Chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp của Việt Nam. Số lượng các loài gia cầm theo báo cáo của bộ nông nghiệp trong năm 2014 là khoảng 327 triệu con, trong đó gà là 246 triệu. Nhờ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Histomonosis (còn được gọi là bệnh đầu đen) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H. meleagridis) lần đầu tiên được mô tả bởi Cushman. Bệnh có thể gây tổn thương viêm ở manh tràng và gan gia cầm và có thể dẫn đến tử vong cho đàn là 80% 100% ở gà tây. Mặc dù các dấu hiệu lâm sàng không được quan sát thấy rõ ràng ở gà bị nhiễm bệnh, bệnh cũng có thể gây ra tỷ lệ chết đáng kể. Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen đã được khống chế thành công bằng cách sử dụng các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate như Dimetridazole và Nifursol. Trong những năm sau, căn bệnh này ít được quan tâm. Giữa những năm 1990 và 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất cả các loại thuốc phòng và chữa bệnh đối với Histomonas meleagridis để sử dụng trong sản xuất thức ăn gia cầm vì lo ngại về sinh thái và độc tính của thuốc tồn dư có thể gây ung thư cho con người. Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với rất nhiều sự bùng phát của Histomonas meleagridis ở gà thả vườn và gà tây. Vì không có thuốc đã có sẵn để điều trị, những đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể.
Tình hình mắc bệnh đầu đen đàn gà thả vườn nuôi trang trại ông vương danh linh, xã tiên phương, huyện chương mỹ, thành phố hà nội đề xuất biện pháp phòng trị bệnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC HÌNH vi TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I MỞ ĐẦU viii 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.1 Vị trí đơn bào Histomonas meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 2.1.2 Sức đề kháng đơn bào Histomonas meleagridis 2.1.3 Phương thức truyền lây bệnh đơn bào H meleagridis gà 2.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 2.2.1 Dịch tễ học bệnh đầu đen (Histomonosis) gia cầm 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh 10 2.2.3 Triệu chứng bệnh tích bệnh đầu đen 11 2.2.4 Chẩn đốn bệnh đơn bào H meleagridis 13 2.2.5 Phòng điều trị bệnh đầu đen (Histomonosis) gây gà 15 2.2.6 Những thiệt hại kinh tế bệnh đầu đen (Histomonosis) gây 16 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh đầu đen (Histomonosis) 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 ii PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng 19 3.1.2 Địa điểm 19 3.2 Nguyên liệu dụng cụ 19 19 3.2.1 Nguyên liệu 19 3.2.2 Dụng cụ hóa chất 19 3.3 Nội dung nghiên cứu20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra 20 3.4.2 Phương pháp quan sát theo dõi 3.4.3 Phương pháp mổ khám gà 21 21 3.4.4 Phương pháp thu thập xét nghiệm mẫu 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình chăn ni cơng tác vệ sinh phịng bệnh gà trại ông Vương Danh Linh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Nội 24 4.1.1 Tình hình chăn nuôi gà năm (2018-2020) 4.1.2 Công tác vệ sinh phịng bệnh trang trại 24 24 4.2 Tình hình nhiễm đầu đen H meleagridis gây đàn gà thả vườn trang trại ông Vương Danh Linh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 26 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm đầu đen H meleagridis gây đàn gà thả vườn trang trại 26 4.3 Kết nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà thả vườn trang trại 28 iii 4.3.1 Kết xác định triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen gây 28 4.3.2 Kết xác định số bệnh tích chủ yếu gà mắc bệnh đầu đen gây 30 4.4 Kết nghiên cứu liên quan gà mắc bệnh đầu đen H meleagridis giun kim trang trại 33 4.5 Hiệu điều trị bệnh đầu đen (Histomonosis) trang trại 4.6 Đề xuất biện pháp phòng bệnh 36 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iv 38 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gà năm (2018-2020) 24 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh gà vacxin 25 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà theo lứa tuổi26 Bảng 4.4 Các triệu chứng lâm sàng gà Histomonas gây 28 Bảng 4.5 Một số bệnh tích đại thể chủ yếu gà Histomonas gây 30 Bảng 4.6 Mối liên hệ gà mắc bệnh đầu đen H meleagridis giun kim 33 Bảng 4.7 Hiệu phác đồ điều trị bệnh đầu đen v 35 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Gà ủ rũ, mệt mỏi Hình 4.2 Phân gà sáp vàng 29 29 Hình 4.3 Manh tràng sưng to, đóng kén rắn 31 Hình 4.4 4.5 Chất chứa lịng manh tràng đóng kén, màu trắng 32 Hình 4.6 4.7 Gan sưng to, có nhiều nốt hoại tử hình hoa cúc 32 Hình 4.8 4.9 Gan hoại tử, có nhiều vết lõm hình hoa cúc Hình 4.10 Thận sưng, xuất huyết 33 Hình 4.11 Lách sưng to 33 Hình 4.12 Manh tràng chứa nhiều giun kim 35 vi 32 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs H meleagridis H gallinarum KCTG PCR TT VCDT : Cộng : Histomonas meleagridis : Heterakis gallinarum : Ký chủ trung gian : Polymerase chain reaction : Thể trọng : Vật chủ dự trữ vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Tình hình mắc bệnh đầu đen đàn gà thả vườn nuôi trang trại ông Vương Danh Linh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp phịng trị bệnh” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá tình hình nhiễm bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây ra, theo dõi triệu chứng lâm sàng số bệnh tích chủ yếu gà thả vườn ni trang trại Từ đưa cách điều trị phòng bệnh đầu đen để đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu: dùng phương pháp điều tra, quan sát theo dõi, mổ khám gà, thu thập xét nghiệm mẫu, xử lý số liệu để từ thu thập, tổng hợp số liệu đưa kết Tổng hợp kết quả, thảo luận từ đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Từ đưa lời khuyên hữu ích cho người chăn nuôi để họ chủ động việc phịng bệnh có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý cho đàn gà, từ mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng giao lưu, hội nhập khu vực quốc tế, ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi gà cung cấp thực phẩm thịt, trứng cho ngành chế biến, ngành nông nghiệp cung cấp thực phẩm cần thiết cho xã hội Chương Mỹ, Hà Nội mang nhiều đặc điểm chung khí hậu nước ta, thuận lợi phát triển nơng nghiệp chăn nuôi trồng trọt Ban lãnh đạo thành phố đề kế hoạch phát triển bền vững ngành chăn ni đặc biệt chăn nuôi gà, nhằm tạo nguồn giống, nguồn sản phẩm có chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho số ngành, giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân thành phố Từng bước áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào khâu trình chăn ni Bên cạnh ngành chăn ni gặp khơng khó khăn điều kiện ngoại cảnh, dịch bệnh xảy gây hại cho đàn vật nuôi Việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật sở chưa trang bị đầy đủ kiến thức thú y Các hộ gia đình chăn ni chủ yếu với số lượng ít, chuồng trại đơn giản; gia đình chăn nuôi gà công nghiệp với quy mô nhỏ chăn nuôi bán công nghiệp Vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi chưa quan tâm mức, dịch bệnh xảy ra, gây trở ngại cho việc chăn nuôi gây thiệt hại kinh tế cho hộ gia đình trang trại chăn ni gà Chương Mỹ, Hà Nội có hệ thống thực vật phong phú đa dạng, thích hợp cho nhiều lồi kí sinh trùng kí sinh gây bệnh đàn gà Chúng chiếm đoạt dinh dưỡng, làm gà gầy yếu, chậm lớn giảm mạnh sức sản xuất thịt, trứng Tiêu biểu đó, gây thiệt hại lớn cho người chăn ni bệnh kí sinh trùng đầu đen gây Để hiểu rõ bệnh đầu đen gây gà địa điểm nghiên cứu, đồng ý chủ trại ông Vương Danh Linh hướng dẫn cô Ths Nguyễn Thị Hồng Chiên, tiến hành thực đề tài “Tình hình mắc bệnh đầu đen đàn gà thả vườn nuôi trang trại ông Vương Danh Linh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp phòng trị bệnh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình nhiễm bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây ra, triệu chứng lâm sàng số bệnh tích chủ yếu gà thả vườn nuôi trang trại ông Vương Danh Linh, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp phòng trị bệnh đầu đen Histomonas meleagridis