BÀI 4 MỘT SỐ PHÉP NGHỆ THUẬT TU TỪ BÀI 4 MỘT SỐ PHÉP NGHỆ THUẬT TU TỪ (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm nói tránh ) A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 So sánh Là đối[.]
BÀI MỘT SỐ PHÉP NGHỆ THUẬT TU TỪ (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: Vế A: Đối tượng (sự vật) so sánh Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) Từ so sánh -Vế B: Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có bảng sau: Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A (Sự vật so Phương diện so Từ so sánh) sánh sánh Mặt trời Trẻ em xuống biển như Yếu tố Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) lửa búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (cịn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ vì: lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B * Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe Nhân hóa - Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trị chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nông dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: Mồ hôi để vất vả Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lại từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm sức mạnh -Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ: - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ: + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơi chữ điệp phụ âm đầu BẢNG KHÁI QUÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TU TỪ TT PHÉP TU TỪ NHẬN BIẾT VÍ DỤ - Đối chiếu hai đối tượng có dấu hiệu chung - Một số dấu hiệu: + A B; A B; A bao nhiêu, B nhiêu; A = B; A không B… Công cha núi Thái - Tạo hình ảnh cụ thể, Sơn sinh động Nghĩa mẹ nước-Tăng sức biểu cảm, nguồn chảy gợi hình (Ca dao) So sánh TÁC DỤNG (Ý nghĩa, hiệu quả) Nhân hóa - Gán cho vật từ Con gà cục tác chanh, - Làm giới đồ vật, ngữ vốn dùng để gọi/ tả người - loại: + Gọi vật từ vốn gọi người + Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi Con chó khóc đứng khóc ngồi, lồi vật sinh động, gần gũi - Tăng tính cụ thể, gợi hình, gợi cảm - Giúp gửi gắm ngụ ý Mẹ chợ mua tác giả thơng qua giới lồi vật đồng riềng (Ca dao) + Trò chuyện tâm với vật người Ẩn dụ - Gọi tên vật, tượng (So sánh tên vật khác ngầm) chúng có nét tương đồng (giống nhau) Thuyền có nhớ bến - Câu văn thêm giàu chăng? hình ảnh, hàm súc -Tăng tính cụ thể, biểu Bến khăng khăng đợi cảm thuyền (Ca dao) Hoán dụ - Gọi tên vật, Áo chàm đưa buổi phân - Nhấn mạnh dấu hiệu tượng khái niệm ly bật vật tên vật, tượng, Cầm tay biết nói -Tăng sức gợi tả, gợi khái niệm khác hơm hình, gợi cảm (Tố Hữu) chúng có nét tương cận, gần gũi với Điệp - Lặp lại nhiều lần từ, câu Anh anh nhớ quê nhà - Nhấn mạnh ý, gây ấn cách có chủ đích nghệ Nhớ canh rau muống, tượng ngữ -Tăng tính âm, nhịp thuật nhớ cà dầm tương… (Ca dao) điệu Tăng tính liên kết Tương - Dùng từ ngữ Cùng tiếng tơ - Khắc họa đối tượng có phản đồng đậm nét, cụ thể nghĩa trái ngược nhau, đối Người ngồi cười lập nụ, người khóc thầm (Nguyễn Du) Liệt kê - Kể loạt đối tượng loại Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh (Câu đối) - Diễn tả đầy đủ, sâu Nói q - Phóng đại quy mơ, Lỗ mũi mười tám gánh tính lơng chất, đặc điểm đối tượng Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho… (Ca dao) - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm, quy mơ đối tượng -Gây ấn tượng, tăng sắc khía cạnh đối tượng - Tăng tính nhịp nhàng, cân đối cho lời văn tính biểu cảm