Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 573 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
573
Dung lượng
4 MB
Nội dung
Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Bản word 100% - chỉnh sửa Tài liệu gồm: - 75 đề luyện thi HSG 9, dung lượng 550 trang Tặng thêm: - Bộ đề hsg file ảnh sưu tầm từ tỉnh, huyện khác - Phần lí thuyết bồi dưỡng (đầu đề) - Bộ hướng dẫn cách viết mở bài- cách đơn giản - Cách làm văn nghị luận XH kèm nhiều văn mẫu nghị luận XH hoàn chỉnh để minh họa - Bộ văn nghị luận XH HS làm 150 trang - Tham khảo Bộ 30 đề thi HSG cấp tỉnh Nghiên cứu hè để thực Phí 300k (chuyển khoản sau nhận tài liệu word qua gmail) >>> Để lại gmail để nhận tham khảo trước ĐT, Zalo: 0833703100 Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 CHÚ Ý: PHẦN MỤC LỤC TRANG 43 Quý thầy cô xem trước mục lục để lựa chọn đề thích hợp q trình làm, đề cập nhật bổ sung liên tục nên làm tính chủ đề tính khoa học cấu trúc Tức đề tác phẩm lộn xộn khơng liền mạch (Mà khơng bổ sung đề nghèo nàn) Mấy lời nhỏ to Quý thầy cô Bộ tài liệu, đề SHG chia sẻ để phục vụ nâng cao chất lượng cho học sinh bạn Vì khơng phân quyền cho mục đích thương mại hình thức Khi chia sẻ tài liệu dĩ nhiên có nhiều cách bảo vệ tài liệu Để tránh phiền phức, khiếu nại mong bạn tôn trọng Chúng ta người bạn để chia sẻ kết nối thay chiến tranh mạng để trở thành người tiếng bạn Kinh nghiệm bồi dưỡng HSG Khi bồi dưỡng, GV đừng nặng nề lí thuyết thực tế lí thuyết em học lớp mà thay vào dùng đề thi để củng cố, nâng cao, mở rộng kiến thức Sau buổi bồi dưỡng, giáo viên cho em vài đề để em nhà lập giàn ý, đến buổi thứ giáo viên kiểm tra, chữa đề nhận xét Buổi tương tự, dạy chiếu, đề dễ cho HS làm trước ko cần dạy kĩ Tài liệu sử dụng, khơng phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 Yêu cầu em nhớ dàn ýsiêu ngắn gọn, tức đề (đề tự luận 10 điểm) giáo viên yêu cầu em làm 20 đến 30 chữ tối đa Từ 20 chữ Gv tiếp tục yêu cầu em triển khai thành dàn ýchi tiết Ví dụ: đề là: “thiên hướng người nghệ sĩc đưa sáng đến trái tim người” (G welles) Em chứng tác phẩm học HS làm dàn ýsiêu ngắn gọn sau: + Giải thích + Chứng minh tác phẩm lão Hạc + Ánh sáng lòng cảm thồn, chia sẻ + Ánh sáng tình thương u + Ánh sáng lịng tự trọng + Đặc sắc nghiệ thuật Đây dàn ý siêu ngắn gọn Cho học sinh thi thử, làm nhiều lần Nếu dạy làm đề chưa em nhớ, GV phải cho HS thi thử nhiều lần, thi giấy thi thật, chấm kĩ, sửa chữa ki để rút kinh nghiệm, đặc biệt thời gian cho hợp lí Thực tế HS tham lam kiến thức viết lan man, tràn dẫn đến không đủ thời gian Thời gian bẩy người đề, không cân đối thời gian cho thi hay cho câu coi thất bại Ví dụ câu đọc hiểu chiếm điểm nên thời gian dành cho câu tối 15 đến 20 phút Câu nghị luận XH điểm thời gian tối đa 45 đến 50 phút câu nghị luận Vh 60 đến 65 phút Các kiểm tra định kì lớp GV cho HS giỏi làm đề riêng, tùy thời gian cụ thể Ví dụ viết 90 phút cho HS làm câu nghị luận văn học, 45 phút cho làm câu nghị luận xh để tiết kiệm tận dụng tối đa thời gian Ưu tiên điểm: Đừng khắt khe điểm với HS nói chung đội tuyển nói riêng Động viên em điểm, 9,10 điểm Chúng ta dạy lấy lương HS học lấy điểm Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 Hỏi cũ: Bài cũ HS giỏi phải khác với HS binh thường Ví dụ: GV hỏi câu “lên lập dàn ýngắn gọn cho đề đó” hay lên viết cấu trúc đề nghị luận XH… Tóm lại: Bồi dưỡng HSG vấn đề nan giải, kinh nghiệm người khác, tùy vào thực tế Kinh nghiệm khơng biết đủ, nói vài ba dịng thật khó mà hết Nếu có kinh nghiệm hay chia sẻ để người học hỏi Chúc bạn thành công Trân trọng cảm ơn bạn tin yêu Chúc bạn thành công Khi làm đề để chia sẻ vơi bạn, ln mong muốn đáp ứng mong đợi bạn nhiên để làm tất người hài lòng điều bất khả thi Ngay di mua sách không hài lòng tuyệt đối hay ta làm đề HSG ngày mai xem lại ta muốn sửa chỗ tí, chỗ tí Cho nên mong bạn châm chước cho sai sót hay đơi chút cẩu thả đề Một số văn mẫu đề có tính chất tham khảo, khơng phải mẫu mực cho giáo viên Bộ đề dù nhiều thiếu ít, ngồi bạn phải tự nghĩ thêm để đảm bảo khơng bỏ sót Mình nhớ có số đè bị trùng khơng biết đề (có 2, đề phải) BỘ ĐỀ CHỈ CĨ TÍNH THAM KHẢO CHƯA THỂ GỌI LÀ ĐÀY ĐỦ NHẤT NGƯỜI GIÁO VIÊN PHẢI NGHIÊN CỨU THÊM, SƯU TẦM THÊM QUAN Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 TRONG NHẤT LÀ LUYỆN CHO CÁC EM KĨ NĂNG LÀM BÀI MỚI LÀ QUAN TRỌNG NHẤT Chúc bạn thành cơng Phần lí thuyết có phần sưu tầm PHẦN I – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Đến trang 43) HƯỚNG DẪN CỤ THỂ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TTĐL Một câu chuyện Một câu nói I Mở bài: Dẫn thơ I Mở bài: Dẫn thơ Một tranh I Mở bài: Dẫn thơ Một đoạn thơ I Mở bài: Dẫn thơ + Nêu vấn đề cần + Nêu vấn đề cần + Nêu vấn đề cần + Nêu vấn đề cần bạn bạc, nghị luận bạn bạc, nghị luận bạn bạc, nghị luận bạn bạc, nghị luận II Thân bài: II Thân bài: II Thân bài: II Thân bài: Tóm tắt rút Giải thích từ ngữ Giải thích Giải thích đoạn chủ đề rút chủ đề tranh rút chủ thơ rút chủ đề Nêu lí lẽ, dẫn câu nói Nêu lí lẽ, dẫn đề tranh Nêu lí lẽ, dẫn đoạn thơ Nêu lí lẽ, dẫn chứng phân tích chứng phân tích chứng phân tích chứng phân tích dẫn chứng (phân dẫn chứng (lấy dẫn chứng (lấy dẫn chứng (lấy tích câu chuyện)+ đời sống) đời sống) đời sống) Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 d/chứng Bàn bạc Bàn bạc (đúng/sai/ Bàn bạc Bàn bạc (đúng/sai/ tốt/xấu/ tốt/xấu/ nên/ không (đúng/sai/ tốt/xấu/ (đúng/sai/ tốt/xấu/ nên/ không nên/ nên/ khen/chê…) nên/ không nên/ nên/ không nên/ khen/chê…) khen/chê…) khen/chê…) Bài học nhận Bài học nhận Bài học nhận Bài học nhận thức, hành động thức, hành động thức, hành động thức, hành động mở rộng III Kết bài: mở rộng III Kết bài: mở rộng III Kết bài: mở rộng III Kết bài: - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề - Khẳng định vấn đề cần bàn cần bàn cần bàn cần bàn - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Lời khuyên nhủ - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân - Liên hệ thân Lưu ý: a) Phần kết hợp; b) Mỗi ý cần tách thành đoạn văn; c) ý 2,3 quan trọng cần bàn bạc sâu Bàn bạc chủ Bàn bạc chủ đề Bàn bạc chủ Bàn bạc chủ đề rút rút đề rút đề rút cách nêu lí lẽ, cách nêu lí lẽ, dẫn cách nêu lí lẽ, cách nêu lí lẽ, dẫn chứng phân chứng phân tích dẫn chứng (lấy dẫn chứng (lấy tích (phân tích câu (lấy đời sống) đời sống) đời sống) chuyện, lấy thêm dẫn chứng tiêu biểu) Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 Chuyên đề NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LÀ GÌ? - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị II NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM VĂN NLXH - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết III PHÂN LOẠI ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội nhà trường phổ thơng thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho cách viết phù hợp IV CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngơn, châm ngơn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… VD: + Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn anh đại bác” Tài liệu sử dụng, không phân quyền cho việc chia sẻ hình thức mục đích Trọn đề HSG 6,7,8,9 ĐT, Zalo 0833703100 Nhưng Tổng Giám độc tập đoàn Coca Cola, Bryan Dion lại khẳng định: “Bạn để sống trôi qua kẽ tay bạn đắm chìm khứ hay ảo tưởng tương lai Chỉ cách sống đời khoảnh khắc nó, bạn sống trọn vẹn ngày đời mình” Anh/chị suy nghĩ trước lời khuyên ấy? + Có người nói: “Hãy làm theo mách bảo tim” Suy nhĩ cảu anh/chị câu nói ( Vũ Lân tự ra) Đối với học sinh chuyên, dạng nhận định hai nhận định dạng thường đề xuất Cách làm: - Trước hết, phần mở phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý (vấn đề) câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa - Phần thân bài, có nhiều luận điểm Tuy nhiên cần đảm bảo: + LĐ 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý Bao gồm: · Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen/nghĩa bóng (nếu có) · Rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý Thực chất trả lời cho câu hỏi LÀ GÌ? + LĐ 2: Phân tích, chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý Dùng dẫn chứng để chứng minh Từ đó, tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội Thực chất trả lời cho câu hỏi TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO? + LĐ 3: Bình luận, mở rộng vấn đề, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa hoàn cảnh khác Dùng dẫn chứng minh họa Thực chất luận điểm trả lời số câu hỏi nhằm lật ngược vấn đề, nhìn nhận vấn đề nhiều chiều, nhiều góc độ, thấu đáo hơn, tránh áp đặt khiên cưỡng (VD, 10