Chăn nuôi gia cầm là một lĩnh vực quan trọng của ngành nông nghiệp của Việt Nam. Số lượng các loài gia cầm theo báo cáo của bộ nông nghiệp trong năm 2014 là khoảng 327 triệu con, trong đó gà là 246 triệu. Nhờ khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, chăn nuôi gà mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Histomonosis (còn được gọi là bệnh đầu đen) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi động vật nguyên sinh, Histomonas meleagridis (H. meleagridis) lần đầu tiên được mô tả bởi Cushman. Bệnh có thể gây tổn thương viêm ở manh tràng và gan gia cầm và có thể dẫn đến tử vong cho đàn là 80% 100% ở gà tây. Mặc dù các dấu hiệu lâm sàng không được quan sát thấy rõ ràng ở gà bị nhiễm bệnh, bệnh cũng có thể gây ra tỷ lệ chết đáng kể. Kể từ năm 1970, bệnh đầu đen đã được khống chế thành công bằng cách sử dụng các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi antiflagellate như Dimetridazole và Nifursol. Trong những năm sau, căn bệnh này ít được quan tâm. Giữa những năm 1990 và 2003, Liên minh Châu Âu nghiêm cấm tất cả các loại thuốc phòng và chữa bệnh đối với Histomonas meleagridis để sử dụng trong sản xuất thức ăn gia cầm vì lo ngại về sinh thái và độc tính của thuốc tồn dư có thể gây ung thư cho con người. Do đó, Liên minh châu Âu phải đối mặt với rất nhiều sự bùng phát của Histomonas meleagridis ở gà thả vườn và gà tây. Vì không có thuốc đã có sẵn để điều trị, những đợt bùng phát gây thiệt hại kinh tế đáng kể.
Nghiên cứu số đặc điểm Histomonas bệnh Histomonas gây gà thả vườn huyện Thường Tín, Hà nội” LỜI CẢM ƠN Cho đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ long biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo người giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thọ người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy cô môn ký sinh trùng, khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trạm thú y huyện Thường Tín, Hà Nội tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh, chị em phịng thí nghiệm môn ký sinh trùng, khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người động viên, giúp đỡ tơi để hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh Histomonosis gia cầm 2.1.1 Vị trí đơn bào Histomonas meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh 2.1.2 Lịch sử bệnh 2.1.3 Hình thái học lồi Histomonas meleagridis 2.1.4 Vòng đời Histomonas meleagiridis 2.1.5 Dịch tê học bệnh Histomonosis gia cầm 2.1.6 Đường truyền lây bệnh Histomonosis .9 2.1.7 Cơ chế sinh bệnh .12 2.1.8 Triệu chứng bệnh tích bệnh Histomonosis gia cầm 13 ii 2.1.9 Chẩn đoán bệnh .14 2.1.10 Phòng trị bệnh Histomonosis gây gia cầm 17 2.2 Đặc điểm sinh học giun kim Heterakis gallinarum - Ký chủ trung gian Histomonas meleagridis 19 2.2.1 Hình thái giun kim Heterakis gallinarum .19 2.2.2 Vòng đời giun kim Heterakis gallinarum .20 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 22 PHẦN III ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu .24 3.1.2 Thời gian nghiên cứu .24 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Dụng cụ hóa chất 24 3.2.1 Dụng cụ 24 3.2.2 Hóa chất 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Chẩn đoán phát gà mắc bệnh Histomonas meleagridis phương pháp mổ khám gà ốm .25 3.4.2 Điều tra tình trạng nhiễm giun kim gà phương pháp phù fulleborn .25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thường Tín 27 iii 4.2 Kết điều tra thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà thả vườn huyện Thường Tín, Hà Nội 28 4.3 Tình hình nhiễm Histomonas meleagridis gà vùng nghiên cứu 30 4.3.1.Tỷ lệ nhễm Histomonas meleagridis gà số địa phương huyện Thường Tín .30 4.3.2.Tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis theo tuổi gà 31 4.4 Nghiên cứu liên quan bệnh Histomonosis bệnh giun kim gà thả vườn huyện Thường Tín, Hà Nội 33 4.4.1 Tình hình nhiễm Heterakis gallinarum gà vùng nghiên cứu 33 4.4.2 Mối quan hệ tỷ lệ nhiễm Histomonas meleagridis Heterakis gallinarum 35 4.5 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh Histomonas meleagridis gây 35 4.6 Biến đổi bệnh tích đại thể gà bị mắc bệnh Histomonosis 37 4.7 Đề xuất số biện pháp chẩn đốn phịng trị bệnh .41 4.7.1 Chẩn đoán bệnh .41 4.7.2 Phòng bệnh 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Thường Tín, 28 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 31 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm Heterakis gallinarum phân gà vùng nghiên cứu 33 Bảng 4.5 Mối liên hệ tỷ lệ nhiễm H meleagridis Heterakis gallinarum 35 Bảng 4.6 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đầu đen 36 Bảng 4.7 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh Histomonosis số địa 38 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương 30 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi .32 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nhiễm Heterakis gallinarum phân gà gà vùng nghiên 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình thái Histomonas meleagridis .6 Hình 2.2 Vịng đời Histomonas meleagridis .7 Hình 4.1 Phân gà bệnh 37 Hình 4.2 Gà bệnh ủ rũ………………………………………………… …….37 Hình 4.3 Gan manh tràng gà bị nhiễm Histomonas 39 Hình 4.4 Manh tràng gà bị nhiễm Histomonas .40 Hình 4.5 Gan gà bị nhiễm Histomonas 40 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng H meleagridis : Histomonas meleagridis KCTG : Ký chủ trung gian H gallinarum : Heterakis gallinarum PCR : Polymerase chain reaction viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, sản xuất sản xuất nơng nghiệp ngày trọng Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi coi ngành mũi nhọn, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cùng với loại hình chăn ni khác, chăn ni gia cầm có bước phát triển mạnh số lượng chất lượng nhờ vào tiến mặt di truyền, giống, thức ăn, quản lý, thú y Quy mô chăn nuôi gia cầm nước ta ngày đa dạng, phong phú Chăn nuôi gia cầm cung cấp lượng lớn thực phẩm (thịt, trứng) cho người Đời sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu cung cấp đủ số lượng người dân cịn trọng chất lượng sản phẩm Hiện nay, xu hướng phát triển chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp diễn mạnh mẽ, đặc biệt chăn nuôi gà Cùng với phát triển chăn ni vấn đề dịch bệnh ngày phức tạp Nhiều bệnh xuất đàn gia súc, gia cầm, có bệnh ký sinh trùng, gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn ni Bên cạnh đó, đặc điểm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam thích hợp cho loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh Các nhà khoa học nước phát 200 loài đơn bào ký sinh, có 73 lồi thường gây bệnh cho lồi vật ni Trong có đơn bào Histomonas meleagridis (H Meleagridis) gây bệnh đầu đen gà Bệnh đầu đen bệnh ký sinh trùng đơn bào H meleagridis gây gà, bệnh xuất nước ta vài năm gần đến thấy khắp vùng miền nước Bệnh tiến triển nhanh với biểu bất thường gà ủ rũ, xù lơng, giảm ăn, uống nhiều nước, phân lỗng màu vàng lưu huỳnh, vùng đầu ban đầu xanh tím sau chuyển sang thâm đen (bởi gọi bệnh đầu đen) Bệnh có bệnh tích đặc trưng như: viêm hoại tử tạo mủ ruột, manh tràng gan; manh tràng đóng kén trắng… Là huyện thuộc Hà Nội, Thường Tín có đê sơng Hồng sơng Nhuệ trải dài thích hợp cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm Tuy nhiên người chăn ni gà Thường Tín gặp khơng khó khăn vân đề dịch bệnh, thời tiết không thuận lợi, stress, thức ăn… Trong loại dịch bệnh gà có bệnh đầu đen – bệnh mới, chưa có loại thuốc hay phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao Từ yêu cầu thực tế chăn nuôi gà Thường Tín, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm Histomonas bệnh Histomonas gây gà thả vườn huyện Thường Tín, Hà nội” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis, giun kim Heterakis gallinarum Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh đầu đen gà huyện Thường Tín, Hà Nội 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài thong tin khoa học đặc điểm dịch tễ, bệnh học quy trình phịng chống bệnh đầu đen cho gà, có số đóng góp cho khoa học 1.4 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phịng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỉ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra; góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển