíp (nhíp truyền) gắn guồng xích Tùy kích thước máy mà guồng có 2, 3, 5, dàn nhíp, số lượng nhíp vận chuyển nhiều đồng nghĩa với việc tốc độ máy in cao Những đặc trưng tiêu biểu : ● Guồng xích : cấu thành trục quay tốc độ với máy, hai đầu trục gắn cặp đĩa kéo truyền động cho cặp dây xích bố trí hai bên thành máy, xích dẫn dàn nhíp vận chuyển chuyển động liên tục đường ray dẫn hướng đỡ tạo thành vịng trịn khép kín ● Phía sau guồng xích thơng thường có thêm trục đỡ giấy lịng máng có đệm thổi để đỡ tờ in lúc tờ in chuyển tử ống ép sang dàn nhíp vận chuyển ● Mỗi tờ in khỏi đơn vị in lúc với dàn nhíp tới , hai quay với tốc độ Trong chu kỳ in, dàn nhíp guồng nhíp nhận tờ in - Thanh vỗ giấy Để hỗ trợ cho việc nhận giấy thành chồng ngắn, việc ổn định cạnh đầu đuôi giấy, người ta gắn thêm hai bên cạnh hông chồng giấy hai tay kê vỗ dao động theo nhịp trao dàn nhíp Khi hoạt động , tờ in rơi xuống chồng giấy hai tay kê hơng vỗ vào vị trí giúp ổn định cạnh hông tờ in Bộ phận truyền động từ hệ thống truyền động máy c Bộ phận cấp mực, ẩm Bộ phận cấp mực: cung cấp mực cho phần tử in phủ lên phần tử in lớp mực mỏng - Máng mực: chứa mực in cung cấp q trình in - Lơ lấy mực: vận chuyển mực luân phiên tiếp xúc lô máng mực lô hệ thống lô mực - Lô sàng mực: truyền động bánh vừa quay tròn quanh trục, vừa dao động qua lại theo chiều dọc trục để phân bố tạo lớp mực mỏng - Lô trung gian: tạo ma sát lô để truyền mực dàn mỏng lớp mực - Lô chà mực: tiếp xúc với in truyền mực lên - Vít chỉnh mực điều chỉnh khoảng hở lô máng mực máng mực qua điều chỉnh lượng mực đưa vào hệ thống lơ Vít chỉnh mực cho phép điều chỉnh mực cung cấp cho khu vực khác dọc theo chiều dài in Bộ phận cấp ẩm: tạo lớp màng mỏng lên phần tử không in - Bể cấp ẩm: Dưới 10 độ, giảm tác động cảu nhiệt độ tới trình in; nước, dung dịch làm ẩm, cồn; máy bơm - Lô lấy nước (hay cịn gọi lơ máng) - Lơ truyền (hay cịn gọi lơ chấm) tiếp xúc khơng liên tục với lô máng nước lô sàn, để truyền dung dịch làm ẩm - Lô sàn dao động qua lại để dung dịch tán qua máy in - Lô chà truyền dung dịch ẩm từ lô sàn đến in d Bộ phận in Bộ phận in gồm hệ thống - Trục ống bản: chứa in tháo lắp tự động - Lơ cao su: bọc lớp cao su có khả nhận hình ảnh từ khn in truyền lên giấy qua áp lực in - Ống ép in: có bề mặt gia cơng nhẵn bóng, hình trụ, thường làm gang đúc Tiếp xúc với lô cao su để tạo áp lực in, truyền hình ảnh từ lơ cao su xuống bề mặt vật liệu in e Bộ phận giấy thu hồi tờ in - Núm điều chỉnh vỗ hai bên (cho đều, cho phẳng giấy) - Thanh vỗ đầu - Núm xoay điều chỉnh kích thước giấy - Quạt thổi tờ in: kiểm soát độ rơi tờ giấy - Cần gạt điều chỉnh hệ thống quạt, hướng thổi, tốc độ - Điều chỉnh hút dây băng giấy f Bộ phận điều khiển Màn hình điều khiển: - Đặt kích thước tờ in - Điều chỉnh tay kê - Điều chỉnh tốc độ, số lượng tờ in - Điều chỉnh phun bột, khử từ - Điều chỉnh cụm: áp lực; ẩm; mực; Bảng điều khiển bố trí cụm in phía phận vào giấy, giúp trình vận hành thợ in thuận tiện Trình bày trình quy trình in máy in offset tờ rời SM74 - Bật nguồn máy in offset (hệ thống cấp ẩm đồng thời khởi động) - Độn lót cao su (cao su có độ dày 1,95mm), lót thêm 0,40mm để áp lực in vào khoảng 0,1- 0,15mm - Nhập kích thước chiều dày giấy đặt chiều tay kê - Đặt áp lực in (áp lực mặc định máy 0,1 mm) - Căn chỉnh ẩm tay kê, đặt giá trị ẩm, mực - Tiến hành vào giấy, điều chỉnh hút đầu bò, băng chuyền, tay kê biên - Xúc mực vào máng, chạy máy chậm, mở khe hở cho đều, để gạt mực vạch 5, sau chỉnh theo phần tử in - Kiểm tra in lắp lên máy - Tiến hành chạy máy in (cho giấy vào) - Điều chỉnh hệ thống giấy, phun bột - Kiểm tra tờ in: màu sắc, hình ảnh để điều chỉnh mực, ẩm, cân mực nước, tay kê, độ xác chồng màu * Chú ý: - Mở khóa cụm nhấn lần liên tục vào ký hiệu khóa cụm - Muốn sử dụng cụm in phải mở khóa cụm in tắt sau sử dụng xong, mở lúc không sử dụng - Các nút phải nhấn lần (lần còi báo, lần bắt đầu hoạt động) - Trong trình chạy máy, nhấc lắp bảo vệ máy dừng - Giấy trước đưa vào máy phải dỗ BÀI 2: TÌM ÁP LỰC IN TỐI ƯU KHI THỰC HÀNH IN OFFSET I Mục đích thí nghiệm -Khảo sát ảnh hưởng áp lực in tới mật độ màu sản phẩm in -Tìm áp lực in tối ưu II Báo cáo thí nghiệm Mục đích ý nghĩa phương pháp xác định áp lực in phù hợp - Mục đích: Phân tích ảnh hưởng áp lực in tới phần tử in nói riêng chất lượng sản phẩm in - Ý nghĩa: Trong trình máy in offset, bên cạnh cân mực nước áp lực in yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm in, thay đổi áp lực in máy in, trình truyền mực liên tục thay đổi , dẫn đến thay đổi mật độ màu sắc q trình in, cần khảo sát để tìm áp lực phù hợp với máy in sản phẩm Ảnh hưởng áp lực in tới phần tử in trình in - Định nghĩa: lực tác dụng lên diện tích vùng in gọi áp lực in hay lực ép in (N/m2) - Sự ảnh hưởng áp lực in tới chất lượng sản phẩm in: + Khi áp lực chưa đủ: Lượng mực truyền sang tờ in không đủ, không đồng làm cho phần tử in không no mực, độ dày mực không đạt, tờ in bị mờ, mật độ quang đo thấp + Khi áp lực in vừa đủ ( áp lực in phù hợp): áp lực in vừa đủ cho hình ảnh in đẹp với chất lượng cao, đồng thời nâng cao độ bền cao su in, dùng để in số lượng lớn cho hiệu kinh tế cao + Khi áp lực in lớn: áp lực in lớn làm cho hình ảnh in tờ in bị sai lệch (chữ hình ảnh có khuynh hướng bị kéo dài theo chiều quay ống in), điểm t’ram bị vỡ, hình ảnh bị nhịe, bị kéo dài Nếu áp lực in lớn làm cho giấy bị biến dạng, dẫn đến in chồng màu xác Nếu in áp lực lớn thời gian dài làm hỏng máy III Kết thí nghiệm Áp lực 0.03 0.06 0.09 0.12 0.15 0.18 0.21 Mật độ 0.36 1.28 1.55 1.44 1.48 1.44 1.5 Gia tăng tầng thứ 0.91 1.07 1.28 1.2 1.27 1.23 1.27 Đồ thị biểu diễn mật độ màu gia tăng tầng thứ thay đổi theo áp lực in Nhận xét: - Nhìn vào đồ thị biểu diễn thấy, áp lực in 0,03 mm, ta thấy giá trị mật độ màu gia tăng tầng thứ thấp Vì áp lực in thấp dẫn đến mực truyền không đủ sang tờ in không đủ, độ dày lớp mực không đạt, mật độ màu thấp - Khi tăng dần từ 0,03 đến 0,09 mm ta thấy mật độ màu tăng nhanh gia tăng tầng thứ thấy rõ rệt (Mật độ màu đạt giá trị lớn 0,09 mm) Điều 10 chứng minh: Khi tăng áp lực mật độ màu tăng dần, mực truyền lên giấy nhiều, lớp mực dày mật độ màu cao - Khi tăng từ 0,09 đến 0,21 mm giá trị mật độ màu gia tăng tầng thứ ổn định, dao động không nhiều - Tuy nhiên, ta tiếp tục tăng áp lực in lên cao, mật độ màu gia tăng tầng thứ không tăng nữa, mật độ màu có khả giảm mực có độ dính cao nên mực khơng thể nhả để truyền tiếp 11 Áp lực tối ưu khoảng 0.09 - 0.15 mm BÀI 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤY IN TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN I Mục đích thí nghiệm - Tìm hiểu ảnh hưởng giấy in tới chất lượng sản phẩm in - So sánh chất lượng sản phẩm in loại giấy khác nhau, định lượng khác loại giấy II Báo cáo thí nghiệm Mục đích ý nghĩa việc thay đổi loại giấy - Mục đích: Tìm hiểu ảnh hưởng giấy in tới chất lượng sản phẩm in - Ý nghĩa: Trong thực tế có nhiều loại giấy, định lượng giấy khác Việc khảo sát so sánh loại giấy in, định lượng khác loại giúp doanh nghiệp chọn lựa loại giấy, định lượng phù hợp với sản phẩm in Ảnh hưởng giấy in tới chất lượng sản phẩm in trình in - Khái niệm giấy: nguyên liệu quan trọng ngành cơng nghiệp in ví “vàng trắng” Giấy sản xuất từ loại bột gỗ (gỗ bồ đề, bạch đàn), tre nứa, giấy cũ Ngoài bột giấy thành phần giấy cịn có số loại chất độn để làm thay đổi độ trắng, độ nhẵn, độ bền học giấy - Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng trình sản xuất in: + Khả in (độ nhẵn phẳng, khả hấp thụ, khả hút ẩm): Độ nhẵn phẳng: Độ nhẵn phẳng bề mặt giấy có ảnh hưởng đến đồng lớp mực khả thể chi tiết hình ảnh Bề mặt giấy lồi lõm dẫn đến tiếp xúc không đồng với cao su offset, trình truyền mực diễn khơng đồng tồn diện tích in kết chi tiết in bị không rõ nét Bề mặt giấy nhẵn cịn có tác dụng làm tăng độ tương phản độ sắc nét hình ảnh in Các giấy có độ nhẵn mịn cao cho phép in hình ảnh có độ phân giải cao Khả hấp thụ: Giấy có độ sáng cao cho kết phục chế có độ tương phản độ sắc nét cao Nếu giấy có độ sáng khơng cao hấp thụ ánh sáng kết hình ảnh in có độ tương phản sắc nét không cao 12 Khả hút ẩm: Mỗi loại giấy giữ độ ẩm nhiệt độ định, điều kiện khơng khí ẩm xảy tượng giấy hút ẩm Giấy có độ hút ẩm cao, có khả thay đổi độ ẩm tùy thuộc vào độ ẩm môi trường Nếu độ ẩm tăng đến mức chấp nhận tăng độ ẩm giấy có chiều hướng tốt: sợi linh động, tạo khả dễ gấp, giấy trở nên mềm mại có khả chịu co giãn lớn Nếu thời tiết khô hanh, độ ẩm khơng khí giảm, dẫn đến giấy q khơ trở nên giịn, khơng có khả giãn, dễ rách in Khi gặp ẩm kích thước giấy thay đổi tượng trương nở sợi dẫn đến sai lệch trình chồng màu in + Giá trị pH giấy: Các loại giấy khác có độ pH khác Chỉ số pH giấy có ảnh hưởng đến tính chất mực Với mực in offset sử dụng chất làm khơ muối kim loại Co, Mn muối kết tủa bề mặt giấy có độ axit cao khơng cịn tác dụng tăng tốc độ khô mực Giấy in offset phải có độ pH > + Khả làm việc (sức căng/tính co giãn): Trong q trình in, giấy phải chịu tác động lớn áp lực in lực căng kéo Do giấy cần phải có tính co giãn đáp ứng yêu cầu phương pháp in Giấy có sức căng, tính co dãn dễ bị đứt trình kéo giấy giấy có độ bền kéo lớn thường có khả co giãn kéo nhiều gây nên sai lệch q trình in chồng màu III Kết thí nghiệm Giấy Off định lượng 150g/m2, độ dày 0,15 Giấy C định lượng 150G/m2, độ dày 0,13 Giấy C định lượng 200G/m2, độ dày 0,17 Tốc độ 6000 tờ/h, In màu C + M, áp lực 0,15 Đặc điểm loại giấy dùng thí nghiệm: + Giấy couche: loại giấy tráng phủ, nên mặt giấy phẳng, mượt, bám dính tạo lớp mực đồng + Giấy offset: bề mặt nhám, chứa nhiều vi lỗ 13 Bảng số liệu: Lần đo 10 TB Nhận xét: Offset 150 C 1.20 1.10 1.12 1.08 1.08 1.08 1.08 1.06 1.06 1.10 1.10 M 1.10 1.07 1.07 1.05 1.08 1.05 1.06 1.03 1.05 1.06 1.06 C150 C 1.53 1.47 1.46 1.47 1.52 1.52 1.52 1.49 1.49 1.51 1.50 C200 M 1.59 1.58 1.59 1.57 1.57 1.54 1.52 1.56 1.53 1.51 1.57 C 1.60 1.66 1.57 1.57 1.56 1.54 1.53 1.50 1.51 1.50 1.55 M 1.53 1.49 1.48 1.52 1.53 1.45 1.43 1.43 1.44 1.49 1.48 - Từ bảng số liệu ta thấy: Giấy C150 C200 có mật độ màu cao mật độ màu giấy offset (khi in điều kiện) Giấy C định lượng khác nhau, mật độ màu chêch lệch khơng nhiều + Giấy offset có bề mặt nhám nên lớp mực bề mặt giấy không làm cho chi tiết in bị không rõ nét Giấy có nhiều vi lỗ làm cho mực bị thấm hút vào bên vi lỗ Các hạt pigment nằm bên bề mặt giấy ít, điều làm cho hình ảnh in khơng sắc nét + Giấy C loại giấy có bề mặt bóng, mịn, láng, in bắt mắt sáng, độ phản quang, bắt sáng cao Giấy có bề mặt cán lớp hợp chất phủ cao lanh (hoặc vật liệu tương đương) nên mặt giấy: phẳng, mượt, sáng, chắn sáng tốt, bám dính hấp thụ mực đồng tính thấm hút mực thấp Các hạt sắc pigment nằm lại bên bề mặt giấy, làm cho hình ảnh có độ sắc nét, mật độ màu cao 14 Khả in (độ nhẵn phẳng, khả hấp thụ, khả hút ẩm) giấy ảnh hưởng phần lớn đến mật độ chất lượng sản phẩm in Trong bề mặt giấy in tác động lớn Hình ảnh giấy couche có độ tương phản độ sắc nét cao giấy offset BÀI 4: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC ĐỘ IN TỚI CHẤT LƯỢNG MÀU SẮC SẢN PHẨM IN I Mục đích thí nghiệm - Tìm hiểu ảnh hưởng tốc độ in tới chất lượng màu sắc sản phẩm in -So sánh chất lượng sản phẩm in tốc độ in khác II Báo cáo thí nghiệm Trình bày mục đích ý nghĩa việc thay đổi tốc độ in - Mục đích: Tìm hiểu ảnh hưởng tốc độ in tới chất lượng màu sắc sản phẩm in - Ý nghĩa: Trong trình máy in hoạt động, thay đổi vận tốc máy in, trình truyền mực, truyền ẩm, cân mực/ ẩm liên tục thay đổi, dẫn đến thay đổi mật độ màu sắc q trình in, cần khảo sát để tìm tốc độ phù hợp với máy in sản phẩm Phân tích ảnh hưởng tốc độ in tới chất lượng màu sắc sản phẩm in trình in - Trong trình máy in hoạt động, thay đổi vận tốc máy in, trình truyền mực, truyền ẩm, cân mực/ ẩm liên tục thay đổi, dẫn đến thay đổi mật độ màu sản phẩm in, cần khảo sát để tìm tốc độ phù hợp với máy in sản phẩm in - Khi máy in hoạt động với vận tốc cao đồng nghĩa với việc ẩm chà lên bề mặt nhiều, gây tượng nhũ tương hóa mực nhiều, làm giảm mật độ màu sản phẩm in - Nhũ tương hỗn hợp dung dịch ẩm mực Trong trình in dung dịch làm ẩm phân bố thành giọt nhỏ lô chiếm tỉ lệ 20% hỗn hợp nhũ tương hình thành này, lúc mực truyền xuống in tốt Nếu lượng dung dịch chiếm tỉ lệ nhiều hơn, lượng nhũ tương trở nên không ổn định, khả tách dính mực giảm đồng nghĩa với khả truyền mực bị giảm theo: mực bị nhũ tương nhiều hơn, nhũ tương hình thành nhiều gây 15 tượng bắt dơ in Nếu nhũ tương hình thành q mực khơng thể truyền tới điểm t’ram vùng hình ảnh in xuất hiện tượng màu sắc bị nhòe, vùng tối xuất đốm sáng, t’ram vùng trắng in, mật độ màu khơng Kết thí nghiệm Giấy C: định lượng 150 Độ dày: 0,13 Áp lực: 0,15 Bảng số liệu: 3000 Lần đo 6000 12000 C 1.52 1.53 M 1.46 1.53 C 1.57 1.48 M 1.41 1.36 C 1.42 1.43 M 1.32 1.34 1.51 1.51 1.48 1.52 1.49 1.48 1.42 1.49 1.42 1.41 1.34 1.23 1.50 1.51 1.46 1.49 1.44 1.42 1.46 1.41 1.31 1.38 1.20 1.25 1.56 1.53 1.47 1.43 1.38 1.20 1.52 1.55 1.56 1.56 1.46 1.42 1.42 1.43 1.40 1.40 1.18 1.24 10 TB 1.52 1.52 1.52 1.51 1.44 1.46 1.42 1.43 1.45 1.40 1.25 1.26 Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy tốc độ in tăng từ 3000 đến 12000 tờ/h mật độ màu tờ in giảm Mặc dù vận tốc 3000 tờ/h cho mật độ màu cao thực nghiệm, tờ in có tượng bị bẩn thiếu dung dịch ẩm Đến vận tốc 6000 tờ/h tượng khơng cịn, tờ in cho mật độ màu ổn định 16 Khi tăng vận tốc lên cao, thành phần dung dịch ẩm hỗn hợp nhũ tương tăng lên dẫn đến lượng hỗn hợp ổn định, khả truyền mực xuống bị giảm Từ mật độ màu sản phẩm in giảm theo - Trong thực nghiệm, tăng vận tốc in cao thường xảy lỗi bị rối giấy, bị xước sản phẩm in vận tốc lớn nên giấy bị văng xa nhíp khơng bắt mà va vào dìa nhíp => Ảnh hưởng tới chất lượng in - Vậy với máy SM74, áp lực in 0,15, giấy C định lượng 150g/m tốc độ in phù hợp 6000 tờ/giờ 17 BÀI 5: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC IN TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN I Mục đích thí nghiệm - Tìm hiểu ảnh hưởng mực in tới chất lượng sản phẩm in - So sánh chất lượng sản phẩm in loại mực hãng khác II Báo cáo thí nghiệm Trình bày mục đích ý nghĩa việc thay đổi loại mực - Mục đích: Tìm hiểu ảnh hưởng mực in tới chất lượng sản phẩm in - Ý nghĩa: Trong thực tế có nhiều hãng mực, loại mực khác Việc khảo sát so sánh loại mực in hãng khác giúp doanh nghiệp chọn lựa loại mực phù hợp Phân tích ảnh hưởng mực in tới chất lượng sản phẩm in trình in - Khái niệm: mực in hỗn hợp picmăng màu, chất liên kết chất phụ gia - Ảnh hưởng mực in cụ thể là: • Độ nhớt o Là thơng số quan trọng định khả in mực Độ nhớt mực thể mực chảy q trình in Mực in offset, có độ nhớt cao thuộc nhóm chất lỏng khơng Newton độ chảy chúng không tỉ lệ với lực tác động Với loại mực độ nhớt giảm trình làm việc o Mực in offset có độ nhớt q cao (khơng bị chảy tác động trọng lượng nó) lấy mực truyền hệ thống lơ mực ngược lại mực có độ nhớt q thấp không giữ lô mực sau truyền qua hệ thống lô mực, bản, cao su lượng mực truyền lên giấy q khơng thể đảm bảo u cầu mật độ màu thể chi tiết in • Độ dính o Độ dính có ý nghĩa quan trọng trình in, đặc biệt in offset - phương pháp in địi hỏi mực có độ nhớt cao độ dính cao Để mực truyền từ lô 18 sang lô khác, từ bề mặt truyền qua bề mặt cao su truyền qua bề mặt in mực phải có độ dính phù hợp Mực có độ dính q cao bóc làm xơ mặt giấy khó thể tơng bẹt, mực có độ dính thấp lại khó thể đường nét mảnh chi tiết ảnh nửa tông Các kết nghiên cứu mực có độ dính cao giảm gia tăng tầng thứ in so với mực có độ dính thấp Mực có độ dính cao khó bị nhũ hóa dung dịch ẩm số trường hợp khó in o Độ dính mực phải đặc biệt ý trình truyền mực ướt in chồng màu Quá trình thực tốt lớp mực in sau có độ dính thấp lớp mực in trước Do đó, kết phục chế nâng lên độ dính mực màu lựa chọn phù hợp Việc lựa chọn mực theo độ dính cần ý đến mối liên hệ độ dính độ nhớt để đảm bảo q trình truyền mực tốt Hiện nay, có số loại mực pha chế đặc biệt để có độ dính thấp độ nhớt cao ngược lại • Tính xúc biến o Hầu loại mực nhão (ví dụ mực in offset) có tính xúc biến độ nhớt thay đổi in Mực hệ thống lơ mực có độ nhớt thấp giấy Do tính xúc biến có ảnh hưởng tới khả truyền mực lên giấy sau in Tính xúc biến yếu tố cần quan tâm người thợ bổ sung phụ gia vào mực trình in không làm việc mực cứng việc trộn thành phần thêm vào khơng đồng dẫn đến trục trặc q trình in Ngồi ra, mực có tính xúc biến cao gây trở ngại đáng kể dừng máy in Khi dừng máy mực tăng độ nhớt đột ngột sau khoảng thời gian định mực vào trạng thái làm việc ổn định Điều dẫn đến kết lớp mực in có mật độ chất lượng không đồng phải dừng máy in liên tục • Nhiệt độ o Độ nhớt mực bị thay đổi nhiều nhiệt độ Độ nhớt mực giảm tới 50% nhiệt độ tăng lên 8ºC Trong trình in chồng màu máy in nhiều màu, máy in khơng làm nóng trước bắt đầu in nhiệt độ tăng dần suốt trình in làm thay đổi độ nhớt mực làm thay đổi màu sắc tờ in, trường hợp máy lạnh giấy đưa vào độ nhớt cao mực lúc gây tượng bóc xơ mặt giấy • Màu sắc 19