Phạm thị thúy kiều tâm lý

15 3 0
Phạm thị thúy kiều  tâm lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC QUA THỰC HÀNH HỌC TẬP QUA TRẢI NGHIỆM THUYẾT HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY THỰC TRẠNG HỌC BẰNG KINH NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG DẠY HỌC BẰNG KINH NGHIỆM THEO THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DẠY HỌC TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH NGHIỆM CỦA J. DEWEY Ở VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN HỌC PHẦN CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ HỌC VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ MẦM NON Tên đề tài: “Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm theo thuyết kinh nghiệm John Dewey trường Mầm Non Thực Hành Nha Trang.” Học viên thực hiện: Lớp Cao hoc GDMN – K33 Phạm Thị Thúy Kiều MSHV:GDMN833008 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4/2023 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………….4 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………5 Ý nghĩa đề tài…………………………………………………… Kết cấu tiểu luận………………………………………………… PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DẠY HỌC TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH NGHIỆM CỦA J DEWEY Ở VIỆT NAM I.Lí thuyết J Dewey kinh nghiệm giáo dục dựa vào kinh nghiệm Lí thuyết kinh nghiệm J Dewey 1.1 Quan niệm J Dewey kinh nghiệm 1.2 Phản tư hay tư phản tư kinh nghiệm 1.3 Các nguyên lí kinh nghiệm J Dewey 1.4 Sự phát triển cá nhân tăng trưởng kinh nghiệm sống Lí thuyết J Dewey giáo dục dựa vào kinh nghiệm 2.1 Luận điểm gốc: 2.2 Từ quan niệm kinh nghiệm tăng trưởng kinh nghiệm phát triển cá nhân 2.3 Những nguyên lí chung giáo dục dựa vào kinh nghiệm đối lập với giáo dục kinh nghiệm tách rời sống 2.4 Trong dạy học dựa vào kinh nghiệm, nội dung học tập cần phải thiết kế theo quy tắc 2.5 Giáo dục kinh nghiệm, kinh nghiệm, kinh nghiệm kinh nghiệm II Những vấn đề chung dạy học từ lí thuyết kinh nghiệm J Dewey Ở Việt Nam Giáo dục dựa vào kinh nghiệm, hay giáo dục trải nghiệm Bản chất kinh nghiệm : Trong giáo dục hay dạy dựa vào kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm phương tiện, phương thức để đạt mục tiêu giáo dục Ưu trội giáo dục hay dạy dựa vào trải nghiệm CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HỌC BẰNG TRẢI NGHIỆM THEO THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH - NHA TRANG - KHÁNH HÒA Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm Trường Mầm non Thực hành Nha Trang – Khánh Hòa 1.1 Yêu cầu ứng dụng học trải nghiệm Trường Mầm non Thực hành Nha Trang – Khánh Hòa 1.2 Thực trạng nguyên nhân vấn đề ứng dụng học trải nghiệm Trường Mầm non Thực hành – Nha Trang – Khánh Hòa 1.2.1 Thực trạng 1.2.2 Nguyên nhân Đề xuất định hướng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng học trải nghiệm Trường Mầm non Thực hành Nha Trang – Khánh Hòa 2.1 Thay đổi tư quan điểm giáo dục 2.2 Thiết kế môi trường giáo dục 2.3 Tổ chức triển khai tốt việc ứng dụng học trải nghiệm Trường Mầm non Thực hành Nha Trang – Khánh Hòa PHẦN III: KẾT LUẬN……………………………………………………… PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng giáo dục học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn dần thời cổ đại, quan điểm giáo dục triết gia phương Đông phương Tây [1].Vai trò việc học trải nghiệm nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học nghiên cứu góc nhìn đa chiều.Đặc biệt, khái niệm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Jonh Dewey đề cập nhiều giáo dục nước giới.Cốt lõi triết lý giáo dục ông tầm quan việc hiểu trải nghiệm trẻ em [2] Đến kỉ XIX, nhà Tâm lí học, Giáo dục học nghiên cứu sâu hệ thống hóa việc học qua trải nghiệm theo khía cạnh khác như: Kurt Lewin, John Dewey, William James, Jean Piaget, Lev Vygotsky Mơ hình học tập trải nghiệm cổ điển tiêu biểu nửa đầu kỉ 19 mơ hình học từ kinh nghiệm John Dewey.Đồng thời, ông người đưa quan điểm mới, “Leaning by doing” (Học qua làm) quan điểm nhiều nhà giáo dục ủng hộ họ cho học mà thân làm để từ tự thân rút học từ trải nghiệm thực tế Hiện nay, nhiều quốc gia giới ứng dụng triết lý giáo dục John Dewey, có Việt Nam.Chương trình Giáo dục mầm non [3] nhấn mạnh yêu cầu phương pháp giáo dục trẻ mầm non phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm (TN), tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức khác nhắm đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo châm ngôn “chơi mà học, học chơi”.Học trải nghiệm có vai trị quan trọng việc hình thành lực, phát triển toàn diện nhân cách trẻ Học trải nghiệm tạo hội cho trẻ em thực thao tác,hành động, tương tác với đối tượng khác nhau, với môi trường hoạt động thực tiễn phát sinh đời sống đứa trẻ Trẻ mẫu giáo lứa tuổi ham học hỏi, tìm tịi, khám phá thích quan sát, tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt hứng thú với việc tìm tịi điều lạ; Từ mà vốn hiểu biết trẻ ngày phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Trong trình ứng dụng học trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo, lực giáo viên (GV) đóng vai trị quan trọng từ xác định mục tiêu, xây dựng chương trình, chuẩn bị mơi trường đến hướng dẫn trẻ, đánh giá trẻ Việc tìm hiểu, bước đầu đánh giá thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm trường mầm non Thực Hành Nha trang GV cần thiết, từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế tồn tại, góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng học trải nghiệm trường mầm non Thực Hành Từ lý , chọn đề tài nghiên cứu đánh giá “Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm theo thuyết kinh nghiệm John Dewey trường Mầm Non Thực Hành Nha Trang” cho tiểu luận học phần “ Các lý thuyết phát triển tâm lý trẻ em” 5 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận thuyết kinh nghiệm John Dewey, đánh giá thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm theo thuyết kinh nghiệm John Dewey trường MN Thực Hành Nha Trang.Từ đó, đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc ứng dụng học trải nghiệm cho trẻ Trường MN Thực Hành- Nha Trang Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học trải nghiệm trường MN Thực Hành 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm trường MN Thực Hành- Nha Trang Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng quan, hệ thống hóa sở lý luận thuyết kinh nghiệm John Dewey luận điểm học trải nghiệm 4.2 Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm trường MN Thực Hành- Nha Trang 4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc học trải nghiệm trường MN Thực Hành- Nha Trang Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu việc học trải nghiệm theo thuyết kinh nghiệm John Dewey - Nghiên cứu áp dụng trường MN Thực Hành- Nha Trang 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc ứng dụng học trải nghiệm trường mầm non 5.3 Khách thể khảo sát: 16 giáo viên, 286 trẻ độ tuổi từ 3-6 tuổi trường MN Thực Hành- Nha Trang 5.4 Địa bàn nghiên cứu: Trường MN Thực Hành- Thành Phố Nha Trang 5.5 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp luận: hệ thống nguyên lý, quan điểm, phương pháp làm sở, đạo, xây dựng phương pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp định hướng cho việc nghiên cứu tìm tịi việc lựa chọn, vận dụng phương pháp.  6.2 Phương pháp nghiên cứu: 6.2.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nhằm thu thập thơng tin thơng qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm , luận điểm tư tưởng làm sở cho lý luận đề tài 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát việc xây dựng môi trường tổ chức hoạt động học trải nghiệm quan sát trẻ tiết học kĩ sống, hoạt động trải nghiệm thực tiễn để giúp trẻ hình thành kĩ thực hành sống - Trao đổi với giáo viên trường để đưa số biện pháp hình thành kĩ thực hành sống cho trẻ đạt hiệu - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: thống kê số liệu tính phần trăm, nhằm sử dụng số liệu thu vào phân tích kết nghiên cứu - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Qua đề tài nghiên cứu rút kinh nghiệm đưa ý tưởng giải pháp giúp nâng cao hiệu việc giúp trẻ học trải nghiệm Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Khi tiểu luận hoàn thành, tác giả mong tiểu luận góp thêm phần vào kho tàng việc ứng dụng học trải nghiệm Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động học trải nghiệm trường Trường Mầm non Thực hành Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thuyết kinh nghiệm John Dewey vấn đề chung dạy học từ lý thuyết kinh nghiệm John Dewey Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc ứng dụng học trải nghiệm John Dewey Trường Mầm Non Thực Hành – Nha Trang PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DẠY HỌC TỪ LÝ THUYẾT VỀ KINH NGHIỆM CỦA J DEWEY Ở VIỆT NAM I Lí thuyết J Dewey kinh nghiệm giáo dục dựa vào kinh nghiệm Lí thuyết kinh nghiệm J Dewey Kinh nghiệm (experience)có vai trị then chốt tư tưởng đổi J.Dewey.Thuật ngữ kinh nghiệm trải nghiệm xuất với tần số cao tác phẩm ơng Theo J Dewey, có hai vấn đề phải giải quyết: Thứ nhất, cần hiểu rõ kinh nghiệm tăng trưởng kinh nghiệm cá nhân; Thứ hai, xây dựng triết lí giáo dục dựa vào kinh nghiệm [4] Trên thực tế, J Dewey hình thành lí thuyết kinh nghiệm (Theory of Experience), làm sở cho giải pháp cải tiến giáo dục mình.Những luận điểm ơng mang tính ngun lí giáo dục xuất phát xây dựng phân tích kinh nghiệm Lí thuyết kinh nghiệm J Dewey có bốn vấn đề: Quan niệm kinh nghiệm; Phản tư (Reflection) hay Tư phản tư; Nguyên lí kinh nghiệm tăng trưởng kinh nghiệm 1.1 Quan niệm J Dewey kinh nghiệm Theo J Dewey, kinh nghiệm hành động có tính thử nghiệm, thực nghiệm trẻ tình định, dẫn đến thay đổi bên cá nhân đứa trẻ [5].Khác với quan niệm thơng thường, cho kinh nghiệm mà trẻ có thực trải qua vấn đề Nhưng với J Dewey, kinh nghiệm khơng phải kiến thức, thái độ, kĩ có sau thực hiện, mà hành động thân trẻ, giúp trẻ tăng trưởng thích ứng tốt với sống, gặt hái hành động hệ kinh nghiệm.Tuy nhiên, hành động có tính thử nghiệm, thực nghiệm kinh nghiệm Theo J Dewey, kinh nghiệm có hai mặt: Mặt chủ động mặt thụ động, tức trải qua, kinh qua hành động đó, hành động tinh thần, bên Hai mặt có mối quan hệ đặc biệt Đối với dạng chủ động, kinh nghiệm hành động hướng tới đối tượng, hành động thực tiễn, có tính chất vật lí, sinh lí, làm thay đổi đối tượng, đồng thời thay đổi thân.Tuy nhiên, thay đổi bên chưa trở thành kinh nghiệm.Khi hành động quay vào bên (mặt thụ động), phản ánh lại hành động đó, tức cá nhân trải qua hành động.Kết là, vừa làm thay đổi bên đứa trẻ, vừa làm cho hành động trở nghiệm.Lúc này, trở thành kinh nghiệm Khi xử lí tình trẻ khơng liên kết với tình trước để đạt cho thân trẻ, khơng phải kinh nghiệm, mà đơn giản hành động.Với cách giải thích kết hợp tính chủ động thụ động kinh nghiệm, J Dewey hướng đến khắc phục tính nhị nguyên hành động thực tiễn, cảm tính với hành động tinh thần, lí lẽ Về chất hành động kiến tạo tâm lí theo mơ hình hai chiều, J.Dewey gọi chủ động thụ động, hành động kinh nghiệm, với đặc trưng phản tư hay tư phản tư 1.2 Phản tư hay tư phản tư kinh nghiệm Phản tư hay tư phản tư cốt lõi kinh nghiệm, tiêu chí để nhận diện hành động có phải kinh nghiệm hay khơng.Một hành động khơng phản tư khơng có trải qua, khơng mang lại thay đổi chủ thể nên khơng phải kinh nghiệm [5] Phản tư "phóng chiếu" tư vào hành động, dẫn dắt hành động sâu, khám phá kinh nghiệm có trước đứa trẻ hướng tới đối tượng, khám phá đối tượng; liên kết chúng với kinh nghiệm tại, từ kết cấu lại có trẻ, hình thành nên kinh nghiệm Một hành động có phản tư diễn tình có vấn đề trải qua bước: Bước 1: Những ý nghĩ gợi mở đầu Khi xuất nhu cầu nhận thức xuất cảm giác hồi nghi có thực chủ thể kiện tình huống; Bước 2: Làm rõ nghi vấn cần giải Khi cần có khoanh vùng nghi vấn có chuyển từ nghi vấn cảm thấy sang nghi vấn trí tuệ,đó xem xét điều kiện có thực khả giải vấn đề Bước 3: Hình thành giả thuyết (lí luận có tính giả định) Cá nhân hình thành giải pháp dự phóng mang tính giả định; cân nhắc giải pháp tối ưu điều kiện triển khai chúng vào hoàn cảnh; Bước 4: Dự kiến suy luận kết xảy thực giả thuyết khác Bước có kiểm sốt chặt chẽ, nghiêm ngặt trí tuệ; Bước 5: Trắc nghiệm giả thuyết bằng cách tiến hành thực hành động bên Các bước nêu phương pháp tư phản tư sở tạo thành bước chu trình học trải nghiệm [6] 1.3 Các nguyên lí kinh nghiệm J Dewey cho rằng, kinh nghiệm có hai ngun lí: Bao gồm nguyên lý: Liên tục Tương tác Nguyên lí liên tục kinh nghiệm lúc tiếp nhận vấn đề theo xảy ra, làm thay đổi tính chất kinh nghiệm sau đó.Ngun lí liên tục đảm bảo cho kinh nghiệm thành dòng chảy liên tục, thành dịng hoạt động [6].Kinh nghiệm gồm có tính giáo dục khơng có tính giáo dục.Kinh nghiệm có tính giáo dục kinh nghiệm khơng gây khó chịu cho trẻ khuyến khích trẻ phát triển kinh nghiệm sau đó.Đối với, kinh nghiệm khơng mang tính giáo dục kinh nghiệm làm cản trở phát triển kinh nghiệm đến sau.Vì vậy, GV nên lựa chọn tổ chức kinh nghiệm có tính giáo dục cho trẻ, hạn chế tối đa kinh nghiệm không mang tính giáo dục 9 Nguyên lí tương tác tác động qua lại yếu tố bên yếu tố bên chủ thể, q trình thực hành động mang tính thử nghiệm.Sự tương tác nhiều yếu tố tạo tình khác nhau, đồng thời diễn kinh nghiệm Theo J.Dewey, kinh nghiệm diễn từ tình đó.Hành động thử nghiệm có phản tư xảy tình có vấn đề.Mọi cá nhân sống tình huấn cụ thể.Dù vậy, tình có tương tác cá thể với cá thể với đồ vật, tất có khác biệt.Tình tương tác khơng thể tách rời nhau.Tình cách thức tương tác vậy.Nói cách khác, tình điều kiện mơi trường tương tác với nhu cầu, ham muốn, mục đích cá nhân để tạo kinh nghiệm cá nhân [6] Điều có nghĩa giáo dục hay dạy học dựa vào kinh nghiệm dạy trẻ hành động giải tình có vấn đề J Dewey cho rằng, tính liên tục tính tương tác kết hợp với hai yếu tố định nên kinh nghiệm; hình thành nên tiêu chuẩn đánh giá có ý nghĩa có giá trị giáo dục kinh nghiệm.Chúng không tách rời nhau, mà chúng kết hợp với để tạo thành chiều ngang chiều dọc kinh nghiệm phát triển kinh nghiệm đứa trẻ Từ đó, trẻ trì kết đạt từ kinh nghiệm nối tiếp nhau, liên tục, khơng ngừng [6] Đồng thời mở rộng lực thích ứng thân trẻ với tình đa dạng ln thay đổi.Trong q trình phát triển theo chiều ngang chiều dọc, điều trẻ học dạng tri thức hay kĩ từ tình có vấn đề trước trở thành công cụ nhận thức hay kĩ cho việc giải vấn đề tiếp theo, tạo thành hệ thống.Sự đóng góp lớn J Dewey lí thuyết kinh nghiệm cho triết lí giáo dục dựa vào kinh nghiệm 1.4 Sự phát triển cá nhân tăng trưởng kinh nghiệm sống Theo J.Dewey "đời sống cá nhân tăng trưởng" "Sự phát triển cá nhân tăng trưởng kinh nghiệm sống".Tuy vậy, "tăng trưởng làm sẵn cho trẻ em; trẻ em làm ra" Đó q trình hình thành thói quen (hành vi) sống.Thói quen kinh nghiệm.Thói quen tạo thích nghi cá nhân [5].Nhưng J Dewey cho rằng, có nhiều loại thích nghi bao gồm: Thích nghi thụ động thích nghi chủ động Thích nghi thụ động hành động làm thay đổi đứa trẻ để phù hợp với điều kiện sống.Trong đó, cá nhân trẻ thay đổi, cịn hồn cảnh nhau.Cịn với thích nghi chủ động hành động mà làm biến đổi hồn cảnh, để thích nghi với hồn cảnh Thói quen có hai loại bao gồm: Thói quen có tính chất cứng nhắc, khơng có tham gia suy nghĩ, ý thức, trí tuệ thói quen có yếu tố trí tuệ sâu sắc Theo J Dewey, thói quen với tư cách thích nghi chủ động thói quen có tính trí tuệ thói quen tạo nên tăng trưởng hay nói cách khác phát triển thói quen tăng trưởng cá nhân [6].Tóm lại, theo quan niệm J Dewey, 10 kinh nghiệm hành động mang tính thử nghiệm, thực nghiệm trẻ Trong đó, diễn q trình phản tư tư duy.Từ diễn kết làm thay đổi đứa trẻ theo chiều hướng định Kinh nghiệm làm tăng lên tăng trưởng khả thích ứng đứa trẻ theo nguyên lí liên tục tương tác.Trẻ có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khơng có nghĩa trẻ có nhiều kiến thức lí luận mà trẻ tích luỹ nhiều hành động lĩnh vực điều kiện khác nhau, đứa trẻ làm chủ thích ứng với hồn cảnh sống Quan niệm kinh nghiệm J Dewey sở để ơng đề xuất triết lí giáo dục dựa vào kinh nghiệm [6] Lí thuyết J Dewey giáo dục dựa vào kinh nghiệm 2.1 Luận điểm gốc: Theo J.Dewey, ông cho "Giáo dục thân sống" (Education is life itself).Trường học nơi trẻ sinh sống với sống thực thân trẻ John Dewey cho rằng: Giáo dục chuẩn bị cho sống tương lai trẻ em mà tổ chức sống Chính vậy, giáo dục khơng phải áp đặt từ bố mẹ hay giáo viên, hay từ phía hay theo lợi ích nhà giáo dục, mà q trình học tập đứa trẻ Việc chuyển từ "GV trung tâm" sang "Lấy trẻ làm trung tâm" cần đổi toàn diện từ mục tiêu giáo dục, đến việc lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục 2.2 Từ quan niệm kinh nghiệm tăng trưởng kinh nghiệm phát triển cá nhân J Dewey đưa triết lí giáo dục dựa vào kinh nghiệm: Giáo dục phát triển bên kinh nghiệm, kinh nghiệm, kinh nghiệm kinh nghiệm [5].Giáo dục phát triển kinh nghiệm, tính tác động giáo dục kinh nghiệm Có kinh nghiệm mang tính giáo dục có kinh nghiệm khơng mang tính giáo dục.Chính thế, nhà trường GV cần phải xác định, lựa chọn kinh nghiệm có tính giáo dục loại bỏ kinh nghiệm khơng mang tính giáo dục, điều cần thiết phải xác định làm cho kinh nghiệm trở thành kinh nghiệm mang tính giáo dục, cịn khơng mang tính giáo dục Giáo dục kinh nghiệm, khẳng định vai trò phương tiện giáo dục kinh nghiệm, khẳng định môi trường, phương pháp dạy học giáo dục Theo đó, giáo dục tiến cần phải tiến hành điều kiện sau: Thứ nhất: Mọi tác động GV phải dựa vào khai thác kinh nghiệm có đứa trẻ, để từ hướng đến việc triển khai (tăng trưởng) kinh nghiệm tương lai, tạo thành dịng kinh nghiệm cá nhân.Nói cụ thể, dịng hành động kinh nghiệm [6] Thứ hai: Mọi giáo dục phải tiến hành tình cụ thể (Điều nguyên lí kinh nghiệm quy định) [6].Hành động kinh nghiệm, có tính suy nghĩ cá nhân diễn tình cụ thể Mọi giáo dục có tương tác cá nhân hay cá nhân với tình cụ thể 11 Thứ ba: Giáo dục tiến hành lí thuyết, lời nói truyền thụ truyền thống mà giáo dục cần thiết phải thông qua trải nghiệm người học.Giáo viên nên tạo tình tương tác đồng thời tổ chức hoạt động trải nghiệm Đây cách dạy học làm tăng trưởng kinh nghiệm hay phát triển lực hoạt động người học Giáo dục kinh nghiệm khẳng định mục tiêu giáo dục hướng đến tăng trưởng kinh nghiệm.Giáo dục hướng đến làm bộc lộ lực tiềm ẩn bên cá nhân, khơng phải đào tạo từ bên ngồi Giáo dục phát triển; q trình liên tục tái kiến tạo tái tổ chức lại kinh nghiệm để làm tăng thêm ý nghĩa kinh nghiệm nâng cao lực điều khiển tiến trình kinh nghiệm xảy sau [5] Nhiệm vụ nhà giáo dục nhận khả tiểm ẩn để thu hút trẻ vào điều mẻ có liên quan với kinh nghiệm mà trẻ có trước đó; song song, Giáo viên cần phải vận dụng hiểu biết để đề xuất điều kiện tăng trưởng kinh nghiệm đứa trẻ.Kinh nghiệm mở rộng sau mở rộng để tiếp nhận khứ Giáo dục trình tổ chức kinh nghiệm theo chiều hướng tăng dần 2.3 Những nguyên lí chung giáo dục dựa vào kinh nghiệm đối lập với giáo dục kinh nghiệm tách rời sống: Đối lập áp đặt từ phía giáo viên bộc lộ vun bồi tinh thần trẻ; Đối lập kỉ luật từ GV nhà trường hoạt động tự trẻ; Đối lập với học dựa lúc dựa theo kế hoạch vạch sẵn, hay thao tác làm mẫu giáo viên trẻ tự học cách trải nghiệm, thử sai; Đối lập với việc chuẩn bị trước cho tương lai tận dụng tối đa hội sống; Đối lập mục tiêu điều bất biến nhận thức giới thay đổi 2.4 Trong dạy học dựa vào kinh nghiệm, nội dung học tập cần phải thiết kế theo quy tắc sau: Thứ nhất, Nội dung hoạt động phải xuất phát từ kinh nghiệm sống đứa trẻ Thứ hai, Kinh nghiệm hình thành phải liên kết với kinh nghiệm có trước đó, có nghĩa GV phải xác định kinh nghiệm có trẻ, giải vấn đề phát sinh mới, có khả tăng trưởng kinh nghiệm xảy sau đó; GV cần biết kinh nghiệm mà trẻ đạt ln có thay đổi liên tục Thứ 3, GV phải xác định khả phát triển kinh nghiệm trẻ tương lai để triển khai hoạt động giảng dạy có kết nối với tương lai trẻ; Nội dung học tập phải đôi với điều kiện kinh nghiệm có trẻ, đồng thời giúp trẻ tìm kiếm thơng tin tích cực ý tưởng GV cần phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển kinh nghiệm phải phù hợp với nhu cầu 12 khả trẻ; Đồng thời, GV phải khơi gợi trẻ chủ động tìm kiếm tri thức, thông tin, kinh nghiệm sản sinh ý tưởng 2.5 Giáo dục kinh nghiệm, kinh nghiệm, kinh nghiệm kinh nghiệm Với hành động thử nghiệm suy ngẫm trẻ dẫn đến thay đổi từ thụ động tiếp thu sang chủ động Chuyển từ GV làm trung tâm sang lấy trẻ làm trung tâm.Đây luận điểm canh tân giáo dục J Dewey Nó nói lên tiến từ tư tưởng nhân loại giáo dục.Tuy nhiên, việc đổi nhà trường không đơn đơn mặt học thuật (chẳng hạn như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức dạy học GV trẻ …), mà thay đổi quan hệ xã hội người GV trẻ.Đây thực điều cốt lõi cần phải thay đổi thứ giải sở tự giác chủ động trẻ Từ đó, tạo sức mạnh tâm lí sức sáng tạo đứa trẻ; khơi nguồn lượng dồi dào, thúc đẩy trình học tập phát triển nhân cách trẻ Cần thiết chuyển hóa từ giáo dục áp đặt sang giáo dục kiến tạo, theo nguyên lí: Giáo dục dựa vào người học, người học người học II Những vấn đề chung dạy học từ lí thuyết kinh nghiệm J Dewey Ở Việt Nam Phương pháp học trải nghiệm đề cao bối cảnh đổi giáo dục trẻ Việt Nam.Kinh nghiệm dạy học trải nghiệm dựa vào triết lí giáo dục theo thuyết kinh nghiệm J Dewey chưa hiểu cách tường tận Do đó, vận dụng lí thuyết kinh nghiệm J Dewey cần điều sau đây: giáo dục dựa vào kinh nghiệm, hay giáo dục trải nghiệm (experiential education) dạy trải nghiệm (experientialteachinh), học trải nghiệm (experiential learning) cần phải hành động người học lên đối tượng, tức phải việc làm, việc làm qua việc làm (learn from work, learn by work, learn by doing) Tuy nhiên, việc giáo dục, dạy hay học từ việc làm, việc làm qua việc làm trẻ giáo dục, dạy hay học trải nghiệm, mà hoạt động giáo dục, dạy hay học hành động (việc làm) trẻ hành động thử nghiệm (hành động thực nghiệm, khám phá), hành động suy ngẫm (action of reflection, reflection activities), hành động liên kết kinh nghiệm có với kinh nghiệm để hình thành kinh nghiệm mới, học dựa vào kinh nghiệm hay học trải nghiệm giáo dục hay dạy dựa vào hành động giáo dục hay dạy dựa vào kinh nghiệm.Còn dạy học dựa vào hành động chủ yếu khai thác kinh nghiệm tại, khơng phải dạy hay học trải nghiệm mà dạy thực hành, dạy kĩ [6] Bản chất kinh nghiệm hành động tự thử nghiệm, tự khám phá thân đứa trẻ tình định.Vì vậy, học dựa vào trải nghiệm trẻ tự giải tình có vấn đề thơng qua hành động thử nghiệm (thử 13 sai).Từ trình hành động để tự giải vấn đề thân đứa trẻ, từ chúng tự kiến tạo kiến thức, kĩ phát triển lực tiềm ẩn thân Vì vậy, hành động học trải nghiệm hay hành động kinh nghiệm có tính giáo dục trẻ cần đáp ứng yêu cầu sư phạm sau: Một hành động trẻ phải hành động mang tính thử nghiệm, diễn tình chuẩn bị trước GV Hai hành động phải dựa kinh nghiệm sẵn có,và có liên kết kinh nghiệm có với kinh nghiệm cần hướng tới kinh nghiệm tương lai Ba hành động phản tư hay hành động có suy tư hành động trải qua giai đoạn gồm: Hành động - Quan sát, nảy sinh ý nghĩ hành động hiệu - Hình thành giải pháp, giả thuyết, lí thuyết hành động - Dự kiến suy luận kết xảy hành động triển khai theo giả thuyết khác - Trắc nghiệm giả thuyết việc triển khai hành động bên ngồi có tính thử nghiệm - Khẳng định bác bỏ lí luận qua trắc nghiệm, triển khai hành động Đây khâu chu trình học trải nghiệm [6] Trong giáo dục hay dạy dựa vào kinh nghiệm, GV không theo cách làm truyền thống giảng giải hay đưa gợi ý, dẫn, làm mẫu yêu cầu trẻ làm theo, mà cần là: Một thiết kế tình trải nghiệm cho trẻ Hai tổ chức, gợi ý động viên trẻ hành động giải tình Ba xác thực kết trải nghiệm trẻ.Trong đó, hành động mang tính tư vấn, gợi mở suy nghĩ trẻ, hướng suy nghĩ trẻ vào kinh nghiệm khứ; hướng vào liên kết với kinh nghiệm tại, hình thành giả thuyết thử nghiệm để chuyển hoá thành kiến thức thân [6].Đồng thời, GV cần động viên, khuyến khích trẻ cố gắng vượt qua thử thách lúc tự khám phá Do đó, câu hỏi có tính phản tư như: Vì lại vậy? Thử nhớ lại việc mà làm? Những biết?Có liên quan đến điều diễn câu hỏi sử dụng GV dạy học trải nghiệm.Tóm lại, dạy trải nghiệm, GV người kiến thức mà người xây dựng, thiết kế tình tình cho trẻ giải Hoạt động trải nghiệm phương tiện, phương thức để đạt mục tiêu giáo dục Hoạt động trải nghiệm phương pháp giáo dục.Vì vậy, GV tổ chức hoạt động khám phá khoa học, hay tổ chức hoạt động mang tính giáo dục cho trẻ nhà trường theo phương thức dựa vào trải nghiệm Ưu trội giáo dục hay dạy dựa vào trải nghiệm phát triển kinh nghiệm sống 14 Có nghĩa phát triển lực hoạt động cho trẻ.Tuy nhiên, khơng phương pháp đồng thời, khơng phải lúc mang lại hiệu tối ưu cho trường hợp học tập.Ngồi học qua trải nghiệm, trẻ học theo phương thức tiếp thu học luyện tập kĩ hành động Vì vậy, dạy trẻ, GVcũng theo phương thức dạy tiếp thu, dạy rèn luyện kĩ dạy trải nghiệm Việc lựa chọn sử dụng phương pháp phụ thuộc vào yếu tố: Một phụ thuộc vào mục tiêu cụ thể thời điểm diễn hoạt động dạy Hai phụ thuộc vào đặc điểm khả lứa tuổi khả có trẻ Ba phụ thuộc vào tính chất nội dung hoạt động mà trẻ phải làm việc với Ngồi ba yếu tố ra, cần tính đến yếu tố khác kinh nghiệm nghề nghiệp GV điều kiện, hoàn cảnh diễn hành động học trẻ Tóm lại: Mơ hình học tập qua kinh nghiệm John Dewey (1859-1952) J Dewey người đưa quan điểm “học qua làm, học làm”.Theo ơng, q trình sống q trình giáo dục khơng phải hai q trình mà một.Giáo dục tốt phải học tập sống Trong q trình sống, người khơng ngừng thu lượm kinh nghiệm cải tổ kinh nghiệm nên trẻ em phải học tập sống xã hội Theo tư tưởng này, dạy học phải tạo điều kiện cho trẻ hành động, làm, truyền thụ kiến thức cho trẻ theo kiểu truyền thống CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HỌC BẰNG TRẢI NGHIỆM THEO THUYẾT KINH NGHIỆM CỦA JOHN DEWEY TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH - NHA TRANG - KHÁNH HÒA 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Thái Duy Tuyên, 2013.Triết học giáo dục Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] MacBlain, S.F (2014), how children learn, London: Sage [3]Bộ GD-ĐT (2009) Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25/07/2009 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [4]John Dewey, (2012), Kinh nghiệm giáo dục, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [5]John Dewey, (2008), Dân chủ Giáo dục, NXB Tri thức [6] Phan Trọng Ngọ Lê Minh Nguyệt (25/3/2018) Lí thuyết kinh nghiệm J Dewey vận dụng vào dạy học bối cảnh đổi giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam http://vjes.vnies.edu.vn/vi/li-thuyet-ve-kinh-nghiem-cua-j-dewey-va-van-dungvao-day-hoc-trong-boi-canh-doi-moi-giao-duc

Ngày đăng: 21/05/2023, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan