Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BĐSCL THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN TỪ Ý THỨC CỦA MỖI NGƯỜI Hình ảnh nhiễm mơi trường ĐBSCL Hà Nội, năm 2020 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DÀNH CHO CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP KINH DOANH XĂNG DẦU TÀI LIỆU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG “THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN TỪ Ý THỨC CỦA MỖI NGƯỜI” THÁNG 02 NĂM 2020 Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG6 1.2.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 18 1.3.TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG ĐBSCL 20 Phần CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NỔI CỘM Ở VÙNG ĐBSCL 24 2.1 Bối cảnh 24 2.2 Các vấn đề môi trường cộm 24 2.2.1 Vấn đề nguồn nước 24 2.2.2 Vấn đề đất địa hình mặt đất 31 2.3.Các hành vi gây ô nhiễm môi trường ý thức người dân33 2.3.1 Hành vi đổ rác sinh hoạt bừa bãi 33 2.3.2.Hành vi sử dụng hóa chất, nơng dược qua mức nông nghiệp 37 2.4 Hiện trạng bảo vệ môi trường ĐBSCL 41 2.4.1 Cơ sở hạ tầng xử lý chất thải rắn ĐBSCL 41 2.4.2 Cơ sở hạ tầng xử lý nước thải ĐBSCL 43 Phần NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 45 3.1 Mục tiêu giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 45 3.2 Các sách bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 46 3.3 Các sách thúc đẩy tham gia cá nhân cộng đồng bảo vệ môi trường 53 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 3.4 Khái niệm cộng đồng tổ chức cộng đồng liên quan đến bảo vệ môi trường hoạt động Việt Nam 56 3.5 Vấn đề nhận thức cộng đồng người dân bảo vệ môi trường 62 3.3.2 Xác định diện tích mái nhà thu nước mưa 78 3.3.4 Xác định lượng nước mưa lớn thu 78 3.6 Các vấn đề khó khăn tồn 81 3.7 Các yêu cầu tiếp tục thúc đẩy nhận thức người dân hành động cộng đồng Việt Nam Đồng Sông Cửu Long 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 2 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sơng Mekong gồm dịng phụ lưu Hình 1.2: Bản đồ hành tỉnh vùng ĐBSCL 10 Hình 1.3: Bản đồ vùng Đồng Sơng Cửu Long với hệ thống sơng kênh 10 Hình 1.4: Bản đồ phân vùng sinh thái dựa vào nguồn nước ĐBSCL 11 Hình 1.5: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm (vùng màu xanh) lượng bốc bình tháng (biểu đồ thanh) vùng ĐBSCL 13 Hình 1.6: Phân bố tổng lượng nước theo tháng (triệu m3) qua sơng Tiền 16 Hình 1.7: Bản đồ đất ngập nước rừng ĐBSCL (Nhan, 1997) 21 Hình 1.8: Bản đồ vùng bảo tồn đất ngập nước dự trữ sinh ĐBSCL 23 Hình 2.1: Bản đồ vùng đất khu vực bị nhiễm mặn ĐBSCL 26 Hình 2.2: Bản đồ phân bố nhóm đất phèn hoạt động tiềm tàng vùng ĐBSCL 27 Hình 2.3: Tổng hợp nguồn gây ô nhiễm nước vùng ĐBSCL 28 Hình 2.4: Khu vực thiếu nước cửa sơng ĐBSCL 29 Hình 2.5: So sánh thay đổi tính chất lũ thập niên 2000-2009 20102019: xu số lượng lũ lớn lũ trung bình giảm số lượng lũ nhỏ tăng lên 31 Hình 2.6: Bản đồ đường đồng mức tốc độ sụt lún khai thác nước ngầm theo mô tích lũy từ năm 1991 tốc độ lún năm 2015 33 Hình 2.7: Việc bỏ rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm chất thải rắn 35 Hình 2.8: Một bãi rác gây ô nhiễm ĐBSCL Ảnh: I.T 35 Hình 2.9: Một kênh Kiên Giang phủ đầy rác sinh hoạt từ dân cư 36 Hình 2.10: Khơng quản lý việc thu gom rác, tiểu thương chợ Cầu Chùa (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) lùa rác xuống sông 36 Hình 2.11: Các loại thuộc bảo vệ thực vật bị vứt bỏ bừa bãi 37 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Hình 2.12: Các hoạt chất BVTV tên thương mại danh mục phép sử dụng Việt Nam giai đoạn 1991-2019 40 Hình 2.13: Việc vứt bỏ bừa bãi chai lo, bao bì thuốc nơng dược mơi trường tự nhiên làm nguồn nước, đất đai sinh vật bị ngộ độc nhiễm 41 Hình 3.1: Năm mục tiêu giáo dục mơi trường 45 Hình 3.2: Sự thay đổi nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu qua số khảo sát từ tập huấn 62 Hình 3.3: Chương trình “Cùng nơng dân bảo vệ mơi trường” giúp nông dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 64 Hình 3.4: Nơng dân xã Trường Đơng thu gom rác thải bảo vệ thực vật 64 Hình 3.5: Cộng đồng dành ngày thứ để dọn dẹp thu gom rác sơng rạch 65 Hình 3.6: Nhóm tình nguyện ngày thứ – chung tay bảo vệ mơi trướng 66 Hình 3.7: Người dân tự lấy mẫu nước để phân tích đánh giá 66 chất lượng nước 66 Hình 3.8: Người dân tự tay phân tích mẫu nước theo quy chuẩn chất lượng 67 Hình 3.9: Các bé thiếu nhi tham gia hoạt động vẽ tranh canvas Ngày Trái Đất 22/4/2019 72 Hình 3.10: Các bé thiếu nhi tham gia hoạt động vẽ tranh canvas Ngày Trái Đất 22/4/2019 72 Hình 3.11: Các bé thiếu nhi tham gia hoạt động vẽ tranh canvas Ngày Trái Đất 22/4/2019 73 Hình 3.12: Hội thảo “Cải thiện khơng gian cơng cộng có tham gia cộng đồng cơng viên Khu dân cư An Khánh”, ngày 25 tháng 11 năm 2018 73 Hình 3.13: Mơ hình hệ thống thu gom xử lý nước mưa 81 Hình 3.14: Các hoạt động bảo vệ mơi trường liên quan đến tham gia cộng đồng 84 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích phần vùng sinh thái nước ĐBSCL 12 Bảng 1.2: Thống kê tỉnh ĐBSCL năm 2018 19 Bảng 2.1: Phân bố diện tích đất phèn hoạt động tiềm tàng vùng sinh thái ĐBSCL 27 Bảng 2.2 Ước tính sử dụng dư thừa phân bón sản xuất lúa ĐBSCL 32 Bảng 2.3: Sự gia tăng áp dụng hoạt chất (ai) thuộc bảo vệ thực vật ĐBSCL 39 Bảng 2.4: Mức độ lãng phí thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa ĐBSCL 39 Bảng 2.5: Lượng rác phát sinh đô thị tỷ lệ thu gom tương ứng 42 Bảng 2.6: Hiện trạng bãi chôn rác thải ĐBSCL (2017) 43 Bảng 2.7: Số lượng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt lượng bùn thải (m3/năm) ước tính với hàm lượng chất khô 15% 44 Bảng 3.1: Các cơng ước quốc tế có ký kết phê duyệt tham gia Việt Nam 48 Bảng 3.2: Các Nghị Đảng CSVN liên quan biến đổi khí hậu 48 Bảng 3.3: Các Nghị Chính phủ, Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ liên quan biến đổi khí hậu 48 Bảng 3.4: Các Văn Bộ, ngành liên quan biến đổi khí hậu 51 Bảng 3.5: Các tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng 57 Bảng 3.5 Ước tính nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt 79 ngày 79 Bảng Ước tính nhu cầu sử dụng nước cho hộ gia đình 80 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lưu vực sơng Mekong trải dài diện tích 795.000 km2, trải qua lãnh thổ quốc gia Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Hình 1.1) Dịng sơng Mekong dài 4.350 km sơng lớn đứng thứ 12 giới lớn thứ 10 tổng lượng dòng chảy, đến khoảng 475 tỷ m3 năm, lưu lượng trung bình khoảng 15.000 m³/s Ngồi nguồn tài ngun nước có nhiều tiềm phát triển thủy điện, thủy sản, lâm nghiệp, cấp nước, tưới tiêu giao thơng, lưu vực sơng Mekong có tính đa dạng sinh học cao, xếp sau lưu vực sông Amazon Nam Mỹ Các vùng đất ngập nước tự nhiên trải dọc theo lưu vực sông Mekong ngồi tiềm du lịch sinh thái, cịn mang lại lợi ích khác giảm thiểu lũ, trữ nước làm môi trường Tài nguyên thủy sản xem nguồn cung cấp protein lớn cho 60 triệu người sinh sống dọc theo hệ thống sông ngịi lưu vực Mekong với tổng lồi cá 850 loài cá sản lượng khoảng triệu năm Thủy sản không mang lại thu nhập cho ngư dân mà tạo việc làm sinh kế với với nghề liên quan nuôi trồng, quản lý nghề cá, chế biến, sản xuất thức ăn cá, công cụ đánh bắt, sửa chữa tàu thuyền v.v… Có 100 dân tộc khác 60 triệu cư dân sống lưu vực Mekong tạo thành vùng đa dạng văn hoá giới Tuy nhiên, mực sống phần đông (khoảng 85%) mức nghèo Sản xuất nông nghiệp thủy sản sinh kế lâu đời người dân vùng nông thơn rừng núi (Hình 1) Bảo vệ mơi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sơng Mekong gồm dịng phụ lưu (Nguồn: Việt hóa phần từ đồ Wikimedia Commons) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng hạ lưu cuối sông Mekong, tiếp giáp với vùng biển Đơng biển Tây (Hình 2) Đồng sơng Cửu Long vùng đất trẻ so tuổi địa chất lịch sử hình thành dân cư – xã hội Vùng châu thổ dẩn dần mặt nước biển khoảng 5.000 – 7.000 năm trước Hiện nay, vùng đồng có diện tích tự nhiên phân đất liền gần triệu (39.734 km2), có 2,4 triệu đất canh tác nông Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Tùy theo điều kiện thực tế nhu cầu sử dụng nước hộ gia đình, lựa chọn bể chứa nước mưa tích phù hợp 3.3.2 Xác định diện tích mái nhà thu nước mưa Diện tích mái nhà thu nước mưa phần diện tích mái nhà kết nối với máng xối Do chiều dài máng xối cần xác định để thực tính tốn diện tích mái thu nước mưa (Hình 8) Xác định lượng mưa hiệu Lượng mưa độ cao lượng nước thu sau mưa bề mặt phẳng đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm) Lượng mưa thường tính mm (milimét) hay lít/m² Lượng mưa trung bình ĐBSCL dao động khoảng 1.400 - 2.200 mm/năm Tỉnh có lượng mưa cao Cà Mau (trên 2.200 mm/năm), tỉnh có lượng mưa thấp Đồng Tháp (xấp xỉ 1.400 mm/năm) (Nguồn: Lê Anh Tuấn (2002) Giáo trình Thuỷ văn Cơng trình, Đại học Cần Thơ) Tại TP Cần Thơ, lượng mưa trung bình dao động từ 1.400-1.800 mm/năm Hình trình bày lượng mưa trung bình tháng Chúng ta khơng thể thu gom tồn lượng mưa có phần lượng mưa bị thất trời mưa q trình thực thu gom (do bốc hơi, thấm ướt vào mái nhà lượng nước xả bỏ đầu trận mưa, ) Do đó, việc xác định tổng lượng mưa thực thu gom đơn vị diện tích mái nhà khoảng thời gian xác định (lượng mưa hiệu quả) cần thiết để tính tốn thể tích bể chứa nước mưa 3.3.4 Xác định lượng nước mưa lớn thu Lượng nước mưa lớn thu thường tính tốn khoảng thời gian định (có thể tính theo ngày, tháng, năm) Lượng nước mưa lớn thu phụ thuộc vào diện tích mái nhà thu nước mưa lượng mưa hiệu nêu Người sử dụng sử dụng bảng tra bảng bên để xác định lượng mưa lớn thu tùy theo diện tích mái nhà lượng mưa Xác định nhu cầu sử dụng nước mưa Nhu cầu sử dụng nước mưa thông số quan trọng định thể tích bể chứa nước mưa Việc xác định nhu cầu sử dụng nước có ảnh hưởng lớn đến 78 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người lượng nước cấp hàng ngày, thời gian lưu trữ, sử dụng nước bể chứa thời gian Nhu cầu sử dụng nước phụ thuộc vào yếu tố sau: - Số người sử dụng nước hộ gia đình; - Lượng nước tiêu thụ bình quân cho người; - Mục đích sử dụng nước mưa (ăn uống, rửa chén, rửa rau quả, tắm giặt, hay xối rửa nhà vệ sinh, ) Nhu cầu sử dụng nước cho mục đích cụ thể xác định cách đo ước tính lượng nước sử dụng theo thực tế ngày Đối với khu vực có đường ống cấp nước, nhu cầu nước sử dụng hộ gia đình xác định dựa số đo đồng hồ nước Đối với khu vực chưa có đường ống cấp nước vùng dân cư nơng thơn, ước tính theo Bảng 5: Bảng 3.5 Ước tính nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt ngày Nhu cầu dùng nước cho hoạt động ngày ước tính theo TCXDVN 33:2006/BXD cho - Ăn uống: 2,5 – lít/người/ngày - Ăn uống, rửa rau quả: 20 lít/người/ngày - Ăn uống, sinh hoạt vùng nơng thơn: 40 – 60 lít/người/ngày Ăn uống, sinh hoạt thị trấn, điểm 80 – 150 lít/người/ngày dân cư nơng thơn: Ngồi ra, nhu cầu sử dụng nước hộ gia đình (tùy theo số thành viên nhu cầu sử dụng nước) ước tính qua bảng Bảng Bảo vệ mơi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 79 Bảng Ước tính nhu cầu sử dụng nước cho hộ gia đình Nhu cầu sử dụng nước (lít/ngày/hộ) Mục đích sử dụng nước Số thành viên Ăn uống, sinh hoạt gia đình (người) Ăn uống Ăn uống, sơ Ăn uống, sinh chế hoạt thực phẩm (thị trấn, điểm dân (nông thôn) cư nông thôn) 5-6 40 80 - 120 160 - 300 7,5-9 60 120 - 180 240 - 450 10-12 80 160 - 240 320 - 600 12,5 - 15 100 200- 300 400 - 750 15-18 120 240 - 360 480 - 900 17,5 - 21 140 280 - 420 560 - 1050 20-24 160 320 - 480 640 - 1200 22,5 - 27 180 360 - 540 720 - 1350 10 25-30 200 400 - 600 800 - 1500 Ghi chú: 80 Kết quảđược ước tính theo TCXDVN 33:2006/BXD Bảo vệ mơi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Xác định thể tích bể chứa nước mưa Hình 3.13: Mơ hình hệ thống thu gom xử lý nước mưa 3.6 Các vấn đề khó khăn tồn Trong thực tiễn có rào cản lớn từ cá nhân cộng đồng, kể quan chức quyền sở liên quan đến việc tham gia bảo vệ mơi trường, liệt kê: Còn nhiều định kiến suy nghĩ nhiều người vấn đề bảo vệ môi trường xử lý ô nhiễm trách nhiệm phủ, người dân không liên quan tham gia Chưa có tách bạch rõ ràng quy định vấn đề thuộc lĩnh vực mà Nhà nước phải có trách nhiệm giám sát, cảnh báo xử lý, mảng dành cho cộng đồng tư nhân hóa liên quan đến bảo vệ mơi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên Việc xây dựng thực mơ hình hợp tác cơng tư (public-private partnership - PPP), nhà nước nhân dân làm bảo vệ môi trường, đặc biệt việc khắc phục, cải tạo điểm nóng mơi trường chưa có đột phá lớn Bảo vệ mơi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 81 Thiếu chế tạo thuận lợi, dễ dàng, đơn giản thủ tục cho tổ chức xã hội – dân tham gia dự án bảo vệ môi trường với cộng đồng theo hướng tự chủ, tự trang trải kinh phí tự chịu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ theo kế hoạch đề xuất báo cáo Thiếu cập nhật liên tục việc xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết sách ưu đãi đất đai, vốn, thuế, tín dụng cho hoạt động bảo vệ mơi trường cụ thể Nên rà sốt định kỳ quy chuẩn quốc gia phát thải, xả thải sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Cần tăng cường xây dựng ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết sách ưu đãi đất đai, vốn, thuế, tín dụng cho hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể Số lượng doanh nghiệp nhà nước cung ứng dịch vụ môi trường thành lập công ty cổ phần mới, tổng cơng ty, tập đồn tham gia cạnh tranh cung cấp dịch vụ mơi trường cịn Công tác truyền thông, tuyên truyền bảo vệ mơi trường nhiều nơi mang tính hình thức thiếu hiệu trước mặt lâu dài 3.7 Các yêu cầu tiếp tục thúc đẩy nhận thức người dân hành động cộng đồng Việt Nam Đồng Sông Cửu Long Sự tham gia cá nhân cộng đồng nghiệp bảo vệ mơi trường q trình dài lâu cần bền bỉ, thể qua tác dụng: i Vận dụng sáng tạo bảo vệ môi trường, liên tục có giải pháp phù hợp hiệu lâu dài bền vững cộng đồng; ii Thực quy định pháp lý, sách bảo vệ mơi trường, đóng góp nghĩa vụ cơng dân tạo thu hút cộng đồng bảo vệ mơi trường Góp ý đề xuất với Chính phủ có cập nhật cần thiết để thay đổi kịp thời quy định pháp luật bảo vệ môi trường; iii Thực chương trình giáo dục cộng đồng, nâng cao nhận thức tự giáo dục gia đình thân bảo vệ hệ sinh thái, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên; 82 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người iv Tham gia hoạt động giám sát, phát hiện, kiểm tra định kỳ chất lượng môi trường, đầu trang với dạng tội phạm môi trường chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường Từ nguyên tắc thách thức trên, vùng miền, địa phương cộng đồng cần có hoạt động nâng cao nhận thức thực thi việc tăng cường hiểu biết giá trị sinh thái bảo vệ môi trường qua nhều hoạt động, bao gồm (Hình 23): Các chương trình giáo dục chuyên đề trường học, quan, đoàn thể cộng đồng địa phương Tạo họat động cho Tổ chức truyền thông xã hội, bao gồm quan báo chí, mạng xã hội, tổ chức xã hội, diễn đàn mở rộng nhiều bên liên quan sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường Việc gia tăng hoạt động đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao kỹ quản lý môi trường trình sản xuất, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng lượng hiệu cho sản xuất, lưu ý ngành sử dụng nước cấp nước an toàn Tăng cường hoạt động phản biện góp ý cho chủ trương, sách, chương trình phát triển kinh tế - xã hội dự án đầu tư theo hướng bảo vệ môi trường, cân hệ sinh thái bảo tồn giá trị văn hóa – tập quán cộng đồng Tạo kênh kết nối thành phần khác xã hội, từ nhà sách, nhà lãnh đạo địa phương, nhà khoa học viện – trường, nhà nông cộng đồng nhà đầu tư, nhà doanh nghiệp nhằm giảm xung đột lợi ích định hướng bào vệ mơi trường nhìn từ góp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng vùng địa phương Xây dựng chương trình tiết kiệm sử dụng lượng hiệu tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ngành nghề người sử dụng gia đình cộng đồng địa phương Khuyến khích hỗ trợ đề tài nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học công nghệ liê quan đến bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đề tài cần có tính khả thi áp dụng cho cộng đồng Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 83 Cuối cần đầy mạnh khái niệm “bảo vệ môi trường nghiệp công chúng” “người xả thải phải chịu trách nhiệm chi trả” người dân, tạo nên nhiều hoạt động dự án xanh – – đẹp sáng kiến bảo vệ môi trường Hình 3.14: Các hoạt động bảo vệ mơi trường liên quan đến tham gia cộng đồng 84 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người TÀI LIỆU THAM KHẢO Benedikter S (2014), Extending the Hydraulic Paradigm: Reunification State Consolidation and Water Control in the Vietnamese Mekong Delta after 1975, Southeast Asian Studies, 3(3), pp.547-587 Adamson, P.T., (2006) An Evaluation of Land use and Climate Change on the Recent Historical Regime of the Mekong MRC (Mekong River Commission), Vientiane MONRE (2016) Mekong Delta Integrated Climate Resilience and Sustainable Livelihoods Project (MD-ICRSL) Regional Environmental Assessment Report, 205p Kingdom of the Netherlands and SR of Vietnam (2013) Mekong Delta Plan 126p Access available via weblink: https://www.wur.nl/upload_mm/2/c/3/b5f2e669-cb48-4ed7-afb6682f5216fe7d_mekong.pdf MDP (2013) Mekong Delta Plan, VietnamNetherlands Co-operation, Water Sector Synthesis, Hanoi, Vietnam UNFPA GSO (2019) Kết Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019 Nhà xuất Thống kê, 2019, 300 trang Tổng cục Thống kê (2019) Niêm giám Thông kê 2018 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tuan, L A., and Wyseure, G (2007) Action plan for the multi-level conservation of forest wetlands in the Mekong River Delta, Vietnam International Congress on Development, Environment and Natural Resources: Multi-level and Multi-scale Sustainability, Cochabamba, Bolivia, 1502-1510 FAO (1994) Mangrove forestry guidelines, Food and Agriculture Organization, Rome, Italy Gia Bảo Minh Huyền, (2013) Đánh thức tiềm kinh tế biển Đồng Sông Cửu Long Khảo luận đăng nhiều kỳ Báo Cần Thơ Weblink: http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/594.pdf 10 Nhan, N V (1997) Wetland mapping in the Mekong Delta and Tram Chim area using Geographical Information Systems (GIS) Workshop on Balancing economic development with environmental conservation, London, UK, 87-93 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 85 11 Adger, W N (1999) Social vulnerability to climate change and extremes in coastal Vietnam World Development, 27(2), 249-269 12 Wassmann, R., Hien, N X., Hoanh, C T., and Tuong, T P (2004) Sea level rise affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water elevation in the flood season and implications for rice production Climatic change 66(1/2), 89–107 13 Tuan, L.A., G Wyseure and L.H Viet (2004) Sustainable Water Management for Rural Development in the Mekong River Delta, Vietnam The second International Symposium on Southeast Asian Water Environment, Ha Noi, Vietnam 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2016) Xâm nhập mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long: nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó Tổng luận Cục Thơng tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tổng luận 6/2016 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Tài nguyên nước thực trạng-thách thức định hướng quản lý, sử dụng tài nguyên nước nhằm phát triển bền vững Đồng Bằng Sơng Cửu Long Báo cáo “Hội nghị Chính phủ phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu” Thành phố Cần Thơ ngày 26-27/9/2017 16 Trần Xuân Miễn Dương Đăng Khơi (2018) Đánh giá thực trạng mặn hóa đất nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(5): 491-499 17 Thái Công Tụng (2016) Đặc tính vùng sinh thái miền Châu thổ sông Cửu Long http://vietecology.org/Article/Article/140 18 Laura E Erban, Steven M Gorelick, Howard A Zebker, Scott Fendorf (2013) Release of Arsenic to deep groundwater in the Mekong Delta, Vietnam, linked to pumping-induced land subsidence Proceedings of the National Academy of Sciences 110(34) https://www.pnas.org/content/110/34/13751 19 Lê Anh Tuấn (2017) Bài giảng Mơn học Khí tượng – Thuỷ văn, Chương 8: “Đặc điểm Khí tượng – Thuỷ văn vùng Đồng Sơng Cửu Long”, trường Đại học Cần Thơ 20 MRC (2005) Overview of the hydrology of the Mekong basin Mekong River Commission, Laos, 82 p 86 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 21 Vinh Hoa Dang, Dung Duc Tran, Thuc Bich Thi Pham, Dao Nguyen Khoi, Phuong Ha Tran and Ninh Trung Nguyen (2019) Exploring Freshwater Regimes and Impact Factors in the Coastal Estuaries of the Vietnamese Mekong Delta Water (11:4),782 https://www.mdpi.com/20734441/11/4/782/htm#table_body_display_water-11-00782-t0A1 22 Manh, N.V, Dung, N.V., Hung, N.N., Mez, B & Apel, H (2014) Large-scale quantification of suspended sediment transport and deposition in the Mekong Delta Hydrology and Earth System Science, (11): 4311-4363 DOI: 10.5194/hessd-11-4311-2014 23 ICEM (2015) A Guide to Resilient Decision Making in the Mekong Delta International Centre for Environmental Management (ICEM), World Bank, Vietnam 24 Triet N.V.K, Dung N.V., Fujii H., Kummu M., Merz B., Apel H 2017 Has dyke development in the Vietnamese Mekong Delta shifted flood hazard downstream? Hydrol Earth Syst Sci., (21): 3991–4010 25 Nguyễn, Tín Hồng (2017) Tổng quan Ơ nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam: Ngành trồng trọt Báo cáo chuẩn bị cho Ngân Hàng Thế giới, Ngân Hàng Thế Giới, Washington, D.C 26 MRC (2007) Những mối quan tâm sức khoẻ môi trường liên quan đến sử dụng hóa chất nơng nghiệp đồng sơng Cửu Long Các nghiên cứu điển hình MRC Chương trình Đào tạo Mơi trường, 10 27 Minderhoud P.S.J, G Erkens, V.H Pham, V.T Bui, L Erban, H Kooi and E Stouthamer (2017) Impacts of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam Environ Res Lett 12 (2017) 064006 http://iopscience.iop.org/1748-9326/12/6/064006 28 Ngân hang Thế giới (2018) Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại: phương án hành động Nhà xuất Hồng Đức, 152 trang ISBN: 978-604-89-6007-0 Bảng ebook download tại: http://documents1.worldbank.org/curated/en/504821559676898971/pdf/Solidand-industrial-hazardous-waste-management-assessment-options-and-actionsareas.pdf Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 87 29 Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chuyên đề Báo cáo trạng môi trường Quốc gia 2019 Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội 2020 30 Báo Bạc Liêu Online (2019) Thu gom, xử lý rác thải chợ: Còn nhiều bất cập Truy cập từ: http://www.baobaclieu.vn/doi-song-xa-hoi/thu-gom-xu-lyrac-thai-o-cac-cho-con-nhieu-bat-cap-62529.html 31 dbscl.htm https://www.giaoduc.edu.vn/chung-tay-bao-ve-moi-truong-khu-vuc- 32 Báo Lao động (2020) Kiên Giang: Báo động nạn ô nhiễm tuyến kênh ngăn mặn Nguồn weblink: https://laodong.vn/ban-doc/kien-giang-bao-dongnan-o-nhiem-tai-cac-tuyen-kenh-ngan-man-795313.ldo 33 Báo Tuổi trẻ (2016) Rác rưởi ngập chợ Nguồn weblink: https://tuoitre.vn/rac-ruoi-ngap-cho-126728.htm 34 Báo Lao động (2015) Cần thu gom rác thải vật tư nông nghiệp Báo online phát hành ngày 18/06/2015 Weblink: http://tamlongvang.laodong.com.vn/dbscl/can-thu-gom-rac-thai-vat-tu-nongnghiep-343336.bld 35 Ngân hang Thế giới (20170 Quản lý nguy an toàn thực phẩm VN – Những thách thức hội Weblink: http://documents1.worldbank.org/curated/pt/777651490723110666/pdf/113828WP-P158057-PUBLIC-VIETNAMESETechnicalworkingpaperVNFINALPRINTED.pdf 36 Lê Thanh Phong Trần Anh Thông (2020) Báo cáo Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật độc hại Việt Nam Ấn Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Nông Thôn – Đại Học An Giang, Việt Nam Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe Chính Sách Nông Nghiệp – Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam phát hành tháng 7/2020 37 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn Hà Nội 2011 38 Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Hữu Sang Nguyễn Hiếu Trung (2014) Phân tích trạng quy hoạch, quản lý bãi rác khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 88 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 34 (2014): 119-127 39 Ngân hang Thế giới (2018) Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại: phương án hành động Nhà xuất Hồng Đức, 152 trang ISBN: 978-604-89-6007-0 Bảng ebook download tại: http://documents1.worldbank.org/curated/en/504821559676898971/pdf/Solidand-industrial-hazardous-waste-management-assessment-options-and-actionsareas.pdf 40 Nguyen Xuan Hoang, Le Hoang Viet (2011) Solid waste management in Mekong Delta J Viet Env., 2011 (1:1): 29-35 41 ADB (2013) Các định hướng hoạt động môi trường, 2013–2020: Thúc đẩy chuyển đổi sang Tăng trưởng Xanh Châu Á–Thái Bình Dương Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2013 ISBN 978-92-9254-781-3 (Bản in), 978-92-9254-7820 (Bản PDF), 42 trang Có thể truy cập đường dẫn: https://www.adb.org/sites/default/files/institutionaldocument/149044/environment-operational-directions-2013-2020-vi.pdf 42 Văn phòng Quốc hội (2019) Luật Bảo vệ Môi trường Luật số 13/VBHNVPQH ban 04/7/2019 Weblink: https://thuvienphapluat.vn/vanban/tai-nguyen-moi-truong/Van-ban-hop-nhat-13-VBHN-VPQH-2019-LuatBao-ve-moi-truong-424601.aspx 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Chỉ thị số 36CT/TW ngày 25-6-1998 Bộ Chính trị, Weblink: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Chi-thi-36-1998-CTTW-tang-cuong-cong-tac-bao-ve-moi-truong-thoi-ky-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-dat-nuoc-47395.aspx 44 Bộ Chính trị (2004) Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Weblink: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moitruong/Nghi-quyet-41-NQ-TW-bao-ve-moi-truong-trong-thoi-ky-day-manhcong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc-53199.aspx Bảo vệ mơi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 89 45 Thủ tướng Chính phủ (2002) Quyết định hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Quyết định số 22/2002/QĐ-TTG Thủ tướng ký 30 tháng 01 năm 2002 Weblink: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh22-2002-QD-TTg-hoat-dong-tu-van-phan-bien-giam-dinh-xa-hoi-Lien-hiep-cacHoi-khoa-hoc-ky-thuat-Viet-Nam-48932.aspx 46 Thủ tướng Chính phủ (2003) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTG ngày 02/12/2003 Weblink: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Quyet-dinh-2562003-QD-TTg-Chien-luoc-bao-ve-moi-truong-quoc-gia-den-nam-2010-dinhhuong-den-nam-2020-51662.aspx 47 Lê Văn An Ngô Tùng Đức (2016) Sổ tay Hướng dẫn phát triển cộng đồng Văn phòng JICA Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, tháng 3/2016 48 Nguyên Khôi (2013) Hương ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Weblink: http://www.recerd.org.vn/vi/tin-tuc/huong-uoc-bao-ve-moitruong-voi-su-tham-gia-cua-cong-dongkhang-dinh-tinh-hieu-qua-va-gop 49 Vân Trần (2020) Tổ chức mơi trường bạn nên tham gia Bản tin Công ty TNHH Vietcetera, Weblink: https://vietcetera.com/vn/9-to-chuc-vi-moitruong-ban-nen-tham-gia-ngay 50 Hồng Thị Hồng (2018) Chương trình "Cùng nông dân bảo vệ môi trường" tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Mơi trường, Số 05, 2018 51 Nhi Trần (2019) Cùng nông dân bảo vệ môi trường Weblink: https://baotayninh.vn/cung-nong-dan-bao-ve-moi-truong a112587.html 90 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người 91 92 Bảo vệ môi trường BĐSCL - thành công đến từ ý thức người