1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn kinh tế vi mô

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 440,85 KB

Nội dung

Trường Đại Học Sài Gòn Học phần Kinh tế vi mô Chủ đề Tiểu luận môn Kinh tế vi mô Phân tích tình trạng độc quyền nhóm trong ngành viễn thông Thực hiện Nhóm 8 MỤC L ỤC Mở đầu Thế nào là độc quyền nhóm?.

Trường Đại Học Sài Gòn  Học phần: Kinh tế vi mô Chủ đề: Tiểu luận môn Kinh tế vi mơ Phân tích tình trạng độc quyền nhóm ngành viễn thơng Thực hiện: Nhóm MỤC L ỤC Mở đầu: -Thế độc quyền nhóm? PHẦN 1: THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THÔNG: Cơ sở lý thuyết Ba nhà mạng lớn ngành viễn thông di động Việt Nam: -+MobiFone: -+VinaPhone: +Viettel: Thực trạng ngành viễn thông di động Việt Nam: -PHẦN 2: ĐẶC TRƯNG CỦA MƠ HÌNH: 1.Cạnh tranh khốc liệt: -+Viettel: +VinaPhone: +MobiFone: -+Một số mạng khác: -2.Hợp tác ba nhà mạng: -PHẦN 3:TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP -1.Tác động ba nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone: -2 Giải pháp độc quyền nhóm ngành viễn thông di động: T Mở đầu hế giới bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin hội nhập tồn cầu Việt Nam khơng nằ m ngồi qui luật phát triển chung Thế Giới, công nghệ thông tin cơng nghệ tồn cầu cung khơng ngừng tiến phát triển Trong vài năm trở lại mạng máy tính tồn cầu Internet mạng điện thoại di động xâm nhập phát triển rộng rãi lĩnh vực thông tin Việt Nam.Đặc biệt, mạng điện thoạ i di động xâm nhập vào thị trường Việt Nam 10 năm trở lại ngày đóng vai trị quan trọng sống ngày người dân Từ xâm nhậ p thị trường Việt Nam th ị trường dịch vụ điện thoại di động có Cơng ty VNPT nắ m giữ thị trường thông qua hai mạng điện thoại VinaPhone mạng MobiFone.Tháng 10 năm 2004Công ty Viễn Thông Quân Đội kinh doanh dịch vụ đ iện thoại di động với tên gọi Viettel.Với chiến lược kinh doanh hiệu quả, công ty viễn thông di động thành công hoạt động Việt Nam tạo nên độc quyền nhóm chi phối thị trường Vậy độc quyền nhóm? Mơ hình độc quyền nhóm ph ổ b iến giới, lĩnh vục cung cấp dịch vụ viễn thơng di động.Trong mơ hình này, có vài nhà cung cấp chủ yếu thị trường chiế m lĩnh phần lớn thị trường,doanh nghiệp độc quyền nhóm thường có quy mơ tương đối so với qui mô chung thị trường.Điều cho phép có mộ t quyền lực th ị trường hay khả chi phối giá đáng kể Sản phẩ m giá hãng độc quyền nhóm tương đối đồng có đường cầu dốc họ có quyền đặt giá khơng phải người chấp nhận giá Do thị trường độc quyền nhóm có số người bán, nên đặc trưng độc quyền nhóm căng thẳng hợp tác lợi ích cá nhân Các nhà độc quyền nhóm có lợi hợp tác với hành động nhà độc quyề n – sản xuất lượng nhỏ bán vớ i giá cao chi phí cận biên.Nhưng nhà độc quyền nhóm ch ỉ quan tâm đến lợi nhuận mình, nên tồn nh ững tác động mạnh mẽ ngăn trở nhóm doanh nghiệp trì vị độc quyền Giữa doanh nghiệp nhóm độc quyền có phụ thuộc lẫn cạnh tranh hợp tác thị trường Khuynh hướng hoạt động chủ yếu cơng ty nhóm độc quyền họ liên kết để lấn át công ty nhỏ khác cách hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng, sau chiếm lĩnh thị trường họ nhà độc quyền – nâng cao giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho họ Ở Việt Nam, mạng di động lớn khơng hẳn có vai trị nhà độc quyền nhóm họ cịn có Bộ Thơng tin truyền thơng quản lý điều chỉnh.Nhưng với chế trao quyền tự chủ ngày cao cho doanh nghiệp nay, hầ u thị trường mạng di động mạng tự kinh doanh mà không gặp s ự can thiệp hay thiên vị Bộ Thông tin truyền thông cho phép mạng lớn chủ động giảm mức cước đến 30% Cho nên xét thực chấ t, mạng di động lớn hình thành mơ hình độc quyền nhóm.Khi nhìn nhận vậy, hiểu sâu sắc nguyên nhân bên đợt giảm cước, khuyến mạ i liên tiếp PHẦN I: THỰC TRẠNG NGÀNH VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM I Cơ sở lý thuyết Khái quát loại thị trường với sơ đồ sau: CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ Cạnh tranh hồn hảo (hồn tồn) Cạnh tranh khơng hồn hảo (khơng hồn tồn Độc quyền nhóm (tập đồn) Độc quyền hoàn toàn Cạnh tranh độc quyền Các loại thị trường 1.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Khái niệm: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn thị trường mà khơng có người mua khơng có người bán đủ sức định số lượng giá hàng hóa dịch vụ thị trường Đặc điểm: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn phải hội đủ điều kiện sau đây: - Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, đạt tới mức cho số lượng hàng hóa mà xí nghiệp cung ứng nhỏ so với lượng cung ứng thị trường, nói cách khác, họ người nhận giá Xí nghiệp kiểm soát sản lượng sản xuất phối hợp yếu tố sản xuất, khơng thể kiếm sốt giá sản phẩm thị trường - Doanh nghiệp tham gia rút khỏi thị trường cách dễ dàng - Sản phẩm doanh nghiệp phải đồng nhất, nghĩa hàng hóa sản xuất giống chất lượng hình thức bên ngồi (có thể thay cho nhau) - Khơng có cấu kết doanh nghiệp để tăng giá 2.Thị trường độc quyền hoàn toàn Khái niệm: Là thị trường mà có người bán có nhiều người mua Đặc điểm: Thị trường độc quyền hồn tồn có số đặc điểm: - Chỉ có người bán nhiều người mua Do người bán điều chỉnh giá dựa vào sản lượng cung ứng - Khơng có người thay sản xuất hàng hóa loại với cơng ty độc quyền, người mua khơng có lựa chọn khác ngồi việc mua hàng cơng ty độc quyền Vì cơng ty độc quyền hồn tồn kiểm soát thị trường dựa vào lượng sản phẩm cung ứng, - Doanh nghiệp gặp khó khăn gia nhập thị trường a Kĩ thuật chuyên dụng: Một số ngành đòi hỏi phải sử dụng kĩ thuật chuyên dụng đặc trưng Cho nên doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn b Trong nhiều trường hợp, độc quyền xuất phủ cho phép cá nhân hay doanh nghiệp độc quyền bán số loại hàng hóa dịch vụ c Tiện ích cộng đồng: Những doanh nghiệp công ty cầu đường, bưu điện, công ty cấp nước dạng độc quyền hồn tồn Phần lớn cơng ty nhà nước sở hữu nhằm trì nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Từ nguyên nhân dẫn tới dạng độc quyền: - Độc quyền phát minh sáng chế - Độc quyền phủ tạo - Độc quyền sản phẩm hay dịch vụ tiện ích cơng cộng 3.Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: Gồm loại Thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh độc quyền ta tập trung vào thị trường độc quyền nhóm 3.1 Thị trường độc quyền nhóm Khái niệm: Thị trường độc quyền nhóm thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh ảnh hưởng chiến lược lẫn Đặc điểm: + Là thị trường có người bán, thị phần xí nghiệp lớn có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, doanh nghiệp tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo tác động bất lợi đến doanh nghiệp lại, doanh nghiệp phải phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần +Trên thị trường độc quyền nhóm, sản phẩm đồng (thép, nhơm, xi măng, dầu…) hay phân biệt (ngành sản xuất ô-tô, thiết bị điện, máy tính…) sản phẩm có khả thay lẫn + Các doanh nghiệp xuất khó khơng thể gia nhập vào ngành gặp khó khăn như: độc quyền sáng chế hay quy trình cơng nghệ, có ưu quy mơ lớn, uy tín doanh nghiệp có…, ngồi doanh nghiệp lớn tiến hành chiến lược để ngăn chặn doanh nghiệp vào thị trường cách xây dựng khả sản xuất thừa, đe dọa bán phá giá làm tràn ngập thị trường sản phẩm có doanh nghiệp gia nhập ngành + Đường cầu thị trường xác lập dễ dàng khó thiết lập đường cầu DN phải dự đốn xác lượng cầu thị trường lượng cung úng đối thủ mức giá, thiết lập đường cầu sản phẩm mà DN xác đáng 3.2 Các rào cản Rào cản cạnh tranh chiến lược: Việc tìm điểm cân thị trường độc quyền nhóm khó khăn mơi hình thị trường khác, ta cần xét hành vi đối thủ cạnh từ thị trường đến yếu tố đầu vào Rào cản tự nhiên Tính quy mơ, phát minh sáng chế, bí thương hiệu, cơng nghệ, lòng trung thành khách hàng 3.3 Điều điện cân thị trường Các doanh nghiệp tự hành động cho có lợi cho DN Các DN đưa định phải lường trước phản ứng đối thủ cạnh tranh Cân Nash: công ty làm điều tốt điều kiện biết hành động đối thủ cạnh tranh Chiến lược ưu thế: DN đưa định tốt cho hành động đối thủ cạnh tranh 3.4 Phân loại thị trường: Thị trường độc quyền nhóm có loại: + Các DN độc quyền hợp tác với nhau: DN thương lượng với có hợp đồng ràng buộc để đưa chiến lược chung + Các DN độc quyền nhóm khơng hợp tác với nhau: DN không liên lạc, không thương lượng với nhau, khơng có hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với Cân thị trường độc quyền nhóm Khi có giao điểm hai đường cầu cắt nhau, thị trường độc quyền nhóm tự động cân Giao điểm hai đường cầu gãy khúc điểm cân E Do điểm cân E cố định nên khơng có động lực khiến doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm di chuyển khỏi điểm cân Bất n lực doanh nghiệp để làm tăng hay giảm giá khơng có lợi cho doanh nghiệp II Ba nhà mạng lớn ngành viễn thông di động Việt Nam: MobiFone: Công ty thông tin di động (VMS) Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tậ p đồn Bưu Viễn thơng Việt nam Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS trở thành doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông tin di động GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho khởi đầu ngành thông tin di động Việt Nam Lĩnh vực hoạt động MobiFone tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới triển khai cung cấp dịch vụ thông tin di động VinaPhone: Năm 1996, mạng di động VinaPhone thuộc Tập đoàn VNPT đời vớ i mộ t sứ mệnh to lớn xã hội hóa, phổ cập hóa dịch vụ thơng tin di độ ng Thực sứ mệnh này, năm 1999 VinaPhone mạng tiên phong phủ sóng 100% tỉnh, thành phố, sau năm, tháng năm 2006, VinaPhone lại mộ t lần n ữa mạng di động th ực phủ sóng 100% số huyện địa bàn nước kể huyện miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Nỗ lực đầu tư, mở rộng vùng phủ sóng VinaPhone không đem lại ý ngh ĩa lớn việc góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng đất nước, mà giúp cho người dân khắp miền đất nước, đặc biệt bà vùng xa xôi hẻo lánh tiếp cận với dịch vụ thơng tin liên lạc di động tiện ích thiết thực Viettel: Năm 1989, Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin, tiền thân c Tổng Công ty Viễn thông Quân độ i (Viettel) thành lập.Năm 1995 đổ i tên thành Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao d ịch Viettel).Năm 2004 khai trương dịch vụ điện thoại di động vào ngày 15/10/2004 với đầu số 098 Năm 2008- Nằm 100 thương hiệu viễn thông lớn giới công ty viễn thông di động lớn Việt Nam, phủ sóng tồn lãnh thổ III Thực trạng ngành viễn thông di động Việt Nam: Bưu viễn thơng loại sản phẩm, dịch vụ phủ cấp phép sản xuất hay cịn gọi độc quyền phủ Khi Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng) cho phép Tập đồn viễn thơng Quân đội Viettel bước chân vào thị trường viễn thông, bước tạo cạnh tranh Khi Thương hiệu Beeline chấm dứt hoàn toàn sứ mệnh sau năm gia nhập thị trường viễn thông, nhường chỗ cho thương hiệu thay GMobile 100% vốn nhà nước, nói lên nhiều điều thực trạng thị trường viễn thông Việt Nam Sau Beeline, doanh nghiệp nhà nước hoàn toàn áp đảo thị trường với 4/5 nhà mạng thuộc sở hữu nhà nước Theo nhiều chuyên gia, dù việc mua bán doanh nghiệp chuyện bình thường, việc có nhiều doanh nghiệp nhà nước tham gia tạo nên sân chơi không thực công thị trường viễn thông vốn xem cởi mở từ vài năm nay, đồng thời tạo rào cản việc thu hút đầu tư nước Câu chuyện Beeline cho thấy thực tế: Đối với thị trường viễn thông di động Việt Nam, nhiều tiền chưa thành cơng Cịn nhớ thời điểm năm 2009, lúc vào Việt Nam, Beeline đánh giá “nhà giàu” Vimpelcom đầu tư tổng cộng 463 triệu USD Có thời điểm trung bình ngày Beeline “gặt hái” 15.000 thuê bao hoạt động thực, với tốc độ tăng trưởng tương đương gần 400% Vì vậy, EVN Telecom hay S-Fone trước điều hoàn toàn dễ hiểu Theo TS Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Thông tin -Truyền thông (TT-TT), 95% tài sản mạng viễn thơng thuộc Nhà nước Điều chứng tỏ thị trường viễn thông Việt Nam chưa thực cạnh tranh “Có thể liên tưởng tranh thị trường giống gia đình có ông bố cho ăn riêng để cạnh tranh với Vậy chưa thể có cạnh tranh thực sự” – TS Mai Liêm Trực nhận xét Sau chia tay Beeline, ý đổ dồn vào “con lai” cuối tồn Vietnamobile, mạng di động “tiểu gia” cịn bám trụ lại Và tương lai khó khăn mạng di động điều đốn trước Theo bà Elizabete Fong, Giám đốc điều hành Vietnamobile, sách với doanh nghiệp nhỏ chưa thật mở công bằng, chưa tạo điều kiện cho họ bước hồn thiện Ngồi lý phía độc quyền nhà nước ngồi dịch vụ nhà mạng đáng để nói đến: để tạo nên khác biệt sản phẩm mình, phận chăm sóc khách hàng chăm sóc thuê bao trả sau, tin nhắn chúc mừng sinh nhật, rút thăm may mắn…, phong cách làm việc phải chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, ấn tượng Và dịch vụ chăm sóc khách hàng ưu đãi khuyến dành cho sim mới, chương trình ưu đãi quà tặng dành cho khách hàng lâu năm phần tạo nên độc quyền lòng tin tin dùng khách hàng Cũng tên tuổi, uy tín lâu năm lịng khách hàng Bộ Thơng tin Truyền thơng cho hay, Sách trắng tranh tồn cảnh sát thực trạng phát triển ngành công nghệ thông tin – truyền thông Việt Nam Năm 2010 năm thứ ba liên tiếp, Bộ tiến hành thu thập số liệu tổng hợp thông tin để xây dựng Sách trắng lĩnh vực này.Theo số liệ u cơng bố Sách trắng, tính đến cuối tháng 12/2010, nước có 14,37 triệu số thuê bao điện thoạ i cố định; 111,5 triệu thuê bao điện thoạ i di động Từ số liệu biểu đồ thống kê Bộ Thông tin Truyền thông, tổng số doanh nghiệp viễn thông di động hoạt động hiệ n nay, nhà mạng Viettel, VinaPhone MobiFone chiế m tới 94,53% thị phần di động, lại 5,47% thuộc đơn vị Vietnamobile, S-Fone, EVN Telecom Beeline Cũng theo Sách trắng, năm 2010, tổng doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin đạt 7,629 tỷ USD (tăng trưởng 23,71%), tổng doanh thu viễn thông đạt 9,41 tỷ USD, doanh thu từ d ịch vụ d i động lên tới xấp xỉ 5,742 tỷ USD Ngoài ra, hiệ n có 500 doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam, điển hìn h VTC, VNG, FPT, VASC, VDC… Như vậy, ba nhà mạng Viettel, VinaPhone MobiFone chiếm thị phần áp đảo tuyệ t đối, thời gian qua, số mạng nhỏ có số lượng thuê bao tăng trưởng nhanh Biểu đồ: Thị phần mạng viễn thông di động Việt Nam tháng 4/2011 (Nguồn : chuyên trang ấn phẩm VNPT) PHẦN II: ĐẶC TRƯNG CỦA MƠ HÌNH ĐỘC QUYỀN NHÓM I Cuộc cạnh tranh thị trường mạng điện thoại di động nước ta hứa hẹn nhiều gay cấn Viettel: Theo thông lệ, doanh nghiệp viễn thông di động thành lập thường xây dựng sở hạ tầng vùng thành phố lớn, nơi có đơng dân cư với nhu cầu sử dụng điện thoạ i di động lớn để nhanh chóng thu hồi vốn mở rộng vùng phủ sóng Viettel không theo “truyền thống” mà tự chọn cho hướng riêng: “Mạng lưới trước, kinh doanh sau”, hoàn thiện hệ thố ng kĩ thuật 64/64 tỉnh thành bắt đầu cung cấp dịch vụ Chính sách “mạo hiểm” viettel “sự ngược lạ i truyền thống”, sáng tạo cần thiết để làm nên “cuộc cách mạng” lĩnh vực viễn thông di động Việt Nam Khi mạng di động có vùng ph ủ sóng rộng nhất, viettel lạ i hướng đến thay đổi sách giá cước Vào năm 2004, giá cước di động nước ta có xu hướng giả m xuống, nhiên mức cao so với thu nhập bình quân người dân Hơn nữa, mạng di động trì cách tính c ước theo block phút + phút, chưa th ực quan tâm đến lợi ích thiết thực khách hàng Từ nghĩ khác đến làm khác, viettel liên tục đưa chương trình khuyế n mạ i hấp dẫn, giảm dần giá cước tính cước dịch vụ theo block giây + giây Vớ i cách làm “khác người” cộng thêm sáng tạo đột phá cho đời nhiều gói sản phẩm nhằm vào hành vi tiêu dùng khách hàng Economy, Tomato, Ciao, Cha con,… số lượng khách hàng viettel tăng lên ngày, sau năm hoạt động, viettel tạo dựng cho riêng “đại dương xanh” khổng lồ với 25 triệu khách hàng VinaPhone: Viettel chọn cách làm cho sản phẩm hấp dẫn cách tung chương trình khuyến mại Nó kéo theo hàng loạt chương trình khuyến mại hãng khác Riêng VinaPhone, nhiều trường hợp cách mạng khác biệt hố sản phẩm nhờ vào chất lượng dịch vụ ưu việt hẳn đối thủ cạnh tranh.Năm 2008, VinaPhone mạng bình chọn có nhiều dịch vụ giá trị gia tăng nhất.Đây vũ khí cạnh tranh VinaPhone cho hướng để nâng cao khả cạnh tranh mạng này.Tiếp nối tinh thần năm 2008, n ửa đầu năm 2009 mạ ng tiếp tục cho mắ t nhiều dịch vụ tiện ích hướng tới người dùng Có thể kể đến d ịch vụ Say2sent cho phép người dùng gửi tin nhắn thoại vớ i độ dài 30s với mức phí ch ỉ 500đ, dịch vụ 2friend Online cho phép chuyển tiền thuê bao từ mạng Internet Những dịch vụ thu hút lượng lớn người dùng tạo nên thương hiệu, vũ khí riêng cho VinaPhone thời gian tới MobiFone: Trong VinaPhone đánh giá mạng tiên phong việc sáng tạo cung cấp nhiều tiện ích cho người dùng năm 2008 MobiFone bình chọn nhà mạng chăm sóc khách hàng tốt Thực tế thời gian qua với phong cách làm việc cho chuyên nghiệp nhà cung cấp di động VN, mạng để lại lòng khách hàng nhiều ấn tượng tốt với s ự tận tình, chu đáo chăm sóc khách hàng.Mạng mạng tiên phong chương trình chăm sóc th bao trả sau Năm 2009, tiếp tục khẳng định thương hiệu mình, MobiFone tung nhiều chương trình tri ân khách hàng, nhiều chương trình khuyến mại giảm giá nh ững chương trình để lại khách hàng mộ t ấn tượng MobiFone Một số mạng khác: Liên doanh GTel Mobile (mạng điện thoại di động Beeline) vừa thức cơng bố có tổng giám đốc điều hành khu vực Đông Dương đồng thời công bố việc tăng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD Mạng di động Beeline thức mắt vào năm 2009 kết đạt sau không mong muốn.Trong năm qua, nhà mạng dừng hoạt động kinh doanh để dành sức cho việc đàm phán với đối tác nguồn vốn Sau thời gian dài vắng mặt, Beeline đặt mục tiêu rõ ràng trở thành nhà mạng lớn thứ thị trường, tăng thị phần hoạt động phục vụ khách hàng, quan trọng tập trung cải thiện mạng lưới phủ sóng, chất lượng giá trị sản phẩm Trong tương lai gần, Beeline tâm tăng số trạm BTS (phát sóng) lên 5.000 vào năm 2010 Mạng di động S-Fone thức tung gói cước gọi nội mạng đồng kể từ ngày 1.7 cho khách hàng mua sản phẩm Eco trị giá từ 190.000 đồng miễn phí gọi thứ trở vịng tháng Trong đó, EVN Telecom tập trung vào việc phát triển dịch vụ điện thoại cố định di động nội vùng Riêng mạng Vietnamobile trung thành với sách khuyến giá sốc liên tục tung thị trường gói cước siêu rẻ gọi phút tặng phút Nhìn chung, thách th ức lớn nhà mạng làm để có lượng khách hàng cố định trung thành nhà mạng dẫn đầu gồm Vinaphone, MobiFone Viettel “thâu tóm” gần hết thị phần này.Hiện giá cước mạng di động tương đương cận với mức giá sàn.Vì vậy, chủ yếu nhà mạng tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ đưa nhiều gói cước khuyến tập trung cho đối tượng khách hàng cụ thể; đa dạng hóa dịch vụ nội dung gia tăng tiện ích cho người dùng Có thực tế mạng đến sau nh Beeline, SFone, Vietnamobile khó khăn muốn có thêm khách hàng Bởi đặc điểm Việt Nam ch ưa có quy định cho phép người dùng thay đổi mạng di động đ ược giữ ngun số di động nên khó để khách hàng chọn lựa nhà mạng đến sau Vì dù có nổ lực đến đâu nhà mạng nhỏ ảnh hưởng lớn đến ba nhà mạng VinaPhone, Viettel, MobiFone  Cuộc đua ba nhà mạng lớn – doanh thu 100,000 tỷ đồng: Theo kế hoạch ban đầu, Tập đoàn Bưu Viễn thơng VNPT(VinaPhone MobiFone ) đặt mục tiêu doanh thu cho 2010 94,000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2009 Lãnh đạo tập đoàn cho biết, năm 2009 hãng đạt doanh thu 78,600 tỷ đồng, tăng 30% lợi nhuận đạt khoảng 13,500 tỷ đồng Bước sang năm 2010, thị trường cạnh tranh gay gắt hơn, vậy, VNPT đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu 20% lợi nhuận 10% Còn Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel kế hoạch ban đầu đặt mốc 96,000 tỷ đồng, tăng trưởng 60% so với năm trước Năm 2009 Viettel đạt doanh thu 60,000 tỷ đồng, thấp VNPT 18,600 tỷ đồng đạt lợi nhuận 10,000 tỷ đồng Nếu Viettel đạt mục tiêu 96.000 tỷ đồng đồng nghĩa vị trí số làng viễn thơng mà VNPT giữ suốt nhiều năm qua bị "lật đổ" Ngay sau Viettel công bố tiêu doanh thu, VNPT cho biết hãng định điều chỉnh mục tiêu tăng thêm 6,000 tỷ đồng Hãng tâm giữ vững vị trí số với mục tiêu lần có doanh thu 100.000 tỷ đồng đồng thời phấn đấu tối thiểu đạt lợi nhuận 15,000 – 16,000 tỷ đồng, nộp ngân sách 8,500-8,700 tỷ đồng Thế nhưng, với tham vọng "tước vương" đế chế VNPT, Viettel khơng chịu khoanh tay đứng nhìn Tập đoàn điều chỉnh mục tiêu doanh thu lên mức cao VNPT với 100,000 tỷ đồng II Hợp tác ba nhà mạng: Lo ngại thị trường viễn thông Việt Nam năm 2010 xuất cạnh tranh không lành mạnh giá cước, đại diện Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) vừa đề xuất Bộ Thông tin Truyền thông áp dụng giá sàn cước di động để bảo tồn lợi nhuận Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, viễn thơng năm xảy “chiến tranh” giá cước nhà cung cấp dịch vụ Đa số nhà đầu tư nước ngồi dự đốn “chiến tranh” giá cước viễn thơng Việt Nam khơng xảy năm 2010 chắn xảy năm 2011 khơng có can thiệp Chính phủ Theo ơng Hùng, việc cạnh tranh không lành mạnh khiến doanh nghiệp khơng có lãi, cịn doanh nghiệp lớn khơng có điều kiện để phát triển viễn thông tới vùng sâu vùng xa vươn nước ngồi Vì vậy, Viettel đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông sớm ban hành giá sàn khoảng 800 đồng/phút di động, khuyến mại không 50% mệnh giá thẻ cào… Trước vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng Lê Dỗn Hợp cho biết, Bộ Thơng tin Truyền thông nghiên cứu quản lý giá sàn dịch vụ di động, không quản lý giá trần Việc làm để đề phòng số doanh nghiệp giảm giá d ưới giá thành để thơn tính thị trường, sau tăng giá trở lại.Do đó, kiến nghị Viettel VNPT chấp thuận, tất nhà mạng Việt Nam không khuyến mại 50% mệnh giá thẻ cào, giảm đợt khuyến cho khách hàng Tuy nhà mạng khác không thu nhiều lợi nhuận, mà giảm.Nh ưng Viettel VNPT lại khác họ tiết kiệm chi phí gia tăng lợi nhuận PHẦN III:TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI ĐỘC QUYỀN NHÓM I Kết luận thị trường mạng viễn thông Việt Nam – thị trường độc quyền nhóm: Từ phân tích trên, tóm tắt lại đặc điểm thị trường mạng di dộng Việt Nam Dựa vào đặc điểm này, ta nhận thấy thị trường điện thoại di động mà cụ thể thị trường cạnh tranh nhà mạng lớn kể cạnh tranh khơng hồn hảo – độc quyền nhóm do:  Đối với công ty viễn thông di động khác: Sự liên kết củaVNPT (VinaPhone MobiFone) Viettel tác động lớn nhà mạng nhỏ Trước kia,việc quản lý giá cước viễn thông áp dụng với doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế để ngăn doanh nghiệp cản trở tham gia thị trường doanh nghiệp Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế Beeline Vietnamobile có hội cạnh tranh.Vì vậy, áp giá sàn di động mức cao, thách thức thực cho doanh nghiệp nhỏ Ở h ọ khác biệt so với ba nhà mạng lớn kiatrong việc khuyến mại khó khuyến kích khách hàng sử dụng dịch vụ Khách hàng giảm dẫn đến lợi nhuận giảm đem đến nguy phá sản cho công ty viễn thông nhỏ Beeline, Vietnammobile… - Một lượng nhỏ công ty, số lượng cạnh tranh (chỉ nhà mạng lớn) Mobifone: Công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu - Vinaphone: Tập đồn Bưu – Viễn thông Việt Nam (VNPT) Viettel: Công ty Viễn thông Viettel thuộc Tập đồn Viễn thơng Qn đội S-fone: Cơng ty liên doanh Saigon Postel SLD Telecom Beeline: Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Di động Tồn cầu (GTEL Mobile JSC) Vietnammobile: Công ty Thông tin Di động Việt Nam (Vietnam Mobile Telecom Services Company – VMS) EVN Telecom: Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực mạng Mobifone, Vinaphone Viettel chiếm phần lớn thị phần với 90% thuê bao Nhu cầu người mua số lượng cung ứng lớn Tạp chí Telecom Asia xếp thị trường di động Việt Nam 10 nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh giới Trên bảng phát triển viễn thông châu Á, BMI xếp thị trường viễn thông Việt Nam đứng thứ 13 (sau Thái Lan) quy mô tốc độ phát triển lĩnh vực cố định, di động Internet Tốc độ tăng trưởng vượt bậc hệ việc gia nhập WTO  Đối với người sử dụng: Từ năm 2000 số người sử dụng mạng điện thoại di động tăng nhanh tăng liên tục, nguyên nhân mạng xuấ t trước VinaPhone, MobiFone, Viettel có nhiề u chiến lược bán rẻ sim số đẹp, tăng nhiều đợt khuyến cho khách hàng như: nghe điện thoại tặng tiền, nhân đôi giá trị thẻ nạp, gọi 10 phút miễn phí…những điều kích cầu mạnh Nhiều người xem điện thoại di động phần thể h ọ c hỉ trì số dể tiện cho việc liên lạc làm ăn Vì nhiều nhà mạng xuất họ khơng đối hồi tớ i, cộng với việc đặt giá sàn giảm khuyến làm hầu hết người không thay đổi mạng cũ Tác động độc quyền nhóm đố i với người sử dụng dễ nhận ra,các nhà mạng lớn từ thành lập tung nhiều đợt khuyế n để thu hút nhiều người, sau dùng thời gian, người sử dụng khơng hưởng ưu đãi Họ khơng thể đổ i mạng mà giữ nguyên số cũ nước ta khơng cho phép Trong thời buổi phát triển nay, mạng viễn thông di động trở thành sản phẩm thiết yếu người, vậ y độc quyền nhóm viễn thơng gây khó khăn cho người sử dụng đối vớ i giá cả, không cách khác mọ i người buộc phả i sử dụng Trừ trường hợp số người tham gia vào mạng để hưởng ưu đãi (ví dụ ưu đãi tỷ đồng Beeline) sinh viên, học sinh, người thu nhập thấp…nhưngc ũng nhờ mơ hình đ ộc quyền mà khách hàng nhận chăm sóc ngày tốt mạng di động phải cố sức để giữ tạo nguồn khách hàng - - - - - Thông tin kinh tế: cịn thiếu, khơng chuẩn Người tiêu dùng khó khăn việc nắm bắt thơng tin xác Cũng nhà cung cấp dịch vụ khó khăn việc tìm hiểu thị trường, thơng tin từ phía người mua Cạnh tranh phi giá cả: Cạnh tranh sôi động diễn thị trường di động nhà cung cấp dịch vụ qua thúc đẩy thị trường di dộng đạt mức tăng trưởng nhanh Các hình thức khuyến mãi, chế độ ưu đãi, giá cước nhà mạng có ảnh hưởng đến nhà mạng kia, ln thống với theo số tiêu chí định Bên cạnh đó, tỉ lệ thuê bao di động ngừng hoạt động chưa xác định rõ ràng, tạo không minh bạch thị trường di động Sự gia tăng cạnh tranh dẫn đến chiến tranh giá cước, qua làm giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ Các nhà khai thác di động cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần chương trình khuyến hấp dẫn kéo dài liên tục Cuộc chiến giá cước dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ, tắc nghẽn mạng lưới gia tăng khiếu kiện khách hàng Điều buộc quan quản lý Nhà nước vào qua việc công bố tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bắt buộc kiểm tra giám sát quy trình cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi khách hàng Các nhà mạng Beeline, vietnammobile, sfone, Evn chưa thể chen chân vào ngang tầm cạnh tranh với nhà mạng lớn Sản phẩm cung ứng tiêu chuẩn hố, dần có đồng bộ, thống giá cước nhà cung cấp có khác dần có xu hướng tiến phía cân Các dịch vụ hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ ngày giống Các nhà cung cấp dịch vụ khó gia nhập ngành, nhà cung cấp dịch vụ thừa nhận tồn phụ thuộc lẫn Với mạng viễn thơng Việt Nam nay, cơng ty có thị phần chiếm tỉ lệ lớn tạo sức ép tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty Vì vậy, ngồi việc tạo lợi cho cơng ty mình, chạy đua với cơng ty khác cơng ty lớn cịn gây sức ép lớn công ty khác gia nhập Với ưu số lượng thuê bao, thời gian khấu hao thiết bị, độ phủ rộng mạng lưới, Viettel, MobiFone, Vinaphone gần nắm “ưu tuyệt đối” đua Vì vậy, tuyên bố giảm cước “đại gia” tín hiệu vui đến hàng chục triệu khách hàng, khiến cho mạng nhỏ “choáng váng”….sẽ gặp nhiều khó khăn, thực tế mức cước gần sát với giá thành… Sự tồn nhà mạng viễn thơng Việt Nam có phụ thuộc lẫn tính then chốt Các khách hàng dịch vụ mạng riêng biệt liên kết với thơng qua mơ hình dịch vụ mạng viễn thơng Ví dụ: Một người sử dụng dịch vụ mạng Viettel gọi hay gửi tin nhắn cho đối tượng khác sử dụng dịch vụ mạng khác Mobifone, Vinaphone, Sfone… Vốn riêng mạng chất lượng dịch vụ, giá trị dịch vụ gia tăng… Vấn đề đặt móng hạ tầng chung đó, nhà mạng di động thay chạy theo trào lưu khuyến mại, hút khách mà đầu tư vào mạng lưới theo hướng liên kết với đối tác, người tiêu dùng hưởng lợi ích bền lâu, n tâm “khơng rời mạng” Giải pháp độc quyền nhóm ngành viễn thông di động: - Để thị trường viễn thông phát triển bền vững, cạnh tranh lành mạnh, nhà mạng tập trung triển khai số nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục xem xét giảm bớt rào cản tiếp cận thị trường; áp dụng cách thực tiễn quản lý tốt tạo lập vận hành thị trường viễn thơng cạnh tranh bình đẳng, thơng qua cơng cụ quản lý kết nối, quản lý giá cước, chất lượng, quản lý tài nguyên viễn thông Cùng với áp dụng tư kinh tế thị trường, tăng cường biện pháp quản lý dựa chế thị trường để doanh nghiệp viễn thông phải động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm với thân, với xã hội, tự điều hịa lợi ích với theo chế thị trường; tăng cường phương thức hậu kiểm quản lý; tăng cường bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ thông qua việc sử dụng hiệu công cụ giám sát chất lượng, thị trường; tra, kiểm tra xử lý liệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh… - Cách tốt cho nhà mạng tham gia sau tạo nên khác biệt sản phẩm mình, phận chăm sóc khách hàng chăm sóc thuê bao trả sau, tin nhắn chúc mừng sinh nhật, rút thăm may mắn…, phong cách làm việc phải chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, ấn tượng (như Beeline tặng khách hàng tỷ đồng tài khoản nội mạng) Đối với người sử dụng đừng nên bi quan, với điều tiết, giám sát can thiệp Nhà nước thông qua luật chống độc quyền, chắn người dùng sử dụng dịch vụ di động chất lượng tốt giá phải *Để trì cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền cần phải thực số biện pháp sau: -Thứ nhất: tiếp tục đổi nhận thức cạnh tranh, phải thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế Phải coi cạnh tranh kinh tế pháp luật hợp thức động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xác định cách rõ ràng hợp lý vai trò Nhà nước vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước kinh tế, hạn chế bớt doanh nghiệp Nhà nước độc quyền kinh doanh Thúc đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước, đẩy nhanh trình cải cách doanh nghiệp Nhà nước Độc quyền doanh nghiệp Nhà nước cần phải giảm dần, rào cản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần tháo gỡ dần nhằm giảm giá thành sản xuất, tăng lực cạnh tranh chung tồn kinh tế, tăng tính hấp dẫn đầu tư nước ngoài, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách quốc gia -Thứ hai: cải tổ pháp luật cạnh tranh chế cạnh tranh vận hành đồng nghĩa với việc hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Nới lỏng điều kiện nhập rút lui khỏi thị trường để khuyến khích nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh Như hình thành nên khung pháp lý chung cho loại hình kinh doanh thuộc khu vực kinh tế khác điều cần thiết, đồng thời việc cải tổ pháp luật cạnh tranh cần phải sửa đổi từ quy trình ban hành pháp luật -Thứ ba: để đảm bảo chống độc quyền không vi phạm nhà nước tiến hành xây dựng quan chuyên trách với mục đích theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Cũng để rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Từ Nhà nước giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp lớn Trường hợp cần thiết đổi chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát tài doanh nghiệp -Thứ tư: thực biện pháp cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh bạch kịp thời hơn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Cụ thể: -Thứ năm: tổ chức lại cấu kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên Ví dụ việc xố bỏ độc quyền kinh doanh, trì độc quyền số ngành quan trọng phục vụ cho trình phát triển kinh tế như: sản xuất truyền tải điện năng, khai thác dầu khí, bưu viễn thơng, xây dựng sở hạ tầng… kiểm sốt chặt chẽ doanh nghiệp độc quyền thuộc Nhà nước -Thứ sáu: Ban hành luật pháp sách chống độc quyền, biện pháp chủ yếu để đấu tranh với nguy xuất hành vi độc quyền thị trường sử dụng sách chống độc quyền Đó điều luật nhằm ngăn cấm hành vi định cấm hãng cấu kết để nâng giá, hạn chế số cấu thị trường định Kiểm soát giá hàng hóa dịch vụ hãng độc quyền cung cấp giải pháp phổ biến khác Mục đích buộc hãng độc quyền phải bán sản phẩm mức giá cạnh tranh Trước tình trạng độc quyền nhóm ngành viễn thơng, có số quy định, đề xuất đưa để không dẫn đến độc quyền viễn thông: - Đề xuất mở rộng quyền chuyển nhượng sử dụng tần số vô tuyến điện Hỗ trợ hạ tầng viễn thông cho vùng cao, biên giới: Việc phủ sóng cho thơn, đặc biệt khó khăn tạo động lực phát triển, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc phòng cho vùng cao, biên giới Thực tế khơng địa phương cịn gặp nhiều khó khăn khả đáp ứng yêu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng, internet đến hộ gia đình, sở y tê, giáo dục đặc vụ, địa bàn phức tạp, đồi núi che chắn, điều kiện hạ tầng giao thông cịn gặp nhiều khó khăn Do đó, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc tham gia đầu tư hạ tầng viễn thông, internet Từ thành công ngành viễn thơng, đặc biệt thành cơng tập đồn viễn thơng Qn đội Viettel, rút kinh nghiệm cho ngành khác cịn độc quyền Đó là: Thứ nhất, phải chọn người đứng đầu có đủ đức tài, trí tuệ, trách nhiệm, lĩnh, thực cầu thị, tự đổi để cạnh tranh toàn diện Thứ hai, phải chọn mơ hình phát triển tình hình Thứ ba, phải lựa chọn công nghệ đại, phù hợp với Việt Nam xu tồn cầu hố Thứ tư, dày cơng đào tạo cán quản lí, cơng nhân lành nghề theo hướng chuyên nghiệp hoá, mạnh dạn hợp tác quốc tế đầu tư thị trường quốc tế Thứ năm, tập thể doanh nghiệp phải đoàn kết xây dựng bảo vệ thương hiệu, giảm chi phí để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Ngoài ra, cần mạnh dạn tìm kiếm thị trường, đầu tư nước cạnh tranh trực tiếp với cá doanh nghiệp mạnh giới  Sau nghiên cứu lý luận học được, với tình hình thực tiễn cho thấy tổng quát Thị trường mạng điện thoại di động Việt Nam nay: bao gồm cạnh tranh lẫn độc quyền Qua thấy mạng điện thoại di động Việt Nam mang đặc điểm phù hợp với thị trường độc quyền nhóm – loại độc quyền học giáo trình: Thị trường có người cung cấp dịch vụ, vài mạng chiếm thị phần lớn có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, doanh nghiệp khó gia nhập thị trường hầu hết sản phẩm dịch vụ có nét tương đồng, khó phân biệt … Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt cho nhiều thách thức tìm hiểu nguyên nhân giải pháp: làm để hạn chế tình trạng độc quyền thị trường mạng điện thoại di động, tránh nguy cạnh tranh không lành mạnh làm cho chất lượng dịch vụ giảm xuống, tạo cân lợi ích thuộc người tiêu dùng Cách tốt cho nhà mạng tham gia sau tạo nên khác biệt sản phẩ m mình, phận chăm sóc khách hàng nhưchăm sóc thuê bao trả sau, tin nhắn chúc mừng sinh nhật,rút thăm may mắn…,phong cách làm việc phả i chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, ấn tượng (như Beeline tặng khách hàng tỷ đồng tài khoản nội mạng) Đối với người sử dụng đừng nên bi quan, với điều tiết, giám sát can thiệp Nhà nước thông qua luật chống độc quyền, chắn người dùng sử dụng dịch vụ di động chất lượng tốt giá phải  Thay cho lời kết: Các nhà dộc quyền nhóm tối đa hóa tổng lợi nhuận họ cách lập nhóm doanh nghiệp hành động thống hoạt động nhà độc quyền Nhưng nhà độc quyền nhóm định sản lượng cách độc lập, kết sản lượng cao giá thấp so với kết cục độc quyền số lượng doanh nghiệp độc quyền nhóm lớn, lượng giá gần với kết cục thị trường cạnh tranh Nhà nước nên có nhiều sách hợp lý để ngăn chặn hành vi đ ộc quyền nhóm hoạt động dộc quyền nhóm tinh vi, nhiều thủ đoạn khó lường mục đích hợp pháp KẾT LUẬN Các nhà độc quyền nhóm tối đa hóa tổng lợi nhuận họ cách lập nhóm doanh nghiệp hành động thống hoạt động nhà độc quyền Nhưng nhà độc quyền nhóm định sản lượng cách độc lập, kết sản lượng cao giá thấp so với kết cục độc quyền Số lượng doanh nghiệp độc quyền nhóm lớn, lượng giá gần với kết cục thị trường cạnh tranh Nhà nước nên có nhiều sách hợp lý để ngăn chặn hành vi độc quyền nhóm hoạt động độc quyền nhóm tinh vi, nhiều thủ đoạn khó lường mục đích hợp pháp Vấn đề đặt sớm xóa bỏ độc quyền doanh nghiệp, tạo mơi trường bình đẳng, thúc đẩy cạnh tranh DN viễn thông, tạo sân chơi công bằng, đề nghị Bộ Bưu chính-Viễn thơng, mặt đạo, giám sát chặt chẽ việc thực kết nối mạng VNPT với DN viễn thơng ngồi VNPT, bảo đảm thời gian, dung lượng chất lượng Mặt khác, cần có biện pháp chế tài kịp thời, hiệu Bên cạnh đó, nhanh chóng thành lập quan chuyên trách kết nối mạng để đạo, điều hành, kiểm soát bảo đảm việc thực kết nối DN viễn thông theo điều kiện công bằng, hợp lý pháp luật Hết

Ngày đăng: 21/05/2023, 16:16

w