1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị công ty, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm từ các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

197 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung ngắn gọn những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án. Về mặt lý luận: Luận án đã phát hiện và bổ sung thông tin về tác động trung gian của cấu trúc vốn. Cụ thể, kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy cấu trúc vốn làm trung gian tác động của quản trị công ty đến đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 20092021. Đây được xem là một phát hiện mới tại Việt Nam, vì các nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào việc đánh giá quản trị công ty theo từng mảng riêng lẻ. Cụ thể, Pornsit Jiraporn và ctv (2012), Robert Kieschnick và RabihMoussawi (2018),YaKai Chang và ctv (2014), S.Buvanendra và ctv (2017) nghiên cứu về tác động của quản trị công ty đến cấu trúc vốn hay Sanjai Bhagat và Brian Bolton, 2008; Sabur Mollah và ctv, 2012; Jordi Paniaguaa và ctv, 2018 nghiên cứu về tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề cấu trúc vốn làm trung gian tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp chưa được xem xét rõ ràng. Mặt khác, lý thuyết chi phí đại diện lập luận rằng quản trị công ty với các quyết định về cấu trúc vốn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Do vậy, phát hiện về trung gian cấu trúc vốn sẽ là một đóng góp lớn về mặt thực tiễn. Luận án bổ sung về cấu trúc sở hữu trong quản trị công ty đặc biệt là sở hữu tập trung (sở hữu của năm cổ đông lớn nhất). Đồng thời kết quả luận án còn phát hiện ra tập trung quyền sở hữu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có mối quan hệ phi tuyến. Khi xem xét về sở hữu tập trung có thể thấy, Gedajlovic và Shapiro (1998); Bhabra và ctv (2003), Demsetz (1983), Fama và Jensen (1983) ủng hộ lý thuyết đại diện, rằng nếu một khi nhà quản lý kiểm soát phần lớn cổ phần, họ có thể có đủ quyền biểu quyết hoặc có nhiều ảnh hưởng hơn trong việc bảo vệ quyền lợi riêng của họ để không đem lại giá trị tối đa cho doanh nghiệp, trong khi đó GarcíaOlalla GarcíaRamos, (2010) thì ủng hộ lý thuyết khuyến khích (incentive hypothesis), với quan điểm cần gia tăng giá trị công ty thay vì đưa ra quyết định vì lợi ích cá nhân. Bên cạnh đó lý thuyết “Hiện tượng Entrenchment”, theo Berger và ctv (1997), thì đây là hiện tượng các nhà quản trị vượt qua các áp lực từ tất cả các cấp của bộ máy quản trị và cơ cấu kiểm soát (bao gồm giám sát của hội đồng quản trị, mối đe dọa sa thải hoặc thâu tóm, và các ưu đãi dựa trên thành quả). Lúc này, các nhà quản lý đưa ra quyết định của riêng mình về các quyết định của công ty. Rất nhiều quan điểm trái chiều chưa đồng thuận về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả doanh nghiệp. Hơn nữa, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây chủ yếu tập trung vào tác động của sở hữu quản lý đối với hiệu quả hoạt động (Mork và ctv, 1988; McConnell và Seraes, 1990; Hu và Zhou, 2008). Còn tác động của tập trung quyền sở hữu đối với hiệu quả hoạt động chiếm rất ít (Miguel và ctv (2004), Liu và ctv (2012)). Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu còn nhiều tranh cãi, có thể do khác biệt về thể chế, khung pháp lý, đối tượng và thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, Nghiên cứu này có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đây ở chỗ là xem xét các tác động gián tiếp của việc tập trung quyền sở hữu đến hiệu quả hoạt động (thông qua trung gian cấu trúc vốn). Về mặt thực tiễn: Ngoài đảm bảo tính khoa học, luận án còn đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn, mang lại giá trị thiết thực và ý nghĩa tại Việt Nam. Luận án kỳ vọng sẽ mang lại giá trị thiết thực thông qua giải quyết các vấn đề mà các nghiên cứu trước chưa giải quyết được. Luận án là bằng chứng thực nghiệm về quản trị công ty, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động của công ty tại Việt Nam. Tại Việt Nam, hoạt động quản trị công ty còn nhiều hạn chế. Trong đó, quản trị công ty ảnh hưởng đến hiệu quả thông qua các quyết định chiến lược và các quyết định về trúc vốn là một phần của việc thực hiện chiến lược. Mặt khác, Việt Nam vẫn còn thiếu các nghiên cứu thực nghiệm về quản trị công ty. Do đó, nghiên cứu về quản trị công ty, cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động là rất cấp thiết. Kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc điểm quản trị công ty có tác động rõ ràng đến hiệu quả hoạt động, đặc biệt là quyền sở hữu tập trung, quyền kiêm nhiệm, thành viên HĐQT độc lập, quy mô HĐQT và quy mô ban kiểm soát. Trên cơ sở những kết quả này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản trị. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng cho thấy cấu trúc vốn làm trung gian tác động của quản trị công ty đến hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 20092021 và cụ thể là cấu trúc vốn làm trung gian tác động của sở hữu tập trung đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp và cấu trúc vốn làm trung gian tác động của quy mô ban kiểm soát đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Với kết qủa nghiên cứu này, các công ty trên TTCK cần lưu ý đến hai đặc điểm này của quản trị và có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động gắn với chu kỳ phát triển của doanh nghiệp

/ BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING NGUYỄN THỊ THU THUỶ QUẢN TRỊ CÔNG TY, CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ;Ơ/ LUẬN ÁN TIẾN SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING …………… NGUYỄN THỊ THU THUỶ QUẢN TRỊ CÔNG TY, CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành : 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Thuận TS Đặng Thị Ngọc Lan THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng dẫn người hướng dẫn khoa học Các liệu kết luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học khác, ngoại trừ số kết cơng bố cơng trình khoa học tác giả người hướng dẫn Tất nội dung kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác tác giả trích dẫn đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 i MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1.Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu .4 1.7 Kết cấu luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan quản trị công ty, cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp 2.1.1.Khái niệm quản trị công ty 2.1.2.Khái niệm về cấu trúc vốn 2.1.3 Khái niệm hiệu hoạt động 2.2 Các lý thuyết tảng 11 2.2.1 Lý thuyết quản trị công ty 11 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc vốn doanh nghiệp 15 2.2.3 Mối quan hệ quản trị công ty, cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp 19 2.2.3.1 Tác động quản trị công ty đến cấu trúc vốn 19 2.2.3.2 Tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 23 2.2.3.3 Tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 27 2.2.3.4 Cấu trúc vốn làm trung gian tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh 28 2.2.3.5 Khung lý thuyết mối quan hệ quản trị công ty, cấu trúc vốn hiệu hoạt động29 2.3 Các nghiên cứu liên quan 30 2.3.1.Các nghiên cứu giới quản trị công ty, cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp .30 ii 2.3.1.1 Các nghiên cứu trước tác động quản trị công ty đến cấu trúc vốn doanh nghiệp 30 2.3.1.2 Các nghiên cứu trước tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 32 2.3.1.3 Các nghiên cứu trước tác động cấu trúc vốn đến hiệu doanh nghiệp 36 2.3.1.4 Các nghiên cứu trước tác động trung gian cấu trúc vốn 37 2.3.1.5 Các nghiên cứu trước mối quan hệ phi tuyến tính sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp .38 2.3.2 Các nghiên cứu trước VN quản trị công ty, cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp .40 2.4 Khe hở nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Quy trình nghiên cứu 50 3.2 Phương pháp tiếp cận 52 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 52 3.3.1.Quản trị công ty tác động đến cấu trúc vốn .52 3.3.2.Quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 55 3.3.3 Cấu trúc vốn tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 59 3.3.4 Cấu trúc vốn làm trung gian tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .60 3.4 Mơ hình nghiên cứu cách đo lường biến .61 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu .61 3.4.2.Cách đo lường biến nghiên cứu 62 3.5 Phương pháp nghiên cứu 68 3.5.1 Dữ liệu nghiên cứu 68 3.5.2 Các phương pháp liệu bảng phương pháp moment tổng quát - GMM (Generalized method of moments) 69 3.5.2.1 Các phương pháp liệu bảng (Panel data) 69 iii 3.5.2.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp moment tổng quát – GMM (Generalized method of moments) 69 3.5.2.3 Phương pháp GMM (Generalized method of moments) .70 3.5.3 Một số kiểm định tính phù hợp GMM 71 3.5.4 Kiểm định kết ước lượng theo phương pháp GMM 71 3.6 Các bước phân tích liệu 72 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .74 4.1.1 Thống kê mô tả nghiên cứu biến giai đoạn 2009-2021 .74 4.1.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu trung bình theo năm 75 4.2 Ma trận tương quan biến số mơ hình 85 4.3 Kết kiểm định ước lượng theo phườn pháp GMM .87 4.3.1 Kết tác động quản trị công ty đến cấu trúc vốn 87 4.3.2 Kết tác động quản trị công ty cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 89 4.3.2.1 Tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .92 4.3.2.2 Tác động cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .92 4.3.2.3 Tác động quản trị công ty cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 93 4.3.3 Cấu trúc vốn làm trung gian tác động quản trị công ty đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .94 4.4 Mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động 97 4.4.1 Mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động cơng ty có quy mơ lớn nhỏ 99 4.5.Thảo luận kết tác động quản trị công ty đến cấu trúc vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp 99 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 107 5.1 Kết luận .107 5.2 Hàm ý quản trị 110 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO i iv DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT HĐQT: Hội đồng quản trị DGMM: difference GMM (GMM sai phân) HQHĐ: Hiệu hoạt động FEM: TGĐ: Tổng giám đốc PP: Phương pháp QTCT: Quản trị cơng ty CTV: Cấu trúc vốn TB: Trung bình TTCK: Thị trường chứng khoán NC: Nghiên cứu DN: Doanh nghiệp SH: Sở hữu CSH: Chủ sở hữu CP: Chi phí TC: Tài MQH: Mối quan hệ KQ: Kết TV: Thành viên TS: Tài sản ĐT Đầu tư BKS Ban kiểm sốt BCTC Báo cáo tài SGDCK Sàn giao dịch chứng khoán VN Việt Nam NY Niêm yết Fixed Effect Model (mơ hình hiệu ứng cố GMM: định) Generalized Method of Moments (phương pháp ước lượng tổng quát hóa dựa moment) REM: Random Effect Model (mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên) v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3.1: Tổng hợp tác động biến theo nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.4.1: Bảng tổng hợp phương pháp đo lường biến .66 Bảng 4.1.1: Thống kê mô tả biến giai đoạn 2009-2021 74 Bảng 4.1.2: Thống kê mô tả biến theo năm 75 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 86 4.3 Kết kiểm định ước lượng theo phương pháp GMM 98 Bảng 4.3.1 Kết tác động quản trị công ty đến cấu trúc vốn 88 Bảng 4.3.2 Kết hồi quy GMM quản trị công ty cấu trúc đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .91 Bảng 4.4.1 Kết mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp 97 Bảng 4.4.2 Kết mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động công ty quy mô lớn nhỏ 100 Bảng 5.1: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 108 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Giá trị TB qua năm hiệu hoạt động TobinQ công ty niêm yết sàn HOSE HNX 76 Biểu đồ 4.2: Giá trị TB qua năm hiệu hoạt động ROA công ty niêm yết sàn HOSE HNX 77 Biểu đồ 4.3: Giá trị TB Sở hữu tập trung công ty niêm yết sàn HOSE HNX .78 Biểu đồ 4.4: Giá trị TB thành viên hội đồng quản trị độc lập doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE HNX 79 Biểu đồ 4.5: Giá trị TB quy mô ban kiểm sốt cơng ty niêm yết sàn HOSE HNX .80 Biểu đồ 4.6: Giá trị TB quy mô Hội đồng quản trị công ty niêm yết sàn HOSE HNX .81 Biểu đồ 4.7: Giá trị TB đòn bẩy tài cơng ty niêm yết sàn HOSE HNX .82 Biểu đồ 4.8: Giá trị TB tài sản cố định công ty công ty niêm yết sàn HOSE HNX .83 Biểu đồ 4.9: Giá trị TB tăng trưởng quy mô công ty công ty công ty niêm yết sàn HOSE HNX 84 Biểu đồ 4.10: Giá trị TB tuổi công ty doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE HNX 85 vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1.Vấn đề nghiên cứu Vai trò quản trị công ty (QTCT) việc đảm bảo hiệu hoạt động quan trọng, đồng thời, việc sử dụng địn bẩy tài q cao gây rủi ro phá sản (Sheifer Vishny, 1997) Để tìm kiếm nguồn tài có chi phí thấp, việc quản trị công ty cần phải thực tốt (Claessens Fan, 2002) Ngược lại, quản trị kém, thị trường bị ảnh hưởng bất lợi, chẳng hạn nhiều công ty sử dụng nợ mức nợ ngắn hạn cao (do hệ thống/thực hành quản trị yếu kém) dẫn đến khủng hoảng tài khủng hoảng châu Á năm 1997 khủng hoảng toàn cầu năm 2007 minh chứng điển hình cho ảnh hưởng định tài Từ góc độ lý thuyết đại diện, Vai trò giám sát hội đồng quản trị (HĐQT) có tầm quan trọng khơng thể chối cãi Bởi định cuối phụ thuộc vào lãnh đạo cấp cao nhất, HĐQT phải giám sát việc đưa định thực hoạt động công ty cách chặt chẽ (Jensen Meckling, 1976) Theo Wen ctv (2002), với Berger Bonaccorsi di Patti (2006), quản trị cơng ty có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu công ty thông qua việc đưa định chiến lược Đồng thời định liên quan đến cấu trúc vốn phần quan trọng việc thực chiến lược (David, 2008) Việc định cấu trúc vốn nhiệm vụ cốt lõi việc điều hành doanh nghiệp, mục tiêu quản lý tổ chức tăng hiệu Đặc biệt, công ty phát triển thường cần nguồn vốn tài trợ thơng qua kết hợp nợ vốn chủ sở hữu (Matari, Swidi, Fadzil, 2014) Cơng việc người quản lý tài tìm kết hợp tối ưu nguồn vốn làm tăng hiệu cổ đông (Mak Li, 2001) Nhiều nghiên cứu gần chủ yếu tập trung vào (1) quản trị công ty tác động đến hiệu hoạt động (Sanjai Bhagat Brian Bolton (2008); Sabur Mollah ctv (2012); Jordi Paniaguaa ctv (2018);…), (2) quản trị công ty tác động đến địn bẩy tài (Pornsit Jiraporn ctv (2012); Robert Kieschnick RabihMoussawi (2018); Ya-Kai Chang ctv (2014); S.Buvanendra ctv (2017);…) (3) địn bẩy tài tác động đến hiệu hoạt động (Mahfuzah Salim Dr.Raj Yadav (2012); Chaiporn Vithessonthia Jittima • ROA Câu lệnh Xtabond2 phương pháp ước lượng GMM Roodman, 2009 Các biến BD_Size, Women Top biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ (Roodman, 2009), kiểm định phụ lục 26,27,28 Các biến Age, F_Size, Dual, Indep biến công cụ ngoại sinh kiểm định theo bước phụ lục 26,27,28 • Kiểm định mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho công ty lớn nhỏ PHỤ LỤC 30: Hồi quy Reg cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho cơng ty quy mơ lớn • TobinQ Có biến có ý nghĩa thống kê có khả nội sinh biến khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả tiếp tục thực kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chisq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ (Roodman, 2009) • ROA Có biến có ý nghĩa thống kê có khả nội sinh biến khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả tiếp tục thực kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ (Roodman, 2009) PHỤ LỤC 31: Hồi quy Reg cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho công ty quy mô nhỏ • TobinQ Có biến có ý nghĩa thống kê có khả nội sinh biến khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả tiếp tục thực kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ (Roodman, 2009) ROA Có biến có ý nghĩa thống kê có khả nội sinh biến khơng có ý nghĩa thống kê Tác giả tiếp tục thực kiểm định nội sinh theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ (Roodman, 2009) PHỤ LỤC 32: Kiểm định nội sinh cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho công ty quy mơ lớn • TobinQ Kết cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mơ hình bị nội sinh Các biến Top2, Covid_19, Dual nội sinh (các biến nội sinh nằm biến có tác động đến TobinQ kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ Age, F_Size, BD_Size, Women (Roodman, 2009) • ROA Kết cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mơ hình bị nội sinh Các biến BD_Size, Women, Top nội sinh (các biến nội sinh nằm biến có tác động đến ROA kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ Age, F_Size, Dual, Growth (Roodman, 2009) PHỤ LỤC 33: Kiểm định nội sinh cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho cơng ty quy mơ nhỏ • TobinQ Kết cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mơ hình bị nội sinh Các biến AD_Size, Women, Dual nội sinh (các biến nội sinh nằm biến có tác động đến TobinQ kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ Age, F_Size, Indep, Fix_Ass (Roodman, 2009) • ROA Kết cho thấy Durbin-Wu-Hausman test có P.value =0.000, nên mơ hình bị nội sinh Các biến Women, Covid_19 nội sinh (các biến nội sinh nằm biến có tác động đến ROA kiểm tra theo tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ Age, F_Size, Dual (Roodman, 2009) PHỤ LỤC 34: Kiểm định Ivreg2 – Kiểm định phù hợp biến nội sinh, ngoại sinh biến công cụ cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho công ty quy mô lớn • TobinQ Kết kiểm định IV redundancy test cho biến TobinQ công ty quy mô lớn cho thấy giá trị p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ hồn tồn phù hợp với mơ hình Kết kiểm định Sargan statistic cho biến TobinQ công ty quy mô lớn cho thấy giá trị pvalue = 0.7839 > α (TobinQ), chứng tỏ biến công cụ ngoại sinh không tương quan với sai số mơ hình Kiểm định nội sinh cho biến TobinQ cơng ty quy mơ lớn có giá trị p-value = 0.000, khẳng định tồn tượng nội sinh cho thấy biến công cụ chọn đạt u cầu khơng có tương quan với phần dư mơ hình hồi quy ban đầu, từ khắc phục tượng nội sinh ROA Kiểm định IV redundancy test cho biến ROA công ty quy mô nhỏ cho thấy giá trị pvalue 0.000, cho thấy biến cơng cụ hồn tồn phù hợp với mơ hình Kết kiểm định Sargan statistic cho biến ROA công ty quy mô lớn cho thấy giá trị p-value = 0.4572 > α (ROA), cho thấy biến công cụ ngoại sinh khơng tương quan với sai số mơ hình Kiểm định nội sinh cho biến ROA có giá trị p-value 0.000, khẳng định tồn tượng nội sinh cho thấy biến công cụ chọn đạt u cầu khơng có tương quan với phần dư mơ hình hồi quy ban đầu, từ khắc phục tượng nội sinh PHỤ LỤC 34: Kiểm định Ivreg2 – Kiểm định phù hợp biến nội sinh, ngoại sinh biến công cụ cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho cơng ty quy mơ nhỏ • TobinQ Các kết kiểm định IV redundancy test cho biến TobinQ công ty quy mô lớn cho thấy p-value = 0.000, cho thấy biến công cụ sử dụng phù hợp Kết kiểm định Sargan statistic (overidentification test of all instruments) cho công ty quy mô nhỏ P.value = 0.8400 > α (TobinQ), cho thấy biến công cụ ngoại sinh, tức không tương quan với sai số mơ hình Kiểm định biến nội sinh cho TobinQ "Endogeneity test" cho thấy P.value = 0.000 < α, chứng tỏ tồn tượng nội sinh Điều đồng nghĩa với việc khẳng định biến công cụ chọn đạt yêu cầu khơng tương quan với phần dư mơ hình hồi quy ban đầu thực tốt vai trò khắc phục tượng nội sinh • ROA IV redundancy test ROA công ty quy mô nhỏ với p.value = 0.000 cho thấy biến cơng cụ hồn tồn phù hợp Sargan statistic cơng ty quy mô nhỏ với P.value = 0.7540 > α (ROA) cho thấy biến công cụ ngoại sinh, tức khơng tương quan với sai số mơ hình Kiểm định biến nội sinh cho ROA "Endogeneity test" với P.value = 0.000 < α cho thấy tồn tượng nội sinh, đồng nghĩa với việc khẳng định biến công cụ chọn đáp ứng yêu cầu khơng có tương quan với phần dư mơ hình hồi quy ban đầu thực tốt vai trò khắc phục tượng nội sinh PHỤ LỤC 35: Kiểm định GMM cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho công ty quy mô lớn • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 phương pháp ước lượng GMM Roodman, 2009 Các biến Top2, Covid_19, Dual biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chisq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến cơng cụ (Roodman, 2009), kiểm định phụ lục 30,32,34 Các biến Age, F_Size, BD_Size, Women biến công cụ ngoại sinh kiểm định theo bước phụ lục 30,32,34) • ROA Câu lệnh Xtabond2 phương pháp ước lượng GMM Roodman, 2009 Các biến BD_Size, Women, Top biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ (Roodman, 2009), kiểm định phụ lục 30,32,34 Các biến Age, F_Size, Dual, Growth biến công cụ ngoại sinh kiểm định theo bước phụ lục 30,32,34 PHỤ LỤC 36: Kiểm định GMM cho mối quan hệ phi tuyến sở hữu tập trung hiệu hoạt động doanh nghiệp cho cơng ty quy mơ nhỏ • TobinQ Câu lệnh Xtabond2 phương pháp ước lượng GMM Roodman, 2009 Các biến AD_Size, Women, Dual biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ (Roodman, 2009), kiểm định phụ lục 31,33,35 Các biến Age, F_Size, Indep, Fix_Ass biến công cụ ngoại sinh kiểm định theo bước phụ lục 31,33,35 • ROA Câu lệnh Xtabond2 phương pháp ước lượng GMM Roodman, 2009 Các biến Women, Covid_19 biến nội sinh (kiểm định tuân theo phân phối Chi bình phương (Chi-sq) với bậc tự đến cho số lượng biến giải thích kiểm tra tính nội sinh với biến công cụ (Roodman, 2009), kiểm định phụ lục 31,33,35 Các biến Age, F_Size, Dual biến công cụ ngoại sinh kiểm định theo bước phụ lục 31,33,35

Ngày đăng: 19/05/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w