1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển năng lực trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 5

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 584,21 KB

Nội dung

I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 Lệ Thủy, tháng 5/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Lệ Thủy, tháng 5/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Họ tên: Phạm Thị Khoa Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Mỹ Thủy Lệ Thủy, tháng 5/2020 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến : Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ quan điểm đạo: "Phát triển GD&ĐT nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội." Do đó, định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất để tạo những người có phẩm chất, lực cần thiết như: trung thực, nhân văn, tự sáng tạo, có hoài bão và lí tưởng phục vụ Tổ quốc, cộng đồng; đồng thời phải phát huy tiềm năng, khả sáng tạo của mỗi cá nhân, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước và làm chủ xã hội; có kiến thức và kĩ bản để sống tốt và làm việc hiệu quả Như vậy, việc phát triển lực học sinh nhiệm vụ quan trọng trường phổ thông, đặc biệt là cấp tiểu học - cấp học nền tảng giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản để học sinh tiếp tục học trung học sở Phát triển lực học sinh nhằm làm cho lực chung lực đặc trưng cho mơn học/lớp học/cấp học hình thành, củng cố hoàn thiện học sinh Chương trình Tốn Tiểu học có vị trí tầm quan trọng lớn Tốn học góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Toán học rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh, lập luận loogics, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo Tốn học cịn giúp học sinh hình thành phát triển lực: tư duy, giải vấn đề, mơ hình hố tốn học, giao tiếp, sử dụng cơng cụ học tốn, tính tốn phẩm chất cần thiết như: chăm chỉ, cẩn thận, trình bày khoa học… Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mẻ với đa số giáo viên học sinh tiểu học Chương trình hành, CT tiếp cận nội dung, tập trung trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh biết gì? mà chưa tập trung trả lời câu hỏi: học sinh vận dụng nào? Vì chạy theo khối lượng kiến thức, ý dạy cách học, nhu cầu, hứng thú người học…, phần coi nhẹ thực hành vận dụng kiến thức đời sống thực tiễn hay cách khác chưa trọng phát triển lực học sinh Học sinh quen với việc học nặng kiến thức nên việc học thụ động máy móc, quen làm theo hướng dẫn giáo viên, chưa mạnh dạn, tự tin sáng tạo việc tìm kiến thức mở, chưa trải nghiệm thực tế sống Vậy việc dạy mơn Tốn để giúp em vừa chiếm lĩnh kiến thức vừa phát triển toàn diện lực, phẩm chất trở thành công dân thời đại ? Đó câu hỏi tơi trăn trở muốn trả lời cho câu hỏi trăn trở ấy, tìm hiểu tài liệu liên quan nghiên cứu sâu Do mà tơi định lựa chọn sáng kiến “ Một số biện pháp phát triển lực dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 5” 1.2 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Đề tài áp dụng công tác giảng dạy môn Toán cho học sinh lớp học sinh trường Tiểu học nơi công tác 1.3 Điểm sáng kiến: Điểm đề tài đưa biện pháp vận dụng trình dạy học để phát triển lực dạy học môn Toán cho học sinh lớp Đây đề tài mà chưa có tác giả áp dụng, đáp ứng với việc đổi giáo dục PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng dạy học phát triển lực cho học sinh mơn Tốn trường tiểu học nay: Vào đầu năm học 2019- 2020, nhà trường chuyên môn phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 5, lớp có 27 học sinh Qua thời gian giảng dạy, tôi cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá, kết sau: Điểm HS (Tỉ lệ %) 9- 10 ( 18.5%) Kết học lực môn Toán đầu năm: 7- 5- 3- 10 (33.3%) (37.1%) (11.1%) 0- ( 0%) Qua việc theo dõi, đánh giá học sinh, lập bảng thống kê lực học sinh lớp dạy sau: TT Tên lực Số HS Số HS mức CCG mức Đạt Năng lực tự học (25,9%) 13 (48,2%) NL giải vấn đề, (25,9%) 14 (51,9%) sáng tạo NL giao tiếp (33,3%) 12 (44,4%) NL hợp tác (33,3%) 10 (37,0%) NL tính tốn (22,2%) 12 (44,4%) NL tư toán học (29,6%) 14 (51,9%) NL sử dụng công cụ, 11 (40,8%) 12 ( 44,4%) phương tiện học toán Số HS mức Tốt (25,9%) (22.2%) (22,2%) (29,7%) (33,3%) (18,5%) (14.8%) Qua kết kiểm tra bảng tổng hợp kiến thức, kĩ học sinh, nhận thấy học sinh lớp nắm kiến thức, vận dụng kiến thức để làm tốt toán yêu cầu tính tốn với phân số Tuy nhiên, số em chưa làm tốt giải tốn có lời văn tìm hai số biết tổng tỉ số số Một số em chưa có kĩ trình bày, đặt lời giải cịn sai Qua phân tích bảng thống kê lực học sinh lớp nhận thấy đa số học sinh bước đầu hình thành lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tư toán học, tính tốn tỉ lệ đạt mức tốt cịn thấp Qua nhìn nhận thực tế tơi thấy rằng, lực em mức thấp số nguyên nhân sau: * Về giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận lực người học mẻ nên giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc phát triển lực cho học sinh chưa mức Bên cạnh đó, chương trình sách giáo khoa chưa đổi mới, nên giảng dạy giáo viên nặng cung cấp kiến thức rèn kĩ mà chưa trọng phát triển lực cho học sinh * Về học sinh: Năng lực học sinh không tự nhiên sinh đã có mà được hình thành và phát triển thông qua hoạt động thực tiễn phong phú các em, từ vận dụng kiến thức, kĩ để hoàn thành nhiệm vụ học tập đến giải tình đa dạng sống…Thực tế em chưa có nhiều hội để trải nghiệm, thực hành vận dụng kiến thức học vào vấn đề sống Năng lực học sinh hình thành dựa tảng kiến thức kĩ Một số em mức độ lĩnh hội kiến thức hạn chế, điều làm ảnh hưởng đến phát triển lực em Ngồi nhà trường, gia đình yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến phát triển lực học sinh Đa số phụ huynh cịn có tâm lí phó mặc việc dạy dỗ, giáo dục cho thầy cô trường nên học sinh chưa quan tâm mức để phát triển lực thực tế sống hàng ngày 2.2 Một số biện pháp phát triển lực dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 2.2.1.Vận dụng phương pháp dạy học Phát giải vấn đề hướng dẫn giải toán: Năng lực giải vấn đề (GQVĐ) lực quan trọng người mà nhiều giáo dục tiên tiến giới hướng tới Hiện Việt Nam, việc học trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo có sẵn, học sinh không rèn luyện lực từ sớm Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến lực tự học, tự khám phá tư trẻ Vì vậy, tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa khía cạnh phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Phát giải vấn đề là PPDH mà thầy giáo người tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ đạt đích học tập Tình gợi vấn đề (cịn gọi tình có vấn đề) tình gợi cho học sinh khó khăn lý luận hay thực tiễn mà em thấy cần thiết có khả vượt qua, tức khắc nhờ thuật giải mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng, điều chỉnh kiến thức sẵn có Trong một tình gợi vấn đề luôn chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ Vì vậy, kết giải tình gợi vấn đề đem lại tri thức mới, hành động mới, nhận thức cho chủ thể Bản chất dạy học Phát giải vấn đề là trình nhận thức độc đáo học sinh đạo, hướng dẫn giáo viên, học sinh nắm tri thức cách thức hoạt động trí tuệ thơng qua q trình tự lực giải tình có vấn đề * Các mức độ dạy học Phát giải vấn đề  Dạy học phát giải vấn đề chia thành mức độ sau: Mức độ 1: (Đối tượng hs CHT) GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc hs Mức độ 2: (Đối tượng học sinh HT) GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề với giúp đỡ GV cần thiết GV HS đánh giá Mức độ 3: (Đối tượng học sinh HT tốt) GV cung cấp thơng tin, tạo tình gợi vấn đề HS phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực cách giải vấn đề GV HS đánh giá Mức độ 4: (Đối tượng học sinh HT tốt) HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải HS giải vấn đề tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV cần thiết * Một số cách tạo tình gợi vấn đề dạy học Tốn lớp 5: a. Xây dựng tình có vấn đề từ thực tiễn   Đó tình xuất phát từ thực tiễn có chứa vấn đề tốn học thường xây dựng dạy loại hình thành kiến thức cho hs Ví dụ: Dạy bài Phép cộng số thập phân Gv đưa toán: Cắt sợi dây thành hai đoạn Biết đoạn thứ dài 3,2dm đoạn thứ hai dài 4,3dm Hỏi sợi dây lúc đầu dài đề-xi-mét? Tính thực tiễn vấn đề: Đây vấn đề hồn tồn xảy hs thực tế Cách thực hiện: Gv đưa sợi dây dài 7,5dm, dùng kéo cắt sợi dây thành hai đoạn 3,2dm 4,3dm Nêu độ dài hai đoạn cắt yêu cầu hs tính độ dài sợi dây Đối với hs lớp việc biết muốn tính độ dài sợi dây cần phải tính tổng độ dài hai đoạn cắt việc làm đơn giản Tuy nhiên tình đặt ra ở hs là: độ dài hai đoạn dây cắt số thập phân Từ tình đó, hs phải phát huy khả tìm cách giải vấn đề làm để tìm kết phép cộng hai số thập phân Tuỳ theo đối tượng hs mà gv định hướng cách giải vấn đề cho phù hợp Thông thường GV hướng HS đưa số đo dạng số tự nhiên ( đổi cm) thực phép cộng hai số tự nhiên sau đưa số đo đơn vị dm dạng số thập phân HS giải vấn đề cách đưa số thập phân dạng phân số thập phân thực cộng hai phân số sau đưa kết dạng số thập phân - Với tình trên, tuỳ đối tượng hs, áp dụng 4 mức độ Ở mức độ 1: + Phát vấn đề: Tính độ dài sợi dây phép cộng 3,2 + 4,3 + Tìm giải pháp: Dựa vào hướng dẫn gv, đưa số đo dạng số tự nhiên cộng, sau đưa kết dạng số thập phân + Giải vấn đề: Dưới giúp đỡ gv, đổi số đo: 3,2dm = 32cm;  4,3dm = 43cm; thực hiện: 32 + 43 = 75; đổi: 75cm = 7,5dm + Kiểm tra kết quả: Dưới hướng dẫn gv, hs kiểm tra lại việc thực kết luận kết Ở mức độ 2: + Phát vấn đề: Tính độ dài sợi dây phép cộng 3,2 + 4,3 + Tìm giải pháp: Dựa vào gợi ý gv, đưa số đo dạng số tự nhiên cộng, đổi kết dạng số thập phân + Giải vấn đề: Hs thực đổi đơn vị đo, cộng hai số tự nhiên đổi kết dạng số thập phân quan sát gv (gv sửa cho hs phát thấy hs làm sai) + Kiểm tra kết quả: Hs kiểm tra lại kết từ đưa kết luận Ở mức độ 3: + Phát vấn đề: Tính độ dài sợi dây phép cộng 3,2 + 4,3 + Tìm giải pháp: Thảo luận, đưa cách giải vấn đề, gv nhận xét, gợi ý hs (nếu cần) + Giải vấn đề: Hs tự thực cách làm đưa kết + Kiểm tra kết quả: Hs tự kiểm tra kết đưa kết luận Ở mức độ 4: + Phát vấn đề: Tính độ dài sợi dây phép cộng 3,2 + 4,3 + Tìm giải pháp: Hs tự tìm giải pháp (có thể đưa số đo dạng số tự nhiên đưa phân số thập phân cộng sau đổi kết dạng số thập phân.) + Giải vấn đề: Hs tự thực đưa kết + Kiểm tra kết quả: Hs tự kiểm tra đưa kết luận Lưu ý: Trong tình nêu trên, hs dừng lại việc giải tìm độ dài sợi dây hay kết phép cộng số thập phân 3,2 + 4,3 Để tìm quy tắc cộng hai số thập phân ta cần đưa tiếp vấn đề yêu cầu hs giải b. Xây dựng tình có vấn đề từ kiến thức học   Các tình đưa tập dạng nâng cao mà giải, hs cần dựa vào kiến thức học Đây việc làm cần thiết gv trình dạy học, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh khiếu Ví dụ: Dạy Phép cộng số thập phân Sau hình thành cho hs quy tắc cộng hai số thập phân, GV đưa thêm ví dụ có dạng: 1,23 + 12,3 (phần thập phân có số chữ số khác nhau) hay: + 2,5 (số tự nhiên cộng với số thập phân) Cách thực hiện: Gv nêu phép tính hỏi: Các số hạng phép tính có giống khác với số hạng phép tính vừa làm? - Tình có vấn đề xuất là số chữ số phần thập phân hai số khác - Tuỳ theo đối tượng hs mà gv định hướng cách giải vấn đề Đối với trường hợp thứ nhất, gv cần định hướng cho hs viết thêm chữ số vào bên phải số 12,3 để số 12,30 Đối với trường hợp thứ hai, cần định hướng viết dạng 2,0 - Với tình trên, hs hồn thành giải em nắm tính chất số thập phân c. Tạo tình cách yêu cầu học sinh dùng cách tương tự để giải vấn đề tiếp nối: Khi dạy số kiến thức mới, gv hướng dẫn học sinh thơng qua vấn đề tương tự học trước Tình đưa cần dựa vào kết tương tự mà học sinh biết trước nhằm khơi dậy niềm tin vào khả thân Ví dụ: Dạy Phép trừ số thập phân - Giáo viên nêu toán: Một sợi dây dài 2,4m Cắt sợi dây thành hai đoạn Biết độ dài đoạn thứ 1,05m Tính độ dài sợi dây thứ hai - Vấn đề tương tự là: Cách thực phép trừ phép cộng hai số thập phân Cách thực hiện: Gv đưa sợi dây dài 2,4m sau cắt từ sợi dây đoạn dài 1,05m Cho hs biết độ dài sợi dây độ dài đoạn cắt ra, hỏi hs độ dài đoạn lại - Việc hs phát muốn tính độ dài đoạn cịn lại phải thực hiện phép trừ 2,4 - 1,05 tình huống các em cần phải giải - Từ cách thực phép cộng hai số thập phân học, yêu cầu học sinh áp dụng để thực phép trừ 2,4 - 1,05 - Tình đặt cho học sinh là: Các em phải thực phép trừ (2,4 – 1,05) dựa vào cách thực phép cộng hai số thập phân - Trong tình trên, hs tự giải vấn đề cách: + Đặt tính phép cộng hai số thập phân + Thực phép trừ trừ hai số tự nhiên + Điền dấu phẩy kết thẳng cột phép cộng hai số thập phân Lưu ý: Trong tình này, hs hồn tồn tìm quy tắc trừ hai số thập phân thơng qua việc thực hiên phép trừ  tương tự phép cộng d. Tạo tình cách lật ngược vấn đề   Tình mệnh đề đảo mệnh đề hay mâu thuẫn với tri thức có sẵn Ví dụ: Dạy Khái niệm số thập phân - Từ mệnh đề: Mọi hỗn số viết dạng số thập phân, giáo viên đưa câu khác như: Mọi số thập phân viết dạng hỗn số Cách thực hiện: Sau cho hs viết hỗn số dạng số thập phân, gv đưa kết luận: Mọi hỗn số viết dạng số thập phân Sau nêu vấn đề: Mọi số thập phân viết dạng hỗn số - Từ vấn đề đặt đây, hs suy nghĩ: liệu có phải số thập phân viết dạng hỗn số? - Với tình trên, hs giỏi hồn tồn suy luận giải em dựa vào kiến thức học hỗn số số thập phân: Phần nguyên hỗn số phần nguyên số thập phân Vì phần nguyên hỗn số khác mà phần nguyên số thập phân lại - Với tình trên, gv áp dụng trong 2 mức độ Ở mức độ 3: + Phát vấn đề: Có phải số thập phân viết dạng hỗn số khơng + Tìm giải pháp: Thảo luận, tìm cách giải quyết, (Gv quan sát, gợi ý hs  phần nguyên số thập phân phần nguyên hỗn số) + Giải vấn đề: Phân tích so sánh phần nguyên số thập phân hỗn số, nêu đáp án câu hỏi + Kiểm tra kết quả: Hs kiểm tra cách đưa số ví dụ kết luận Ở mức độ 4: + Phát vấn đề: (như trên) + Tìm giải pháp: Hs tự tìm cách để giải vấn đề 10 + Giải vấn đề: Trình bày lí chọn đáp án (hs đưa ví dụ minh hoạ) + Kiểm tra kết quả: Hs tự kiểm tra rút kết luận mệnh đề sai e. Tạo tình giải khái quát hoá vấn đề   Trong dạy học số thập phân, gv đưa đối tượng cụ thể, yêu cầu hs quan sát, phân tích tìm nét chung đối tượng và khái qt hố thành tính chất hay khái niệm cụ thể Tình đưa những kiến thức riêng lẻ học trước nhằm khắc sâu kiến thức phát triển tư Ví dụ: Dạy Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, - Sau có kết phép nhân số thập phân với 10 100, gv nêu vấn đề: Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm nào? Cách thực hiện: Sau hs nhân có kết phép nhân số thập phân với 10 100, giáo viên đưa tình nêu - Với tình trên, hs khái qt hố kết phép nhân số thập phân với 10 100 để giải vấn đề h. Tạo tình từ sai lầm thường gặp tính tốn Việc tạo tình chứa đựng sai lầm, yêu cầu hs tìm chỗ sai việc làm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức học giúp hs tránh sai lầm tương tự Ví dụ: Khi dạy: Cách tìm số dư phép chia hai số thập phân - Gv đưa cách thực phép chia: 12,5 : 0,4 sau:                   12,5     0,4                     10  31,                          + Vậy: 12,5 : 0,4 = 31,2 (dư 2) - Gọi hs nhận xét số dư phép chia.                Cách thực hiện: Gv đưa cách thực phép chia nêu vấn đề - Trong tình trên, hs dễ dàng nhận thấy số dư khơng thể lớn số chia (0,4) thử lại (Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư) - Tình đặt số dư phép chia có phải khơng khơng làm để tìm số dư phép chia - Với tình trên, gv áp dụng trong 2 mức độ Ở mức độ 3: + Phát vấn đề: có phải số dư phép chia không, số dư phép chia số nào, khơng phải 2, làm cách để tìm số + Tìm giải pháp: Thảo luận, phát khơng thể số dư > 0,4 Dựa vào gợi ý gv vị trí chữ số trong  phép chia rút số dư mà 0,02 + Giải vấn đề: Quan sát phân tich để thấy vị trí chữ số thuộc vào hàng phần trăm số dư phép chia phải 0,02 + Kiểm tra kết quả: Hs kiểm tra cách thử lại kết luận số dư 11 Ở mức độ 4: + Phát vấn đề: (như trên) + Tìm giải pháp: Hs tự tìm cách để giải vấn đề, vào vị trí chữ số phát số dư 0,02 + Giải vấn đề: Giải thích cách số dư khơng phải mà phải 0,02 + Kiểm tra kết quả: Hs tự kiểm tra cách thử lại rút kết luận số dư phép chia Trên số vấn đề tạo tình vận dụng dạy học Phát giải vấn đề trong dạy học số thập phân cho học sinh lớp 2.2.2.Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột giúp học sinh phát GQVĐ việc hình thành quy tắc tính diện tích số hình: Phương pháp “Bàn tay nặn bột” (BTNB) phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn tự nhiên Thực phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giúp đỡ GV, HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp BTNB tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB cịn ý nhiều đến việc hình thành lực nghiên cứu khoa học; rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Chẳng hạn dạy Diện tích hình trịn, GV vận dụng sau:     Bước Tình xuất phát nêu vấn đề - Yêu cầu học sinh xác định phần diện tích hình trịn (tấm bìa) (Cho học sinh lấy hình trịn từ đồ dùng học tập cho thấy diện tích hình trịn Giáo viên chọn học sinh cầm hình trịn lên bảng phần diện tích hình trịn cho lớp xem) Có thể cho học sinh nhận diện diện tích hình trịn qua số biểu diễn với đồ vật khác - Nêu vấn đề: “Các em biết chu vi hình trịn cách tính chu vi hình trịn Bây làm để tính diện tích hình trịn?” Bước Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu - Gợi ý học sinh: Chu vi hình trịn bán kính nhân nhân với 3,14 đường kính nhân với 3,14 Vậy diện tích hình trịn có liên quan đến số liệu: bán kính, đường kính, chu vi, số 3,14 hay không? - Học sinh đưa ý tưởng ban đầu (hoạt động diễn cách tự nhiên suy nghĩ học sinh, không thiết phải diễn đạt ngôn ngữ) Chẳng hạn: “Diện tích hình trịn có chu vi nhân với 3,14 hay khơng?” Phải diện tích hình trịn bán kính nhân đường kính nhân với 3,14? Có “diện tích hình trịn bán kính nhân bán kính nhân với 3,14?”… Bước Đề xuất phương án tính diện tích hình trịn có bán kính 20cm - Gợi ý học sinh cách tiến hành: Nên chia hình trịn cho thành phần Cắt hình trịn để phần (theo đường kẻ phân chia) 12 ghép mảnh lại thành hình có hình dạng hình hình học quen thuộc biết cách tính diện tích - Học sinh thảo luận để đưa phương án nên chia hình trịn thành phần Bước Thực hành giải vấn đề - Học sinh tiến hành thao tác: Cắt hình trịn thành phần (6 phần, phần, 12 phần, 16 phần…) Ghép mảnh thành hình có dạng quen thuộc (hình chữ nhật, hình bình hành…) - Học sinh lập luận HS lập luận: + Hình sau ghép có dạng hình bình hành + Diện tích hình bình hành là: S = a x h + Hình vừa ghép có chiều cao bán kính hình trịn, có đáy nửa chu vi hình trịn + Bán kính hình trịn 20cm, nửa chu vi bán kính nhân 3,14 + Vậy diện tích hình trịn có bán kính 20cm là: 20 x 20 x 3,14 = 1256 (cm2) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành kết tính diện tích hình trịn bán kính 20cm - Nhận xét, chỉnh sửa ngơn từ, kiến thức cần - Cho học sinh dự đoán quy tắc tính diện tích hình trịn - Giáo viên chốt quy tắc ghi công thức Học sinh ghi Kết thúc phần hình thành kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập sách giáo khoa củng cố, dặn dị nhận xét tiết học Như vậy, phân tích lực toán học phát triển trình tổ chức học “Diện tích hình trịn” cho học sinh hoạt động khởi động góp phần phát triển học sinh NL vận dụng trực tiếp công thức có vào trường hợp cụ thể (tính chu vi hình trịn cầm tay) Ngồi ra, hoạt động liên quan đến NL giao tiếp tốn học học sinh (nêu cách tính chu vi hình trịn số đo chu vi hình tròn cầm tay) Hoạt động bước giúp học sinh phát triển NL mơ hình hóa tốn học Với học sinh tiểu học, từ tình thực tiễn (diện tích bìa) em chuyển hóa sang mơ hình tốn học “diện tích hình trịn”, giải hành động “sờ tay vào tồn bề mặt bìa” để có biểu tượng diện tích hình trịn, nhận biết diện tích số đồ vật có dạng hình trịn Hoạt động bước giúp phát triển học sinh NL tư tốn học Học sinh phải phân tích, so sánh, phán đoán kể đặt 13 giả thuyết có tính phê phán hồi nghi mình: “Diện tích hình trịn có chu vi nhân với 3,14 hay không?”… Hoạt động bước bước giúp phát triển NL giao tiếp toán học (thảo luận cách chia, lựa chọn phương án giải biểu diễn trực quan mảnh ghép), NL giải vấn đề (tính diện tích bìa hình trịn) NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn (sử dụng khéo léo, hợp lí dụng cụ để chia hình trịn) Hoạt động bước giúp học sinh phát triển NL tư tốn học, mơ hình hóa tốn học giao tiếp toán học Điều thể qua cách mà em loại bỏ dấu hiệu không chất (tấm bìa, số cụ thể) mà giữ lại yếu tố chất tốn học (hình trịn, số đo bán kính) để khái quát thành quy tắc tính diện tích hình trịn biểu diễn cơng thức Với hình thức tơi vận dụng vào dạy Diện tích hình tam giác số hình khác hiệu quả, học sinh tích cực hoạt động Trong sống hàng ngày, người phải giải vấn đề nảy sinh khác Việc dạy học tốn khơng dạy tri thức kĩ tốn học mà cịn hình thành phát triển học sinh phương pháp học, lực sáng tạo lực giải vấn đề Do dạy học Phát giải vấn đề phương pháp dạy học cần phổ biến rộng rãi nhà trường phổ thông, từ bậc tiểu học để đáp ứng nhu cầu phát triển học sinh công đổi 2.2.3 Phát huy tốt hình thức dạy học theo nhóm: Mơ hình trường học VNEN nhằm chuyển đổi từ giáo dục truyền thống sang mơ hình giáo dục trường học mới: tập trung nâng cao phẩm chất lực người học, coi trọng giáo dục toàn diện Trong q trình dạy học giáo viên giữ vai trị người tổ chức trình hoạt động học sinh Nhận thức hoạt động trí tuệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà hình thức thể khả tiếp thu Khả tiếp thu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường Xây dựng môi trường riêng cho cá nhân học có vai trị quan trọng việc giúp em lĩnh hội kiến thức học Ta biết học hoạt động đơn phức hoạt động trí óc Do đó, từ đầu năm, qua q trình theo dõi tơi trọng cá biệt hóa cá nhân, nắm thật cụ thể lực học cá nhân tập thể lớp để từ xây dựng môi trường riêng, cách hướng dẫn riêng cho cá nhân hoạt động nhận thức tiếp thu bài, vận dụng mơ hình dạy học nhóm để học sinh chia sẻ kết VD: Học sinh Khánh Ly có tầm vóc thấp bé, cần bố trí chỗ ngồi hợp lý tránh tình trạng đứng viết viết ghế VD: Học sinh Uyên có thị lực yếu, cần bố trí vị trí ngồi hợp lý lớp để em nhìn rõ thuận tiện cho trình học tập VD: Học sinh Huy ( nhóm Vàng Anh) ham chơi, khả tiếp thu chậm cần bố trí chỗ ngồi gần bảng gần bàn giáo viên dãy để thuận tiện cho việc học học sinh giáo viên thuận tiện việc kèm cặp, giúp đỡ; mặt khác thành lập đôi bạn tiến để bạn giúp đỡ lẫn nhau; yêu cầu thành viên nhóm giúp đỡ bạn 14 Từ việc nắm nội dung, đối tượng học sinh lớp, đồ dùng dạy học có, tơi chọn cách chia nhóm cho phù hợp: nhóm từ - học sinh Các chức danh nhóm trưởng thư kí ln phiên Khi bắt đầu làm việc, nhóm trưởng phải phân cơng thành viên nhóm, người việc, sau cá nhân làm việc độc lập em đưa ý kiến để thảo luận nhóm Ý kiến thống ghi nhận để chuẩn bị trình bày trước lớp Người trình bày luân phiên để tạo điều kiện cho tất học sinh rèn luyện kĩ Trong thời gian HS làm việc, giáo viên thường xuyên theo dõi để hướng dẫn, giúp đỡ nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu học, tránh thảo luận tùy hứng dẫn đến nguy lệch yêu cầu giáo viên gợi mở thêm nhằm mở rộng kiến thức giáo dục kỹ sống cho em *Cách chia nhóm: + Khi nội dung u cầu khơng khác nhau, có chênh lệch độ khó nên chia nhóm ngẫu nhiên + Khi nội dung cần có phân hóa độ khó, dễ nên chia nhóm trình độ + Khi nội dung đơn vị kiến thức cần có hỗ trợ lẫn ơn tập nên chia nhóm tương trợ… Trong q trình dạy học ý đến việc bồi dưỡng HS có kĩ học nhóm: Hướng dẫn HS biết tự học: Biết thực hoàn thành nhiệm vụ hoạt động *Hướng dẫn HS biết cách học nhóm: - Biết thực nguyên tắc học nhóm, là: + Trước tiên, cá nhân tự học, tự nghiên cứu tài liệu, kết nối hình thành kiến thức mới; + Sau chia sẻ với bạn cặp đơi, trao đổi nhóm để nói kết tự học mình, nghe kết bạn nghe ý kiến đóng góp bạn kết mình; Biết điều chỉnh kết tự học cho đầy đủ - Biết tìm hỗ trợ: Khi gặp khó khăn, biết tìm hỗ trợ bạn GV để vượt qua khó khăn biết báo cáo kết học tập với GV - Biết đánh giá: Biết cịn vướng mắc gì, chưa hồn thành nhiệm vụ nào; bạn có kết tốt, bạn tích cực học nhóm Có thể tuần đầu, GV phải ngồi học với nhóm để hướng dẫn em biết cách tự học biết học theo nhóm * Bồi dưỡng kĩ điều hành cho nhóm trưởng - Trước hết nhóm trưởng phải người biết cách tự học, tự hồn thành tốt nhiệm vụ học tập sách, tài liệu học tập - Nắm quy trình hoạt động nhóm là: + Cá nhân tự học; + Chia sẻ cặp đơi; + Trao đổi nhóm; + Báo cáo trước lớp, báo cáo với GV - Biết cách điều hành hoạt động học: + Dành “đủ” thời gian để nhân tự nghiên cứu tài liệu ( cá nhân phải làm việc, không để bạn không đọc sách không làm việc gây ảnh hưởng đến bạn khác Điều hành để khơng có bạn đứng ngồi hoạt động nhóm 15 + Chia sẻ cặp đơi ( Người nói, người nghe, góp ý, nhận xét; sau đổi vai người nói cho người nghe; cuối thống ý kiến chung hai người) + Trao đổi nhóm (đại diện cặp báo cáo, cặp khác nghe, nhận xét, góp ý; trao đổi phản hồi, tiếp thu góp ý; thơng chung nhóm nội dung học tập; phân cơng người báo cáo trước lớp báo cáo với GV) GV phải làm nhóm trưởng “mẫu” để nhóm trưởng biết điều hành có kết hoạt động nhóm Tôi chuẩn bị đầy đủ phương tiện phiếu học tập, tranh ảnh, vật thật (đưa hình ảnh trực quan tranh, vật thật làm tiền đề cho phần giới thiệu bài) thảo luận, bàn bạc; thời gian quy định cho hoạt động; phiếu học tập nhóm cá nhân để học sinh ghi chép kết hoạt động sau thảo luận Như học sinh dễ lĩnh hội kiến thức chắn Bản thân tơi vận dụng mơ hình dạy học vào trình giảng dạy đặc biệt mơn Tốn góp thêm cho lớp học luồng khơng khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say học, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Giáo viên phải xây dựng Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ học sinh lớp Coi trọng cơng tác tổ chức lớp từ đầu năm học Xây dựng Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có lực đạo lớp Đây mơ hình khơng đổi tổ chức lớp học, trang trí lớp mà trình dạy học đổi từ dạy - học lớp sang dạy - học theo nhóm Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức tạo điều kiện tốt để học sinh tham gia vào trình học tập Như vậy, vận dụng mơ hình trường học giúp học sinh rèn lực tự học, tự quản, giao tiếp mạnh dạn, tự tin, hợp tác, giải vấn đề 2.2.4 Tổ chức cho học sinh trải nghiệm: Trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Thơng qua đó,chủ thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kĩ sống Việc dạy học theo hướng trải nghiệm trình người dạy khuyến khích, tạo điều kiện cho người học trải nghiệm, hoạt động thực tế, từ người học rút tri thức sở trải nghiệm kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Người dạy thực vai trò người hỗ trợ, hướng dẫn cần thiết để đạt mục tiêu dạy học Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm cá nhân chủ quan người học Học tập trải nghiệm làm tăng tính hấp dẫn học tập Hình thức dạy học trải nghiệm hình thức dạy học ngồi thực tế, vật thật, có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh lớp học Các em vận dụng kiến thức học vào sống cách linh hoạt tránh nhàm chán Ngồi hoạt động trải nghiệm cịn giúp học sinh phát huy 16 tính tích cực, tư độc lập, sáng tạo Nó giúp học sinh khai thác tiềm sẵn có thân mình; định hình lực, phẩm chất tốt để tạo móng vững cho phát triển em sau Để tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, sử dụng kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS, cụ thể như: thảo luận nhóm, nghiên cứu tình (giảng dạy tình huống), đóng vai, trị chơi,… Tùy theo nội dung môn học qui mô lớp học mà sử dụng kỹ thuật dạy học cách linh hoạt hiệu * Quy trình học tập qua trải nghiệm Bước - Trải nghiệm HS làm, thực hoạt động tuân theo hướng dẫn an toàn, tổ chức quy định thời gian, HS làm trước dẫn cụ thể cách làm Bước - Phân tích HS chia sẻ lại kết quả, ý điều quan sát, cảm nhận phần hoạt động thực HS thảo luận, nhìn lại trình trải nghiệm, phân tích phản ánh HS liên hệ trải nghiệm với chủ đề hoạt động kỹ sống học Bước - Tổng quát Liên hệ kết điều học từ trải nghiệm với ví dụ sống thực tế Bước thúc đẩy HS suy nghĩ việc áp dụng điều học vào tình khác Bước - Áp dụng HS sử dụng kỹ năng, hiểu biết vào sống thực tế HS trực tiếp thực hành, áp dụng điều học vào tình tương tự tình khác Ví dụ 1: Bài “Hình hộp chữ nhật Hình lập phương” Bước - Trải nghiệm Tôi tổ chức cho HS trải nghiệm qua hoạt động cầm, nắm, quan sát đồ vật thật có dạng hình hộp chữ nhật hộp diêm, hộp phấn, hộp bút, , hình lập phương xúc xắc, hộp quà, khối lập phương rubic… để có nhận biết ban đầu hình hộp chữ nhật hình lập phương, sau tìm hiểu số lượng cạnh đỉnh hình Sau tơi đưa cho nhóm hình hộp chữ nhật hình lập phương khai triển thành mặt để học sinh tìm hiểu mặt HHCN HLP Bước - Phân tích Từ vật thật để quan sát học sinh dễ dàng nắm số lượng cạnh, đỉnh, mặt HHCN HLP; so sánh mặt HHCN HLP Bước - Tổng quát Từ trải nghiệm HS đưa kết luận HHCN HLP: có 12 cạnh đỉnh, mặt HHCN có mặt đối diện nhau, HLP có mặt hình vng Bước - Áp dụng 17 Tôi yêu cầu em tìm thêm thực tế em thấy đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương khác Hoạt động vừa giúp em khắc sâu thêm kiến thức, liên hệ kiến thức học với thực tế (vận dụng kiến thức hình hộp chữ nhật hình lập phương để nhận biết hình thực tế) vừa mang lại khơng khí học tập sơi cho tiết học Ví dụ 2: Bài “Khái niệm số thập phân” Nếu theo cách dạy theo phương pháp truyền thống học sinh tơi nghe giảng, ghi nhớ khái niệm số thập phân tổ chức cho em trải nghiệm thông qua việc đo độ dài số đồ vật sợi dây ( chuẩn bị sẵn) đo kích thước cửa sổ lớp học để từ nhận biết số thập phân Ngồi ra, q trình dạy học ý cung cấp các thuật ngữ so sánh số đo đại lượng thường dùng thực tế để em có liên hệ kiến thức học sách vớ với thực tế ngày Ví dụ: Sau dạy xong đơn vị đo diện tích tơi cấp bổ sung đơn vị đo diện tích thường dùng đồng Bắc Bộ bảng đơn vị đo diện tích học: sào mẫu, thước – đơn vị đo sử dụng thường xuyên sống hàng ngày em, mà ông bà bố mẹ nhà hay nhắc đến (cấy sào ruộng, trồng mẫu ổi…), hay đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng học thông dụng thực tế cân, lạng; biết “cân” tương ứng với đơn vị đo học ki-lô-gam, cịn “lạng” tương ứng vơi đơn vị hec-tơ-gam; thực tế khơng nói “Tơi mua hec-tơ-gam” thịt” mà thường nói “Tơi mua lạng thịt”, “Tôi mua nửa cân thịt”… Khi dạy đơn vị đo đại lượng, cho học sinh thực hành ước lượng cân, đo vật thực tế như: gói bột mì, hộp sữa, ổi, đu đủ…; chiều cao bạn lớp; chiều dài, chiều rộng phòng học; cạnh viên gạch lát nền; khoảng cách từ nhà đến trường… Hay học toán chuyển động đều, học sinh vận dụng, ước lượng dự kiến thời gian cần để từ nhà đến địa điểm định trước Điều giúp em chủ động tiết kiệm thời gian Các em biết thực tế thuật ngữ “nhanh – chậm” vừa vận tốc, vừa thời gian; thuật ngữ “cây” (cây số) ki-lô-mét *Tổ chức cho học sinh trải nghiệm qua hoạt động ứng dụng: Sau số học yêu cầu HS áp dụng kiến thức vừa học để giải số vấn đề đặt sống Ví dụ: Sau dạy “Chu vi hình trịn” “ Diện tích hình trịn” tơi u cầu HS nhà thực hành tính chu vi, diện tích miệng giếng; tính độ dài sợi dây thép dùng uốn thành hình trịn có bán kính 5dm Hay sau Diện tích hình tam giác: tơi cho học sinh vườn trường, tính diện tích mảnh đất hình tam giác tơi kẻ sẵn vạch vôi Sau dạy “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật”, “Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương” tơi u cầu em nhà thực hành đo kích thước tính diện tích phần quét sơn hộp nhà giúp bố mẹ tính diện tích tơn, bìa cần dùng làm hộp hay thùng dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương… 18 Sau dạy “Thể tích hình hộp chữ nhật” yêu cầu em nhà thực hành tính thể tích bể nước, thể tích thùng xe chở cát… Học xong Giải toán tỉ số phần trăm, tơi đưa tình cho em: "Nhân dịp Tết Kỉ Hợi, siêu thị có chương trình giảm giá Một ấm siêu tốc có giá niêm yết 200.000 đồng, siêu thị giảm 20% giá sản phẩm Em giúp mẹ tính tiền cần phải trả để mua ấm đó." Các em thực hào hứng tham gia trải nghiệm Chắc chắn em nhớ lâu vận dụng kiến thức học vào thực tế sống sinh động thiết thực Để tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, GV cần xác định nội dung dạy học thiết kế hoạt động học cho HS theo hướng tăng cường trải nghiệm tiết học Căn vào quy trình học qua trải nghiệm, GV xây dựng quy trình dạy học cho việc học tập HS trình mà tri thức HS tạo thông qua biến đổi kinh nghiệm * Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng trải nghiệm tổ chức dạy học thực sau: Bước 1: Giới thiệu nội dung trải nghiệm GV nêu tên giới thiệu khái quát nội dung trải nghiệm Bước 2: Tổ chức trải nghiệm Ở bước này, GV giao nhiệm vụ trải nghiệm cho HS, GV nêu cách thức tiến hành, hướng dẫn HS thực hiện, yêu cầu cần thực trải nghiệm GV kiểm tra mức độ nắm rõ nhiệm vụ HS cách yêu cầu 1-2 HS nhắc lại HS tự thực hành trải nghiệm, thông thường hoạt động theo nhóm GV bao quát lớp, ý hỗ trợ cần thiết bảo đảm tất HS tham gia Bước 3: Phản hồi, chia sẻ, phân tích: GV tổ chức cho HS trình bày kết thu nhận qua trình thực hành phản hồi (yêu cầu HS trình bày kết thu nhận được; GV HS lớp quan sát, bổ sung, trao đổi ý kiến, nhận xét) GV tổ chức cho nhóm chia sẻ lại q trình, cách thức hoạt động (GV thơng qua câu hỏi để nhóm tự nhìn nhận lại q trình hoạt động, rút kinh nghiệm) GV tổ chức cho HS phân tích kết thu nhận được, tự rút học (GV đặt câu hỏi gợi mở làm rõ nội dung mà HS trình bày; GV thực thí nghiệm mở rộng quan sát thêm qua video, hình ảnh… để giúp HS hiểu rõ nội dung vấn đề tìm hiểu; GV tạo điều kiện cho HS nêu vấn đề thắc mắc để trao đổi thảo luận) Bước 4: Khái quát nội dung GV để HS tự liên hệ với kinh nghiệm thân, liệt kê điểm rút sau q trình, kết luận (có thể thông qua câu hỏi chốt để HS nêu lên ý kiến thân) GV ghi nhận ý kiến chốt, rút kết luận cuối Bước 5: Áp dụng GV giúp HS vận dụng điều học vào tình khác (xử lí tình huống, trò chơi…) GV hướng dẫn em xác định thay đổi hành vi mà em làm sau hoạt động trải nghiệm tạo thêm hội để em áp dụng bàn luận điều em học với người khác Bước 6: Tổng kết 19 GV nhận xét trình trải nghiệm (tiết học) giao nhiệm vụ trải nghiệm nhà tùy theo nội dung học 2.2.5 Thực tốt đổi đánh giá học sinh: Trước hết, soạn bài, phần mục tiêu, ý đến lực em cần phát triển tiết học toán Trong hoạt động, phần đánh giá thường xuyên, xây dựng tiêu chí đánh giá trọng đến lực chung lực riêng mơn tốn Tơi thực thường xuyên, kịp thời việc đánh giá lớp với nhiều phương pháp kĩ thuật khác Các lực hình thành phát triển trình trải nghiệm, tham gia thường xuyên hàng ngày vào hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể GV quan sát HS để kịp thời đưa nhận định số biểu phẩm chất lực HS; từ đó, động viên, khích lệ, giúp HS khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm tố chất riêng, sửa chữa khuyết điểm để ngày tiến Trong trình đánh giá thường xuyên, GV ghi vào nhật kí đánh giá điều cần đặc biệt lưu ý, giúp ích cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân tập thể HS Để đánh giá lực học sinh qua chủ đề ta cần: - Xác định chuẩn kiến thức kĩ học sinh cần đạt sau học chủ đề - Xác định lĩnh vực sống mà học sinh có hội vận dụng phát huy cụ thể hố thành tình Vì cơng tác đánh giá lực mơn Tốn học sinh cần thực qua: + Đánh giá kiến thức kĩ học sinh qua chủ đề mơn học + Thiết kế tình sống yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức kĩ mơn học để xử lí Ví dụ: Khi học “Các phép tính với số đo thời gian”, tơi tạo tình sau để HS vận dụng: Em tìm hiểu điền chữ số thích hợp vào chỗ trống: a) Hằng ngày, siêu thị mở cửa bán hàng từ …… …… phút đến … … phút Như ngày siêu thị mở cửa bán hàng … …… phút b) Mỗi tuần siêu thị mở cửa bán hàng … …… phút Thơng qua ví dụ giúp HS: - Củng cố kĩ tính tốn với số đo thời gian - Thấy ý nghĩa kiến thức kĩ tính tốn với số đo thời gian thực tế sống - Tăng cường khả quan sát thực tế vận dụng toán học - Phát triển lực tính tốn, lực giao tiếp, lực tự học,… Khi học “Các phép tính với số đo độ dài tập số thập phân”, ta tạo tình sau để HS vận dụng: Một cửa hàng may đo dùng vải dài 8m để may quần áo đồng phục cho học sinh May quần đồng phục hết 1,8m vải, áo đồng phục hết 1,3m vải Cô thợ may phân vân chưa biết sử dụng vải để tiết kiệm vải Em giúp thợ may nhé! Thơng qua ví dụ giúp HS: 20

Ngày đăng: 22/05/2023, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w