1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hsg toán 8 thị xã thái hòa 2022 2023

6 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 230,95 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HOÀ ( Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ THI GIAO LƯU OLIMPIC CÁC MÔN VĂN HÓA NĂM HỌC 2022 2023 Môn thi Toán học lớp 8 Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1([.]

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ THÁI HỒ ĐỀ THI GIAO LƯU OLIMPIC CÁC MƠN VĂN HĨA NĂM HỌC 2022-2023 Mơn thi: Tốn học lớp Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi gồm 01 trang) Câu 1(5,0 điểm) 1) Phân tích đa thức thành nhân tử? a) x  x y  x  y b) x  x  15 c) ab(a  b)  bc(b  c)  ca(c  a)  x   1 2x   A    :     x x  1  x    x  1 2) Tìm điều kiện xác định rút gọn biểu thức: 3) Cho ba số thức a, b, c khác thỏa mãn a  b  c 3 ( a  1) (b  1) (c  1) B   (b  1)(c  1) (c  1)(a  1) (a  1)(b  1) Tính giá trị biều thức: Câu (4,0 điểm) Giải phương trình sau x 6x    a)  x x  16 x  b) (4 x  7)(4 x  5)( x  1)(2 x  1) 9 Câu (2,0 điểm) Giá điện sinh hoạt tính theo kiều lũy tiến theo mức sau: Mức 1: Từ 0-50 kWh Mức 2: Từ 51  100kWh Mỗi kWh đắt so với mức thứ 56 đồng Mức 3: Từ 101  200kWh Mỗi kWh đắt so với mức thứ hai 280 đồng Mức 4: Từ 201-300 kWh Mỗi kWh đắt so với mức thứ ba 522 đồng Mức 5: Từ 301  400kWh Mỗi kWh đắt so với mức thứ tư 298 đồng Mức 6: Từ 401 kWh trở lên Mỗi kWh đắt so với mức thứ năm 93 đồng Ngồi ra, người sử dụng cịn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT) Tháng vừa qua, nhà Tuấn dùng hết 200kWh phải trả 409200 đồng Hỏi kWh mức thứ giá bao nhiêu? Câu (7,0 điểm) 1) (6,0 điểm) Cho hình vng ABCD Gọi M điểm tùy ý cạnh BC ( M khác B C ) Kẻ tia Ax vng góc với tia AM cắt CD N Gọi H trung điểm MN , tia AH cắt CD K Qua điểm M kẻ đường thằng song song với AB , cắt AK E a) Chứng minh AM  AN tứ giác EMKN hình thoi b) Chứng minh NA  NC.NK 2) ( điểm) Cho tam giác ABC có AD phân giác góc BAC Chứng minh rằng: AD  AB AC  DB DC Câu (2,0 điểm) a) Cho a, b bình phương hai số nguyên lẻ liên tiếp, Chứng minh ab  a  b  148 b) Cho a, b hai số thực dương thỏa mãn a  b 1 Tìm giá trị nhỏ biểu thức: Q 2016ab    4ab a b ab Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm 1) Phân tích đa thức thành nhân tử? x  x3 y  x  y x  x  y    x  y   x  y  x   x  y   x  1 x  x  a) x  x  15 4 x  10 x  x  15  x  10 x   x  15  b) 2 x  x     x    x    x        ab(a  b)  bc(b  c )  ca (c  a ) ab  (a  c)  (b  c)   bc (b  c)  ca (c  a ) c) ab(a  c)  ab(b  c)  bc(b  c)  ca(c  a) b(b  c)(c  a )  a (c  a )(b  c)  b  c   c  a   b  a  2) Tìm điều kiện xác định rút gọn biểu thức:  x   1 2x   A    :      x x 1  x   x   x  ; x 1 ĐKXĐ:    1 2x  5 x A     :    x x    x    x    x   (5 điểm) A x 1   x   x  x :  x2 1 x 1 x x2   x2  1  x A 1 2x 1,0 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 A 3) Cho ba số thức a, b, c khác thỏa mãn a  b  c 3 ( a  1) (b  1) (c  1) B   (b  1)(c  1) (c  1)(a  1) (a  1)(b  1) Tính giá trị biều thức: a  b  c 3   a  1   b  1   c  1 0 Từ GT ta có Đặt x a  1; y b  1; c  a ta có: x  y  z 0 x, y, z 0 x y z x3  y  z B    yz zx xy xyz Khi 3 Vì x  y  z 0  x  y  z  x  y  xy ( x  y )  z  x3  y  z  xy (  z ) 0 ( x  y  z )  x3  y  z 3 xyz  xyz B 3 3 x  y  z  xyz xyz Thay vào biểu thức B ta có a , b , c Vậy ba số thức khác thỏa mãn a  b  c 3 B 3 Câu (4,0 điểm) Giải phương trình sau x 6x    a)  x x  16 x  0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 x  ĐKXĐ: x 6x     x x  16 x   x 6x     x x    x   x  1  x  x  1 2   x   x   x  x 2  x  x   x  3x  0  x  x  x  0   x  1  x  1 0 0,25 0,25 0,25  x  (l )     x  1(t / m) b) (4 x  7)(4 x  5)( x  1)(2 x  1) 9  (4 x  7)(4 x  5)(4 x  4)(4 x  2) 72  (16 x  36 x  14)(16 x  36 x  20) 72 2 Đặt 16 x  36 x  14 t ta phương trình t (t  6) 72  t  9  t 6  t  6t  72 0   t  3 81     t    t  12 0,5 0,25 0,25 Nếu t 6  16 x  36 x  14 6  16 x  36 x  0  x  x  0 81 49  x   2 x   0  16 16 9 49   2x     16   1   2x  4 x      2x    x   4 0,25 Nếu t 6  16 x  36 x  14  12  23   16 x  36 x  26 0   x    0 2  vô nghiệm   S  ;   4  Vậy phương trình có tập nghiệm 0,25 0,25 0,25 Vì nhà bạn Tuấn dùng hết 200kWh nên theo quy định nhà bạn Tuấn phải trả tiền từ mức đến mức 0,25 Gọi giá tiền phải trả cho kWh mức đầu x ( đồng), x > Giá tiền phải trả cho kWh mức hai x + 56 ( đồng) Giá tiền phải trả cho kWh mức hai x + 56 + 280 = x + 336 ( đồng) Số tiền điện phải trả cho 200 kWh : 0,25 0,25 0,25 50x + 50(x + 56) + 100( x + 336) = 200x + 36400 ( đồng) Số tiền thuế VAT : (200x + 36400 ).10% = 20x + 3640 Ta có phương trình 0,5 200x + 36400 + 20x + 3640 = 409200 0,5  220 x 369160  x 1678 Vậy số tiền phải trả cho 1kWh mức đầu 1678 đồng 0,5 0,25 A B E M H N D K C a) Xét ABM ADN có       AB = AD; ABM  ADN 90 ; BAM DAN (cùng phụ với MAD )  ABM ADN (g.c.g)  AM  AN ( hai cạnh tương ứng) Suy AMN cân A mà H trung điểm MN nên AH đồng thời đường cao AMN Suy AH  MN hay EK  MN (1) Xét EHM KHN có     HM = HN; EHM KHN ( đối đỉnh); EMH KNH (so le trong)  EHM KHN (g.c.g)  EM KN ( hai cạnh tương ứng) Mà ME //AB  ME //CD  ME //NK Suy tứ giác EMKN hình bình hành (2) Từ (1) (2) suy tứ giác EMKN hình thoi b) Ta có Ta có HKN ∽CNM ( g.g )  ANH ∽MNA( g g )  NK NH   NK NC MN NH MN NC (*) AN NH   AN MN NH MN NA (**) Từ (*) (**) suy NA  NC.NK 1,0 0,5 1,0 0,5 1,5 1,0 0,5 A B C D E x   Kẻ tia Bx cho ABx  ADC , tia Bx cắt tia AD E 0,25 AB AE ABE ∽ADC ( g g )    AB AC  AD AE AD AC  AB AC  AD  AD.BE (1) BDE ∽ADC ( g.g )  0,25 BD BE   BD.DC  AD.BE AD DC (2) 0,25 0,25 Từ (1) (2) suy AD  AB AC  DB.DC a) Cho a, b bình phương hai số nguyên lẻ liên tiếp, Chứng minh ab  a  b  148 ab  a  b   a  1  b  1 Ta có Vì a, b bình phương hai số tự nhiên lẻ liên tiếp nên a 2k  1; b 2k  ab  a  b   a  1  b  1  4k  4k   4k  4k  16  k  1 k  k  1 Vì b)  k  1 k  k  1 3  16  k  1 k  k  1 48 Q 0,25 0,25 0,25 0,25 2016ab    4ab a b ab     Q    2016    4ab   2ab   4ab  4ab  a b 1 *   ;( x  y ) 4 xy Chứng minh bất đẳng thức: x y x  y   Với x  0; y  , dấu "=" xảy x  y Với a, b hai số thưrc dương,  a  b 1   ** 0,5 Áp dụng bất đẳng thức (*) (**) ta có: 1 4     4 (1) 2 2 a b 2ab a  b  2ab (a  b)  1  4  4ab  2 (2)  4ab   4.4ab  4ab  4ab 4ab  4 (a  b) 4ab    4  1 (3) ab ( a  b) 4ab Từ (1); (2) (3)  Q 4    2016 2023 Dấu xảy chi a b  0,5 Vậy biểu thức Q đạt giá trị nhỏ 2023 a b 1

Ngày đăng: 19/05/2023, 21:09

w