Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

64 1 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại khi hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN LÂM BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH  NĂM 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN LÂM BÍCH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn giảng viên Bùi Thị Hải Đăng Những kiện, số liệu trích dẫn đề cập đến ghi nguồn xác, phù hợp với quy định Mọi ý kiến, quan điểm, kết luận khóa luận thân tác giả chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả xin chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Người cam đoan Trần Lâm Bích Tuyền ii LỜI TRI ÂN Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tri ân nồng nhiệt đến giảng viên khoa Luật  trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cho em nhiều kiến thức trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên Bùi Thị Hải Đăng tận tình giảng dạy hướng dẫn để tác giả hồn thành khóa luận Khóa luận tốt nghiệp thành năm tháng mài giũa trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình làm khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, vậy, mong thầy bỏ qua Đồng thời, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ thầy để nâng cao kiến thức, kinh nghiệm hồn thành khóa luận tốt đẹp Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe công tác tốt iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại 1.1.2 Vị trí, vai trò chế tài bồi thường thiệt hại 10 1.2 Các trường hợp hủy hợp đồng thương mại quốc tế 13 1.2.1 Hủy bỏ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 13 1.2.2 Hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận vi phạm hợp đồng trước thời hạn 16 1.2.3 1.3 Hủy bỏ hợp đồng không thực chế tài buộc thực hợp đồng 19 Điều kiện áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy 21 1.3.1 Điều kiện chung 21 1.3.2 Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 22 1.3.3 Thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại hành vi gây 23 1.3.4 Yếu tố lỗi người vi phạm nghĩa vụ 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI KHI HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BỊ HỦY TẠI VIỆT NAM, QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 30 2.1 Thực trạng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 30 2.1.1 Một số vụ việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 30 iv 2.1.2 2.2 Đánh giá chung thực trạng giải tranh chấp bồi thường thiệt hại 34 Kiến nghị hoàn thiện số vấn đề pháp lý bồi thường thiệt hại 38 2.2.1 Kiến nghị cho quan giải tranh chấp xử lý tranh chấp 38 2.2.2 Kiến nghị pháp luật thực định Việt Nam 40 2.2.3 Kiến nghị cho thương nhân 44 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 2015 BLDS Bộ Luật Dân Pháp Pháp BTTH Bồi thường thiệt hại CISG United Nations on Contracts forInternational Sales of Goods 1980 1980 Công ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế FOB Free on Board Miễn trách nhiệm boong tàu (Giao lên tàu) HĐTMQT Hợp đồng thương mại quốc tế HTX Hợp tác xã LTM Luật Thương mại Việt Nam 2005 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019) L/C Letter of Credit Thư tín dụng PICC Principles of International Commercial Contracts 2004 2004 Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế PECL The Principles on European Contract Law 2002 2002 Bộ Nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu 2002 SGA Sale of Goods Act 1979 1979 Luật Mua bán hàng hóa nước Anh năm 1979 UCP 600 USD Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ United States Dollar Đồng đô-la Mỹ vi VIAC VND WTO Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Việt Nam Đồng World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thương mại quốc tế trở thành phận quan trọng kinh tế, giúp quan hệ kinh tế mở rộng, từ góp phần phát triển đất nước nói chung Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế có mơi trường thuận lợi để phát triển Mặc dù bối cảnh kinh tế giới năm 2020 phức tạp, năm giới chứng kiến biến động từ xung đột thương mại cường quốc, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến lĩnh vực kinh tế – xã hội Các quốc gia đối mặt với tình trạng suy thối kinh tế tồi tệ nhiều thập kỷ qua hoạt động thương mại quốc tế nước ta ổn định Theo báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam ước tính đạt khoảng 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước; cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức giá trị xuất siêu cao từ trước đến nay1 Những giao dịch, hợp đồng nước ngày đa dạng nên việc xuất mâu thuẫn điều tránh khỏi Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cho biết, số vụ tranh chấp giải VIAC từ 2015 đến 2017 số vụ 10 năm trước đó, chủ yếu lĩnh vực tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Các doanh nghiệp tạo lập quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc giao kết hợp đồng cần có chế định điều khoản, cụ thể bồi thường thiêt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy Khi nghiên cứu hợp đồng nói chung vấn đề bồi thường hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy cần nghiên cứu tổng thể nhiều khía cạnh khác nhau, hệ thống pháp luật khác Hiện nay, hệ thống quy định pháp luật vấn đề bồi thường thiệt hại có nhiều khác biệt Tổng cục Thống kê (2021) Xuất - nhập năm 2020: nỗ lực thành công Truy cập lần cuối ngày 01/3/2021 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-lucva-thanh-cong Trung Tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019) Số vụ giải tranh chấp thương mại VIAC tăng mạnh Truy cập lần cuối ngày 02/3/2021 từ https://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/so-vu-giai-quyet-tranh-chap-thuongmai-tai-viac-tang-manh-n264.html quốc gia, cịn nhiều vướng mắc chưa có quy định trường hợp phải bồi thường; xác định trách nhiệm bên hay quy định mức tiền bồi thường hợp đồng bị hủy,… Trên thực tế, áp dụng pháp luật có nhiều khó khăn liên quan đến để bồi thường hợp đồng bị hủy Những quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nhiều điểm thiếu sót chưa rõ ràng, dẫn đến việc có nhiều vụ tranh chấp diễn thời gian dài cấp có nhận thức khác chưa có quy định cụ thể để ràng buộc giải Bên cạnh đó, quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nhiều nước giới tồn nhiều vấn đề thú vị, cần tìm hiểu nghiên cứu Vì lý lẽ trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy” để làm đề tài tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu hợp đồng thương mại quốc tế nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế bị hủy nói riêng nhiều tác giả tìm hiểu khía cạnh khác Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu giới Việt Nam như:  Andrew Burrows (2005) Remedies for torts and breach of contract (3rd edition) Publisher Oxford University Press Oxford  Jeffrey F Beatty, Susan S Samuelson (2015) Essentials of Business Law Publisher Cengage Learning Boston  Dương Anh Sơn (2016) Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh  Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009) “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 22 (159), 48-53 Các tác phẩm chủ yếu nghiên cứu nội dung hợp đồng thương mại nghĩa vụ; biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định chung bồi thường thiệt hại pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế Khóa luận có tính 42 quy định LTM 2005 hạn chế, bất cập gây khó khăn áp dụng vào thực tiễn Ngồi ra, việc hồn thiện pháp luật BTTH cịn nâng cao hiệu áp dụng vào thực tiễn giải tranh chấp Đối với doanh nghiệp, việc hoàn thiện quy định pháp luật BTTH giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao kỹ giao kết giải tranh chấp, đặc biệt CISG 1980 có hiệu lực Việt Nam Trước yêu cầu thực tiễn, vấn đề đặt cần phải hoàn thiện BLDS 2015 LTM năm 2005 để hài hòa với pháp luật quốc tế quy định trách nhiệm BTTH hủy HĐTMQT như: phạm vi bồi thường thiệt hại vật chất; thông báo khiếm khuyết hàng hóa; bổ sung thời hạn hợp lý để thực nghĩa vụ,… Thời hạn hợp lý 03 ngày hàng hóa dễ hư hỏng (hoặc xác định thời gian dựa vào đặc tính bảo quản hàng hóa) 07 ngày hàng hóa bình thường Mặt khác, hồn thiện quy định pháp luật BTTH HĐTMQT góp phần nâng cao vị pháp luật Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp đề nghị đối tác nước chọn pháp luật Việt Nam để làm nguồn luật áp dụng, giảm thiểu rủi ro chi phí liên quan, tạo lợi cho doanh nghiệp nước Đối với quan tài phán, hoàn thiện pháp luật Việt Nam BTTH giúp cho quan viện dẫn sở pháp lý cụ thể làm sở giải tranh chấp, đưa định án thuyết phục, khả thi, phán phạm vi thiệt hại đền bù, mức bồi thường, dự tính thiệt hại Thứ ba, cần hồn thiện quy định pháp luật phạm vi BTTH cho phép ước tính thiệt hại Điều 419 BLDS 2015 quy định phạm vi thiệt hại đến bù toàn thiệt hại khoản lợi bị bỏ lỡ, chi phí khắc phục vi phạm thiệt hại tinh thần Điều 13, Điều 360 BLDS 2015 nêu nguyên tắc chung phạm vi bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác luật có quy định khác Khoản Điều 419 BLDS 2015 đề cập đến thiệt hại lợi ích mà lẽ bên bị vi phạm lẽ hưởng hợp đồng mang lại chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ mà khơng trùng lặp với mức BTTH trực tiếp cho lợi ích mà hợp đồng mang lại Trong thực tế, khó để xác định loại thiệt hại mà bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường từ quy định Khoản Điều 302 LTM 2005 lại quy định phạm vi BTTH gồm: “giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây 43 khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Qua quy định phạm vi thiệt hại đền bù BLDS 2015 LTM 2005 nêu ra, cho thấy quy định hai đạo luật chưa thống LTM 2005 quy định thiệt hại đền bù phải thiệt hại hay khoản lợi vật chất thực tế, phát sinh trực tiếp có hành vi vi phạm hợp đồng80 Quy định hiểu khoản thiệt hại, khoản lợi gián tiếp không đền bù BLDS 2015 khơng thể rõ tính thực tế trực tiếp mà quy định bên bị xâm phạm bồi thường toàn Tuy nhiên, BLDS 2015 chưa có dẫn cụ thể cách xác định bồi thường toàn Khi nghiên cứu BTTH CISG 1980, tác giả nhận thấy bên tham gia hợp đồng lựa chọn thỏa thuận trước mức BTTH vào lúc giao kết hợp đồng bên cạnh việc đưa nguyên tắc xác định khác Cụ thể, Điều 74 CISG 1980 quy định: “Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Trong thực tế, bên hợp đồng thường dự liệu trước mức bồi thường dự tính thời điểm ký kết hợp đồng, điều khoản tách biệt hoàn toàn với điều khoản phạt hợp đồng Chẳng hạn, Công ty X Việt Nam đặt mua linh kiện điện tử từ Công ty Y châu Mỹ hai bên thỏa thuận Cơng ty Y chậm giao hàng ngồi chịu phạt 8% giá trị số hàng giao chậm theo quy định pháp luật cịn phải bồi thường cho Công ty X 5% giá trị hợp đồng thiệt hại phát sinh từ hậu việc giao hàng trễ, trường hợp sau Cơng ty Y hồn thành nghĩa vụ mà Cơng ty X chậm tốn đồng thời khơng có văn thông báo 07 ngày phải chịu mức phạt BTTH 5% giá trị hợp đồng Như vậy, trường hợp trên, bên đưa vào hợp đồng thỏa thuận mức BTTH ước tính 5% giá trị hợp đồng Tuy nhiên, thỏa thuận ngược với nguyên tắc xác định giá trị BTTH quy định khoản Điều 302 LTM 2005 luật cho phép bên xác định thiệt hại sở thiệt hại xảy ảnh hưởng trực tiếp đến bên bị vi phạm hợp đồng thực 80 Khoản Điều 302 Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019) 44 Trong tình trên, thỏa thuận BTTH chưa có thiệt hại thực tế xảy hồn tồn bị tun vơ hiệu quan tài phán xảy tranh chấp Xuất phát từ nhu cầu hạn chế rủi ro việc lạm dụng quy định pháp luật, tăng cường ý thức tự giác thực nghĩa vụ hợp đồng, tác giả kiến nghị, quan tài phán Việt Nam nên chấp nhận thỏa thuận trước bên thiệt hại dự tính thời điểm ký kết hợp đồng, khoản tiền cách tính thiệt hại dự liệu từ trước Tuy nhiên, thỏa thuận bị tuyên vô hiệu có dấu hiệu mức thỏa thuận lớn không hợp lý so với thiệt hại thực tế xảy Như vậy, mức BTTH xác định dựa thỏa thuận bên, bên khơng có thỏa thuận trước bên vi phạm phải bồi thường giá trị thiệt hại thực tế cho bên bị vi phạm Việc thỏa thuận trước mức BTTH cách định trước khoản tiền cụ thể hợp đồng tạo điều kiện để hợp đồng thực nghiêm túc Điều góp phần hạn chế mâu thuẫn xảy có điều khoản quy định cụ thể tiết kiệm thời gian giải tranh chấp bên không thống giá trị thiệt hại cần bồi thường Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Tác giả Nguyễn Thị Hồng Điệp (2020) chia với tạp chí Tịa án Điện tử sau: “…việc bên thoả thuận trước mức bồi thường cách xác định trước khoản tiền cụ thể tạo điều kiện thuận lợi linh hoạt cho bên tham gia hợp đồng 81” Do đó, tác giả kiến nghị cần sửa đổi Điều 302 LTM 2005 theo hướng thống phạm vi BTTH với quy định liên quan cho phép tự thỏa thuận mức bồi thường Điều khoản hướng dẫn cụ thể “bồi thường toàn bộ” phạm vi BTTH BLDS 2015 cần bổ sung Đồng thời, quan tài phán xét xử nên tơn trọng ý chí bên chấp nhận thỏa thuận mức BTTH ước tính hợp lý 2.2.3 Kiến nghị cho thương nhân Theo số liệu Tổng cục Thống Kê, tính đến ngày 31/12/2019, nước ta có 758,610 doanh nghiệp hoạt động, tăng 6.1% so với năm 2018 có 138,139 doanh nghiệp 81 Tạp chí Tịa án Điện tử (2020) Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng Truy cập lần cuối ngày 18/3/2021 từ https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-doanh/phap-luatve-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-va-thuc-tien-ap-dung 45 thành lập mới, tăng 5.2% so với năm trước 82 Thị trường rộng mở đồng nghĩa với việc phải tìm hiểu cẩn thận luật pháp thương mại nước quốc tế khác để phòng ngừa rủi ro ký kết HĐTMQT Khoản Điều LTM 2005 quy định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh.” Do đó, tác giả dùng thuật ngữ “thương nhân” để gọi chung cho doanh nghiệp cá nhân, tổ chức kinh tế kinh doanh hợp pháp Với vai trò chủ thể trực tiếp hưởng lợi chịu ảnh hưởng có tranh chấp xảy ra, thương nhân cần lưu ý nhiều vấn đề tham gia vào hợp đồng thương mại nói chung HĐTMQT nói riêng Thứ nhất, tiến hành giao kết hợp đồng, để đảm bảo hợp đồng thực nhanh chóng, khơng có hành vi gian dối, nhầm lẫn, thương nhân cần quy định rõ điều khoản quan trọng giá cả, chất lượng hàng hóa (thơng số, kiểu dáng, thành phần…), thời hạn bổ sung (đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Trong hợp đồng dịch vụ, chủ thể nên ý điều khoản đối tượng hợp đồng, giá tiền dịch vụ, thời hạn thực bảo hành cho dịch vụ cung cấp Ngoài ra, hiệu lực sửa đổi hợp đồng công nhận qua thỏa thuận, đồng ý bên, lưu vào hợp đồng, không cho phép việc sửa đổi qua phương tiện khơng thức Điều khoản đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng yếu tố phải trọng đến Các chế tài thỏa thuận phải khả thi, không nhằm gây khó khăn cho phía đối tác mà để đảm bảo thực hợp đồng, hướng giải hợp lý xảy vi phạm, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên Để tránh mâu thuẫn xảy ra, thương nhân cần thỏa thuận rõ vi phạm xem vi phạm nghĩa vụ trường hợp phép hủy hợp đồng tránh trường hợp nhận bất lợi khởi kiện dù bị vi phạm Nhằm tránh rủi ro, thương nhân nên chọn pháp luật Việt Nam83 CISG 1980 để điều chỉnh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng Nói chung, thương nhân Việt Nam nên làm rõ điều khoản thỏa thuận hợp đồng cách cụ thể, hạn chế tranh cãi không cần thiết sau 82 Báo điện tử Kinh tế Đô thị (2020) Công bố Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Truy cập lần cuối ngày 17/3/2021 từ http://kinhtedothi.vn/cong-bo-sach-trang-doanh-nghiep-viet-nam-nam-2020-382652.html 83 Điều 683 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 cho phép bên hợp đồng chọn pháp luật áp dụng điều chỉnh quyền nghĩa vụ quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi 46 Thứ hai, thực hợp đồng, thương nhân cần có ý thức tơn trọng điều khoản, tn thủ nghĩa vụ hợp đồng để tránh tranh chấp, bồi thường vi phạm Trong trường hợp thực kịp thời, đầy đủ nghĩa vụ yếu tố khách quan, thương nhân phải thông báo cho phía đối tác văn qua email fax để tìm cách giải Bên bị vi phạm phải cho phép bổ sung thời hạn hợp lý để thực nghĩa vụ bị vi phạm, tạo điều kiện cho đối tác khắc phục khuyết điểm quy định phù hợp với thông lệ quốc tế, bên vi phạm có quyền tự sửa chữa vi phạm trước bị hủy hợp đồng phải BTTH Thương nhân cần lưu ý, hủy hợp đồng phải biện pháp chế tài cuối áp dụng, có lý đáng, bắt nguồn từ vi phạm nghĩa vụ, thơng báo đến phía đối tác Để bồi thường, cần chứng minh tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng vi phạm gây Trong trình thực hợp đồng, thương nhân cần liên tục theo dõi, hỗ trợ đối tác, đề xuất biện pháp kịp thời lưu giữ chứng hạn chế tối đa tổn thất có hành vi vi phạm, tránh phải gánh chịu thiệt hại nặng nề hay bất lợi khơng đáng có Để đảm bảo tồn diện lợi ích, tác giả khuyến nghị thương nhân nên có đội ngũ pháp chế chuyên biệt ký hợp đồng tư vấn pháp lý thường xuyên với công ty luật để nhận hỗ trợ tối đa trình hoạt động thương mại Hiện Việt Nam có nhiều hãng luật luật sư có kinh nghiệm việc giải tranh chấp thương mại quốc tế luật sư Nguyễn Mạnh Dũng84 từ Dzungsrt & Associates với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy hành nghề trọng tài viên; công ty luật YKVN85 với nhiều kinh nghiệm tư vấn cho Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á,… hãng luật nước có trụ sở Việt Nam Mayer Brown JSM, Allens,… Trong trường hợp khả tài vừa phải, thương nhân tuyển dụng chuyên viên pháp chế độc lập làm việc phòng ban thương nhân để tư vấn, quản lý việc thực hợp đồng Điều hạn chế rủi ro pháp lý giao kết thực HĐTMQT thực tế 84 ADR Việt Nam Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng Truy cập lần cuối ngày 06/4/2021, từ https://www.adr.com.vn/vi/thanh-vien/trong-tai-vien-nguyen-manh-dung 85 YKVN Why’s YKVN? Truy cập lần cuối ngày 06/4/2021 từ https://www.ykvn-law.com/vi/market-recognition/ 47 Kết luận chương Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích thực trạng áp dụng pháp luật BTTH HĐTMQT bị hủy đánh giá chung thực trạng Tác giả đồng thời nghiên cứu số vụ việc điển hình thực trạng giải tranh chấp BTTH HĐTMQT bị hủy Việt Nam giới thông qua vụ kiện, án lệ quốc tế bật để rút lưu ý áp dụng vào thực tiễn Án lệ SARL Ego Fruits v Sté La Verja Begasti phát sinh người mua chậm nhận hàng, người bán không gia hạn thời gian nhận mà lại đem cô đặc, dẫn đến người mua yêu cầu giao hàng người bán khơng có hàng để giao Do đó, người bán kiện địi bồi thường phải mua hàng thay Trong vụ kiện Ng Nam Bee Pte Ltd v Tay Ninh Trade, người mua tự ý sửa đổi thời gian nhận hàng L/C mà chưa có chấp nhận người mua khơng thơng qua hợp đồng Sự thay đổi bất ngờ khiến người bán khơng nắm rõ tình trạng thực hiện, dẫn đến chủ động hủy hợp đồng không thấy người mua nhận hàng mà hàng hóa lại dễ hỏng Tranh chấp Delchi Carrier Spa v Rotorex Corp phát sinh người bán giao hàng không chất lượng lại từ chối khắc phục lỗi hàng hóa, khiến cho người bán bị thiệt hại khoản lãi lẽ hưởng khơng thể hồn hành hợp đồng Qua nghiên cứu thực tiễn từ vụ tranh chấp, tác giả nhận thấy nguyên nhân xảy tranh chấp BTTH HĐTMQT thường bên tự ý hủy hợp đồng; giao hàng không phù hợp; không khắc phục vi phạm,… Các quan giải tranh chấp quốc tế với kinh nghiệm dày dặn, đa dạng giải tốt vụ kiện đòi bồi thường kể Tuy nhiên, Việt Nam với vai trò thị trường kinh tế nổi, có phát triển mạnh mẽ, hệ thống pháp luật non trẻ nên thực tiễn giải tranh chấp BTTH HĐTMQT Việt Nam khiêm tốn, xử lý chưa thật triệt để so với quốc tế Trong chương 2, tác giả góp ý số ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật sau: Thứ nhất, người đứng đầu quan ngang bộ, quan thuộc Bộ Công Thương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần tiến hành rà 48 soát để đề xuất thống cụ thể hóa quy định BLDS 2015, LTM 2005 xác định trách nhiệm lỗi, phạm vi giá trị bồi thường thiệt hại,… để tạo đồng cho pháp luật Việt Nam chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng, giúp thương nhân, quan tài phán dễ dàng áp dụng quy định pháp luật vào việc giao kết hợp đồng, giải tranh chấp Thứ hai, tác giả nhận thấy quy định phạm vi bồi thường, thời hạn bổ sung hợp lý hay thơng báo khiếm khuyết hàng hóa, thiệt hại ước tính,… pháp luật Việt Nam cịn chưa tương thích với văn pháp lý quốc tế CISG 1980, PICC 2004 Do đó, Quốc hội Chính phủ cần xây dựng pháp luật thương mại Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế để nâng cao vị pháp luật, hỗ trợ thương nhân trình hoạt động thương mại quốc tế Thứ ba, tham gia vào quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế, thương nhân cần trọng đàm phán điều khoản rõ ràng, cụ thể, tránh nhầm lẫn tranh chấp sau Chế tài thương mại gánh nặng bổ sung, hậu pháp lý bất lợi vật chất mà bên có hành vi vi phạm phải gánh chịu không thực hợp đồng Do đó, bên cần có ý thức tơn trọng đối tác, tuân thủ quy định thỏa thuận trước tiến hành theo dõi q trình thực hợp đồng để có biện pháp ứng phó phù hợp vi phạm xảy 49 KẾT LUẬN BTTH HĐTMQT bị hủy biện pháp pháp lý quan trọng, áp dụng rộng rãi quốc gia bên không thực nghĩa vụ giao kết Biện pháp quy định văn pháp lý hợp đồng CISG 1980, PICC 2004, PECL 2002, SGA 1979,… ghi nhận với tư cách trách nhiệm pháp lý có vai trò khắc phục tổn thất cho bên bị thiệt hại, giúp họ đạt quyền lợi mà họ phải có hợp đồng thực BTTH phát sinh có hành vi vi phạm hành vi có mối quan hệ nhân quả, gây thiệt hại cho bên bị vi phạm, biện pháp răn đe, bảo đảm tính cơng cho bên tham gia vào quan hệ hợp đồng Sau nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm BTTH HĐTMQT bị hủy BLDS 2015, LTM 2005 quy định tương ứng văn pháp luật quốc tế nêu, tác giả rút kết luận sau: HĐTMQT hợp đồng có yếu tố nước Theo pháp luật Việt Nam, yếu tố nước thể qua chủ thể, đối tượng, nơi giao kết nơi thực hợp đồng Khi thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, bên lựa chọn pháp luật nước gắn bó với quan hệ tranh chấp theo tập quán thương mại quốc tế Vi phạm HĐTMQT vi phạm nghĩa vụ mà bên hợp đồng cam kết theo quy định pháp luật Biểu vi phạm hợp đồng thực không đúng, không đầy đủ không thực phần, khơng thực tồn bộ, chậm thực hay có khiếm khuyết việc thực hợp đồng nghĩa vụ cam kết hợp đồng không quy định pháp luật liên quan BTTH chế tài nhằm bù đắp tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây Theo BLDS 2015 LTM 2005, chế tài BTTH HĐTMQT bị hủy xác định nguyên tắc bản: hành vi vi phạm hợp đồng; có thiệt hại thực tế; mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại gây 50 Các tranh chấp BTTH HĐTMQT thường xảy tự ý hủy hợp đồng; giao hàng không phù hợp dẫn đến lãi hưởng hay phải mua hàng thay thế; không chủ động hạn chế tổn thất,… Tòa án Trọng tài thương mại quan tài phán xác định khoản BTTH tương ứng với thiệt hại thực tế, khoản lợi hưởng hành vi vi phạm gây bên hợp đồng yêu cầu Pháp luật Việt Nam cần sửa đổi phép bên thỏa thuận trước khoản vật chất phải bồi thường vi phạm hợp đồng tơn trọng ý chí giao kết bên BLDS 2015 LTM 2005 tồn quy định chưa thống phạm vi, xác định trách nhiệm,… Chẳng hạn, giá trị BTTH LTM 2005 hiểu tổn thất thực tế, trực tiếp hành vi vi phạm gây ra, BLDS 2015 lại quy định tổn thất nào, bao gồm thiệt hại tinh thần Do đó, cần tạo đồng quy định hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao kết hợp đồng, giải tranh chấp So với CISG 1980, PICC 2004, BLDS 2015 LTM 2005 chưa có quy định thiệt hại ước tính, khoản bồi thường thỏa thuận trước, bổ sung thời hạn hợp lý để thực nghĩa vụ,… Cần tiến hành xây dựng pháp luật tương thích với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Khóa luận hồn thành sở nghiên cứu, phân tích vấn đề pháp lý, từ làm để phân tích thực trạng giải tranh chấp BTTH hợp đồng Đồng thời, tác giả tìm quy định cịn hạn chế nhằm đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Điều giúp nâng cao sức mạnh Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế, góp phần phát triển xuất  nhập hàng hóa với quốc gia khác thông qua việc nêu kiến nghị cho thương nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng Việc hoàn thiện pháp luật chế định BTTH HĐTMQT điều cần thiết bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sở pháp lý vững để thương nhân nước quốc tế an tâm hoạt động thương mại Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chính phủ (2017), Nghị định số 94/2017/NĐ-CP quy định hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực độc quyền nhà nước hoạt động thương mại, ban hành ngày 10 tháng năm 2017 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị số 326/2016/UBTVQH14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài Thương mại, ban hành ngày 17 tháng năm 2010 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, ban hành ngày 14 tháng năm 2005, sửa đổi bổ sung ngày 12 tháng năm 2017 Viện Thống Tư pháp Quốc tế UNIDROIT (1994), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế, ban hành năm 1994, sửa đổi năm 2004 Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UNCITRAL (1980), Công ước Viên năm 1980 Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa quốc tế, ban hành ngày 11 tháng năm 1980 VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO KHÁC House of Councillors (2006), Japan Civil Code (Bộ luật Dân Nhật Bản) The Council of the European Union (2002), The Principles on European Contract Law (Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu năm 2002) 10 Parliament (1979), Sale of Goods Act 1979 (Luật Mua bán hàng hóa nước Anh) 11 Viện Thống Tư pháp Quốc tế UNIDROIT (1964), Công ước La Haye năm 1964 Liên hiệp quốc mua bán quốc tế động sản hữu hình, ban hành năm 1964 12 Congress (1950), Uniform Commercial Code (Bộ luật Thương mại Thống Hoa Kỳ) 13 Phòng Thương mại quốc tế ICC (1933), Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ) 14 National Assembly (1804), French Civil Code (Bộ luật Dân Pháp) II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 15 Dương Anh Sơn (2016) Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 16 Dương Anh Sơn (2006) “Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ” Tạp chí Nhà nước pháp luật, 04 (216), 51-55 17 Hoàng Phê (2002) Từ Điển Tiếng việt Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học Đà Nẵng 18 Lê Đức Thành (2019) “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật thương mại” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế  Luật 19 Lê Văn Tranh (2017) Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2013) Giáo trình Luật hợp đồng  Phần chung Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Khánh (2007) Chế định hợp đồng luật dân Việt Nam Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Lâm (2014), Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Nhà xuất Hồng Đức TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT” Tạp chí điện tử Nghiên cứu pháp luật, 22 (159), 48-53 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015) Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật (tái lần 6) Nhà xuất Công An Nhân Dân Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế Nhà xuất Hồng Đức TP Hồ Chí Minh 26 Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp (2016) Từ điển Luật học Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 27 Võ Sỹ Mạnh (2013) “Bàn khái niệm “Vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng theo quy định Luật Thương mại 2005” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 08 (304), 41-48 28 Vũ Văn Mẫu (1963) Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước (in lần thứ nhất) Nhà xuất Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn 29 Vũ Thị Lan Anh (2010) “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, số 12/2010, 11-17 TIẾNG ANH 30 Barnes A James, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards (1993) Law for Business (4th edition) Publisher Irwin Massachusetts 31 G H Treitel (2003) The law of Contract (11th edition) Publisher Sweet and Maxwell London 32 Henry Campbell (1990) Black’s Law Dictionary (6th edition) Publisher West: Thomson Reuters Minnesota 33 Jack Beatson, Daniel Friedman (1997) Good Faith and Fault in Contract Law Publisher Clarendon Press Oxford 34 Jean Baptiste Racine, Laura Sautonie-Laguionie, Aline Tenenbaum and Guillaume Wicker (2008) European Contract Law - Materials for a Common Frame of Reference: Terminology, Guiding Principles, Model Rules, Seller Publisher European Law Netherlands 35 Roy Ryden Anderson (2012) Damages under the uniform commercial code, Publisher West: Thomson Reuters Minnesota III NGUỒN WEBSITE TIẾNG VIỆT 36 ADR Việt Nam Trọng tài viên Nguyễn Mạnh Dũng Truy cập lần cuối ngày 06/4/2021, từ https://www.adr.com.vn/vi/thanh-vien/trong-tai-vien-nguyenmanh-dung 37 Báo điện tử Kinh tế Đô thị (2020) Công bố Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 Truy cập ngày 17/03/2021 từ http://kinhtedothi.vn/cong-bo-sachtrang-doanh-nghiep-viet-nam-nam-2020-382652.html 38 Đan Hà (2019) Tập huấn việc áp dụng Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Truy cập lần cuối ngày 06/05/2021, từ https://congly.vn/tap-huan-ve-viec-ap-dung-cong-uoc-lien-hiep-quoc-ve-hopdong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-10353.html 39 Eira Ruben (2018) Tọa đàm Vi phạm hợp đồng hệ thống Thông luật Truy cập ngày 09/3/2021 từ https://luatdansu.hcmulaw.edu.vn/vi/nghien-cuu-khoahoc-giang-vien/toa-dam-vi-pham-hop-dong-trong-he-thong-thong-luat-5533# 40 Nguyễn Thị Hương (2020) Những dấu ấn quan trọng kinh tế – xã hội hành trình 75 năm thành lập phát triển đất nước qua số liệu thống kê Truy cập ngày 16/3/2021 từ https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ 41 Nguyễn Văn Hợi (2020) Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân Truy cập ngày 15/3/2021 từ http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210500/Su-khong-thong-nhat-trong-quy-dinhve-hop-dong-giua-Luat-Thuong-mai-va-Bo-luat-Dan-su.html 42 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2019) Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Truy cập ngày 01/3/2021 từ http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210246 43 Tạp chí Tịa án Điện tử (2020) Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng Truy cập ngày 18/3/2021 từ https://tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-doanh/phap-luat-ve-trach-nhiem-boi-thuongthiet-hai-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-va-thuc-tien-ap-dung 44 Tổng cục Thống kê (2020) Xuất - nhập năm 2020: nỗ lực thành công Tuy cập ngày 7/3/2020 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam-2020-no-luc-va-thanh-cong 45 Trần Sĩ Vỹ (2013) Sơ lược Pháp luật hợp đồng Việt Nam Truy cập ngày 03/3/2021 từ https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tl-pbgdpl/Pages/dacsan.aspx?ItemID=110 46 Trung Tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2016) Biểu phí trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Truy cập lần cuối ngày 10/5/2021 từ https://www.viac.vn/bieu-phi 47 Trung Tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019) Số vụ giải tranh chấp thương mại VIAC tăng mạnh Truy cập ngày 04/3/2021 từ https://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/so-vu-giai-quyet-tranh-chap-thuong-maitai-viac-tang-manh-n264.html 48 Worldbank (2020) Tổng quan Việt Nam Truy cập ngày 16/03/2021 từ https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 49 YKVN Why’s YKVN? Truy cập lần cuối ngày 06/4/2021 từ https://www.ykvnlaw.com/vi/market-recognition/ TIẾNG ANH 50 Chris Skelton (2014) Delchi Carrier Spa v Rotorex Corp., 71 F.3d 1024 (2d Cir 1995) Truy cập ngày 15/03/2021 từ https://law.justia.com/cases/federal/appellate-courts/F3/71/1024/549265/ 51 CISGW3 Case SARL Ego Fruits v Sté La Verja Begasti (1999) Truy cập ngày 18/02/2021 từ http://cisgw3.law.pace.edu/cases/990204f1.html 52 Hayk Kupelyants (2012) Specific Performance in the Draft Common Frame of Reference.Truy cập ngày 25/3/2021 từ https://discovery.ucl.ac.uk/id/eprint/1470669/1/1(2)UCLJLJ15%20%20Specific%20Performance.pdf 53 Melissa A Hale (2015) Hochster v De La Tour Truy cập ngày 12/3/2021 từ https://www.casebriefs.com/blog/law/contracts/contracts-keyed-tomurphy/breach-of-contract-and-permissible-remedial-responses/hochster-v-dela-tour-2/ 54 Rt Hon Justice Thomas (1999) An Endorsement of a More Flexible Law of Civil Remedies Truy cập ngày 24/3/2021 từ http://www.nzlii.org/nz/journals/WkoLawRw/1999/2.html 55 Thomson Reuters Practical Law Glossary: Consequential Loss Truy cập lần cuối ngày 06/4/2021, từ https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/7-2021808?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true 56 Trans-lex (2019) Principle No VI.5 - Anticipatory breach Truy cập ngày 11/3/2021 từ https://www.trans-lex.org/945500 57 United Nation Status: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Vienna, 1980) (CISG) Truy cập lần cuối ngày 07/05/2021, từ https://uncitral.un.org/en/texts/salegoods/conventions/sale_of_goods/cisg/status 58 UNILEX Ng Nam Bee (Singapore) Pte Ltd v Tay Ninh Trade (SOE) Co (No 28/ KTPT) Truy cập ngày 14/03/2021 từ http://www.unilex.info/cisg/case/350

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan