1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập lớ n môn các quá trình chế tạo đề tài xe đạp điện asama joy

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP HCM  KHOA CƠ KHÍ  BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY   BÀI TẬP LỚ N MƠN: CÁC Q TRÌNH CHẾ TẠO ĐỀ  TÀI: XE ĐẠP ĐIỆN ASAMA JOY HỌC KÌ 222 –  NĂM HỌC: 2022-2023 Giáo viên hướ ng dẫn : Bành Quốc Nguyên Lớ p : L03 Nhóm : Sinh viên thự c MSSV  Nguyễn Đắc Đạo Quang 2014240 Phạm Hoàng Khanh 2011381  Nguyễn Văn Vũ Lân   2013606  Nguyễn Lê Quang Th ế  2010636 Hồ Qu ốc Đạt 2010208 Thành ph ố  H ồ   Chí Minh, năm 2022    MỤC LỤC I Gia cơng v ỏ bình điện phương pháp ép phun   Khái niệm Quy trình đúc   Khuôn đúc   10 Máy ép phun nhự a 11 Các hệ thố ng 12 5.1 Hệ thố ng hỗ trợ  ép phun 12 5.2 Hệ thố ng phun 13 5.3 Hệ thố ng kẹp 14 5.4 Hệ thố ng khuôn 14 5.5 Hệ thống điều khiển 15 Khuy ết tật 15 6.1 Flow lines (dòng ho ặc dấu dòng) 15 6.2 Burn marks (v ết bỏng, v ết cháy) 16 6.3 Warping (cong vênh) .16 6.4 Vacuum voids/air pockets (khoảng tr ống chân khơng, bọt khí) 17 6.5 Sink mark (d ấu chìm) 18 6.6 Weld lines (đườ ng hàn) 19 6.7 Phản lự c 19 6.8 Discoloration (s ự  đổi màu) 20 6.9 Delamination (s ự  tách l ớ p bề mặt) 21 6.10 Short shot (v ết bắn ngắn) 22 6.11 Flash (l ớ p cháy) 23 6.12 Lỗi silver 23 6.13 Sản phẩm bị kẹt khuôn 24     Ưu nhược điể m c ép phun 24 7.1 Ưu điểm 24 7.2 Nhược điể m 25 Ứ ng dụng 25 II Gia công khung xe đạ p phương pháp hàn TIG   29 Sơ lượ c về hàn 29 1.1 Khái ni ệm phân lo ại .29 1.2 Nguyên lý 29 Khái niệm hàn TIG 30 Nguyên lý hàn TIG 30 Máy hàn TIG 30 4.1 Nguyên lý ho ạt độ ng 30 4.2 Cấu tạo máy hàn TIG 31 4.3 Phân loại máy hàn 34 4.4 Robot hàn công nghi ệp 35 Quy trình 38 Ưu nhược điể m 38 6.1 Ưu điểm 38 6.2 Nhược điểm 40 Khuy ết tật 42 7.1 Poor gas coverage - độ ph ủ khí 42 7.2 Welding aluminum in the wrong polarity/adjusting balance - hàn nhôm sai c ực/điều nh cân 43 7.3 Weld graininess - L ớ p hàn 43 7.4 Lack of fusion - s ự  thiế u hợ p chất 44 7.5 Craters - miệng núi l ử a .44 7.6 Dirty base and/or filler metal - đế bẩn và/hoặc kim lo ại phụ   45 7.7 Poor color on stainless steel - màu xấu thép không g ỉ 45     7.8 Sugaring on stainless steel - đườ ng thép không g ỉ  45 7.9 Too much amperage on aluminum - dòng điệ n nhôm l ớ n 46 7.10 Improper arc length control - ki ểm soát chiều dài hồ quang c hưa phù hợ p 46 Ứ ng dụng .47 III Quy trình s ản xuất lốp xe 50 Nguyên liệu 50 1.1 Cao su tự  nhiên 50 1.2 Cao su tổng hợ p 51 1.3 Chất lưu hóa   51 1.4 Chất xúc ti ến, tr ợ  xúc tiến 52 1.5 Chất chố ng tự  lưu   52 1.6 Chất phòng lão 52 1.7 Chất độn 53 1.8 Chất hóa dẻo 53 1.9 Vải mành 53 1.10 Thép sản xuất lốp xe 53 Trộn nguyên li ệu 53 2.1 Pha tr ộn hỗn h ợ p cao su 53 2.2 Máy trộn Banbury 54 Cán tráng tạo lớ p v ải mành l ớ p bố thép 55 3.1 Giớ i thiệu phương pháp cán   55 3.2 Cán tráng t ạo lớ p v ải mành 57 3.3 Cán tráng t ạo lớ p bố thép 58   Phương pháp đùn quy trình t ạo vịng tanh, l ớ p cao su mặt 59 4.1 Giớ i thiệu phương pháp đùn   59 4.2 Quy trình t ạo vòng 60     4.3 Quy trình đùn lớ p cao su mặt ngồi, mặt bên, l ớ p lót 60 Gia cơng tạo hình l ốp xe 61 Lưu hóa 62 6.1 Giớ i thiệu q trình lưu hóa   62 6.2 Lưu hóa vỏ  xe 62           List of the components of a electric bicycle No Part Vỏ b ình điện  Khung Giỏ  Tay ga Chân chống  Yên Xích Đĩa  Phanh 10 Vỏ lốp, talo n, gai cao su 11 12 Ruột  Vành (niềng)  13 Chắn bùn  14 15 Gac-ba-ga Bàn đạp  16 Phuộc nhún  Material Description  Nhựa ABS (Acrylonitrin Butadien Hình kh ối Styren) Thép, sơn tĩnh điện  Hình chữ U   Như giỏ xe đạp thơng Thép khơng gỉ, nhựa  thường, có uốn xuống phía trước   Trong lõi tay ga có dây Cao su, thép không gỉ  điện màu đỏ, vàng, xanh  Gồm trụ kim loại Nhôm, thép, h ợ  p im nhôm - magie gắn với xe trục xoay lò xo Yên xe loại cong, nâng đỡ Da, n ệm mút, trọng lượng thể   Nhiều mắc với nhau, Thép chuyển lực đạp từ pedal đến líp làm xe di chuyển   Thép Hình trịn Tay phanh làm nhơm Nhơm, thép nối với tang phanh làm thép Cao su t ự nhiên, thép, ch ất ny-lon, sợ i bán tổng h ợ  p, sợi kevlar, lưu Trướ c: (57-355) 18x2.125 hu ỳnh, d ầu, cacbon, cao su t Sau: (57-355) 18x2.125 hợp, …  Cao su Tuổi thọ khoảng năm  Gang Vành đặc, nguyên khối  Chắn bùn trước sau, dùng Thép mạ crom  loại chắn bùn truyền thống  Thép Chịu tải từ 30-50kg Nhôm/Inox Tr ục tiện từ h ợ  p kim Ống nịng c ổ xe đượ c lu ồn vào gióng đầu b cố đị nh Hợp kim nhôm  vớ i ph ần cổ ph ốt xe đạ p điệ n   Indiacte the potential processes to manufacturing each part No Part Potential processes Description Vỏ b ình điện  Đúc (ép phun), khoan, taro l ỗ, sơn   Vỏ  bình ắc quy gồm tầm nh ựa nguyên kh ối ghép lại ốc Khung Uốn, hàn, đánh  bóng, sơn tĩnh điện Thép ống đượ c u ốn thành đoạn sau hàn lại v ớ i tạo thành khung sườ n Giỏ  Uốn, hàn Thép tròn đượ c u ốn thành đoạn sau hàn lại v ớ i tạo thành gi ỏ  Phay, ti ện, CNC Tay ga đặt mặt bàn phay đượ c  bám chặt để đả m bảo tính ổn định q trình gia cơng Sau đó, dao phay đượ c lắ p vào máy phay tay ga đưa qua dao  phay để   tạo hình c b ớ t chi ti ết không c ần thiết Các l ỗ và ph ần k ết n ối sẽ đượ c khoan gia công Uốn, d ậ p vuốt, hàn Sau v ật liệu đượ c chu ẩn b ị và làm sạch, chúng đượ c s ắ p x ế p thành d ạng chân ch ống đượ c b chéo để t ạo thành cấu trúc v ững ch ắc trướ c hàn Nh ững điể m cần ý hàn chân ch ống phải đả m b ảo độ bám dính t ốt, s ự  đồng kỹ thu ật hàn để t ạo độ b ền độ  cứng t ối ưu.  Dậ p c ắt, uốn khung thép Thực hi ện máy u ốn tự độ ng, trình uốn s ẽ  đượ c th ực b ằng cách l ậ p trình cho máy u ốn th ực hi ện động tác u ốn theo hình dạng mong mu ốn Tay ga Chân chống Yên    Hàn dẫn gas  49   III Quy trình sản xu ất lốp xe Quy trình sản xuất lốp xe   Nguyên liệu 1.1 Cao su tự nhiên    Lý tính: Cao su thiên nhiên có c ấu trúc tinh th ể khi ở  nhi ệt độ th ấ p, k ết tinh v ớ i vận tốc nhanh nh ất ở  -25 ℃, cao su thiên nhiên tan t ốt dung mơi h ữu mạch vịng, mạch th ẳng CCl4 Cao su thiên nhiên tinh th ể nóng ch ảy ở  40℃ Kh ối lượ ng riêng c cao su t ự nhiên 50   913 kg/m3 Cao su thiên nhiên tan h ọ béo, h ọ thơm, tan dung mơi cho oxy aceton.   Hóa tính: Cao su t ự nhiên có c ấu t ạo hóa h ọc polyisoprene –  polime c isopren Mạch đại phân t ử của cao su thiên nhiên đượ c hình thành từ các mắt xích isopren đồng  phân cis liên k ết v ớ i ở  v ị trí 1,4 Ngồi ra, cao su t ự nhiên cịn có kho ảng 2% mắt xích liên k ết v ớ i ở  v ị trí 3, 1.2 Cao su tổng hợp  Cao su butyl ch ất lỏng đồng trùng hợ  p gồm lượ ng nh ỏ cao su isoprene (kho ảng 1-3%) iso butylene dung xúc tác AlCl 3 hịa tan clorua methyl  Nhữ ng tính ch ất đặc biệt: Tính thấm r ất nh ỏ: độ kín khí c cao su butyl t ốt lần cao su thiên nhiên Tính kháng nhi ệt lão hóa: cao su butyl lưu hóa vớ i h ệ th ống lưu huỳnh ch ất xúc tiến thường có khuynh hướ ng biến mềm thườ ng xuyên ti ế p xúc v ới mơi trườ ng có nhiệt độ  300-4000F Tính kháng ozon kháng thờ i tiết Tính kháng hóa ch ất kháng ẩm Khó gia cơng 1.3 Chất lưu hóa   51   Thường hay dùng lưu huỳnh hợ  p chất lưu huỳnh Các ch ất lưu hóa tạ o mạng lướ i không gian ba chi ều phân t ử cao su làm cho cao su nguyên li ệu sau lưu hóa có thể sử d ụng ở  một thang nhi ệt độ r ất r ộng 1.4 Chất xúc tiến, trợ xúc tiến   Chấ t xúc tiế n giúp đẩy nhanh trình lưu Việc sử d ụng ch ất xúc ti ến cho phép giảm lượ ng ch ất lưu hóa, hạ  thấ p nhi ệt độ, rút ngắn q trình lưu hóa, đồng thờ i c ải thiện nhi ều tính ch ất lý s ản phẩm lưu hóa.  Một số ch ất xúc tiến đượ c s ử d ụng: Thiuram: ch ất xúc tiến ho ạt động nh ất đượ c mệnh danh siêu xúc ti ến Captax, altax, sulfenamit BT, sulfenamit S, sulfenamit M nh ững ch ất xúc ti ến hoạt động thiuram.  Xúc tiến DBG: lo ại xúc ti ến trung bình có tính ki ềm Chấ t tr ợ  xúc tiế n  tạ o vớ i ch ất xúc ti ế n thành nh ững ph ức ch ất, ph ức có nhi ệm vụ ho ạt hóa lưu huỳnh làm tăng tốc độ lưu hóa cải thiện tính sản  ph ẩm Chất tr ợ  xúc ti ến: cần ZnO, không c ần dùng acid stearic, nhiên nên thêm m ột lượ ng nh ỏ (dưới 3%) để đạ t hi ệu quả cao 1.5 Chất chống tự lư u Chất thườ ng dùng Scurax, nguyên li ệu làm ch ậm lưu hóa Dạng b ột, tinh ch ế tr ắng mịn, kh ối lượ ng riêng 1,4, điểm chảy 1250C, không tan nước, tan xăng, tan thườ ng benzen, r ất tan rượ u, aceton chlorofom Ngoài để làm ch ậm lưu hóa sớ m h ỗn hợp cao su Đặc bi ệt từ cao su thiên nhiên lúc h ỗn luyện ch ế  tạo bán thành ph ẩm, người ta đưa vào hỗ n h ợ  p anhydricphtaleic ho ặc N-nitrozoldiphenylamin hay nguyên li ệu chất khác hàm lượ ng dùng 0.2-0.7 ph ần tr ọng lượ ng 100 ph ần cao su 1.6 Chất phòng lão   Các ch ất ph ổ bi ến: Permanax, DNPD, Flexzone 6H ,…  Trong thờ i gian t ồn tr ữ  chế biến, m ột s ố lo ại cao su bi h ủy ho ại hay biến ch ất ph ần ánh sáng, nhi ệt độ và số kim lo ại có h ại quan trọng nh ất sau lưu hóa, sản ph ẩm ch ịu tác động mãnh li ệt c tác nhân th ờ i gian s ử d ụng nh ất đối vớ i lo ại cao su có dây phân t ử chưa bão hịa 52   Sự  lão hóa cao su đượ c th ể hi ện dướ i nhiều hình th ức r ất khác nhau: bi ến màu, xuất hi ện v ết n ứt, biến cứng, ch ảy nhão 1.7 Chất độn  Một số ch ất độn thườ ng sử d ụng: than đen, MPC, HAF, SRF, kaolin,…   Thườ ng ch ất độn chiếm t ỉ l ệ khá lớ n cao su Trong s ản ph ẩm thườ ng dùng ch ất độn chiếm từ 30-70% so v ớ i tr ọng lượ ng cao su nguyên ch ất Ngoài s ản phẩm nhúng từ mủ latex, tr ọng lượ ng ch ất độn khơng vượ t q 10% Cơng d ụ ng: Cải thiện tính s ản ph ẩm: tăng độ c ứng, tăng tính kháng mịn, kháng dầu, kháng nhi ệt, giảm tính co rút s ản ph ẩm sau lưu hóa, tăng khả  truyền nhiệt, giải nhi ệt n ội sinh Cải thiện quy trình ch ế tạo s ản ph ẩm: dễ đúc khuôn, dễ  cán tráng, ép đùn,…làm cho ngoại hình c s ản ph ẩm đẹ p Hạ giá thành sản phẩm 1.8 Chất hóa dẻo   Các ch ất chuy ển đổi tính ch ất c cao su nh ằm cho mục đích đặc biệt mà b ản chất cao su khơn g có đượ c như màu s ắc, ch ất tạo b ọt, ch ất mài, ch ất ch ống cháy,…  1.9 Vải mành  Vải mành nh ững ph ần ch ủ yếu để t ạo thành lốp, dùng để ch ế tạo thân l ố p Vải mành nh ững sợ i polyamid, polyester,…Hiện s ử d ụng ph ổ bi ến nh ất sợ i polyamid, tiêu bi ểu nilon 6,6 Cấu tạo ch ủ y ếu c v ải mành nh ững s ợ i d ọc, có nh ững s ợ i ngang r ất nh ỏ và thưa để  nối định v ị sợ i dọc l ố p tầng v ải mành đặt chéo góc nhằm tạo lốp đàn tính tính mềm nh ất định Do điều kiện làm việc c v ải mành l ố p bị bi ến hình nhi ều lần ch ịu nhiệt độ  cao nên yêu c ầu c vải mành độ  thơ c s ợ i mành nh ỏ, có cường độ  ch ịu mỏi cao, đàn tính lớ n, biến hình vĩnh cửu nh ỏ, tính ch ịu nhiệt độ cao 1.10 Thép sản xuất lốp xe   Có kho ảng 2.5 pounds thép đượ c s ử d ụng lố p xe bao gồm c ả dây thép sợ i làm l ố p Trộn nguyên li ệu 2.1 Pha trộn hỗn hợp cao su   53   Milling to soften raw rubber and mix dry ingredients into the compound  Cao su nh ậ p về dạng kh ối lớ n nên c ần đượ c c nh ỏ b ằng máy c Tr ộ n cao su máy tr ộ n kín Cao su đượ c tr ộn vớ i thành ph ần: phụ gia, ch ất ch ống oxy hóa, ch ất ch ống phịng lão, than đen, độn, … trộn máy tr ộn kín Máy tr ộn kín có tên Banbury  Xuấ t t ấ m qua máy tr ộ n hở   Sau tr ộn máy Banbury kh ối cao su nguyên li ệu sau tr ộn đượ c xu ất dướ i dạng kh ối nên c ần ph ải qua máy cán tr ục (máy tr ộn h ở) để xu ất tấm, đồ ng thờ i tr ộn lưu hu ỳnh, ch ất xúc tiến vào Lưu huỳnh đượ c cho vào sau, không cho vào máy tr ộn kín lần nhi ệt độ trong máy tr ộn kín cao có th ể làm lưu hóa khối cao su nguyên li ệu v ậy để  tránh lưu hóa ngườ i ta tr ộn máy tr ộn hở  và xu ất nguyên li ệu dướ i dạng cho công đoạ n tiế p theo Chú ý tr ộn máy hai tr ục c ần mở   nướ c giải nhiệt cho kh ối cao su, tránh nhi ệt độ  tăng cao làm lưu hóa.  2.2 Máy trộn Banbury    banbury rubber kneader mixer for rubber mixing  Máy tr ộn cao su banbury đượ c cấu t ạo chủ y ếu bao gồm bu ồng tr ộn, rôto, thi ết b ị làm kín rơto, thi ết b ị ép c ấ p liệu, thi ết b ị dỡ  tải, thi ết b ị truyền động b ệ máy Khi máy tr ộn bên ho ạt động, hai rôto quay tương đố i vớ i nhau, v ật liệu t ừ  cổng n ạ p li ệu đượ c k ẹ p vào khe h ở  cuộn b ằng lực nén c c rôto Vật liệu đượ c tr ộn ho ặc làm d ẻo dướ i áp su ất nh ất định, nhi ệt độ có th ể ki ểm sốt đượ c, mang l ại hi ệu quả sản xu ất cao đạt đượ c ch ất lượ ng tuyệt h ảo Sau tr ộn nguyên li ệu, nguyên li ệu tr ộn sẽ đượ c th ả xu ống từ cửa dướ i c máy tr ộn  Hình ả nh máy tr ộn Banbury: 54   Cán tráng t ạo lớ p v ải mành l ớ p bố thép 3.1 Giới thiệu phương pháp cán   Cán phương pháp gia công áp lực b ằng cách cho phôi qua khe hở  gi ữa hai tr ục cán quay ngượ c chiều c máy cán.   Đặc điể m ứ ng d ụng:  Sản ph ẩm cán có th ể đạt độ chính xác, độ nh ẵn bề mặt cao Sản ph ẩm đượ c d ẫn động nh ờ  lực ma sát b ề mặt tr ục cán v ớ i phôi 55   Sau cán chi ều dày, đườ ng kính c phơi gi ảm, chiều dài, r ộng tăng lên Hình dạng mặt cắt ngang c ủa phôi thay đổi so v ới ban đầu Chủng loại phôi đa ng (dạng tấm, dạng thanh, d ạng ống, d ạng định hình) Tạo phơi cho gia cơng cơ, như: rèn tự do, d ậ p thể tích, gia cơng c gọt, t ạo phôi cho hàn; ho ặc chê t ạo r ất nhiều chi ti ết từ các d ạng phơi nói Có ba phương pháp cán: cán dọ c, cán ngang cán nghiêng Cán d ọc phương pháp cán ph ổ bi ến nh ất g ồm hay nhi ều c ặ p tr ục cán, c ặ p tr ục cán song song quay ngượ c chiều Cán d ọc tạo sản ph ẩm dạng thanh, d ạng tấm,…  Đối v ớ i quy trình s ản xu ất lốp xe, phương pháp cán tráng đượ c ứng d ụng nh ằm mục đích phủ hỗn h ợ  p cao su lên m ặt c v ải cotton làm v ải mành ho ặc lên lưới thép để tạo thành lớ  p b ố thép.  Hình bên dướ i minh h ọa máy cán tr ục đơn giản.  56   Hỗn h ợp cao su đượ c gia nhiệt để đạ t độ dẻo thích h ợp trước đượ c cho vào khe cán trên, tạo nên vòng cao su ph ẳng cu ộn quanh tr ục Vải sợi đượ c cho vào khe dướ i, khe ép v ải sợ i ti ế p xúc chặt v ớ i cao su chạy Vải sợ i cotton nhân t ạo, vải sợ i nylon, c ần đượ c sấy khô trước vào khe cán Điều đạt đượ c b ằng cách cho v ải sợi qua hộ p tr ục gia nhi ệt, ở  nhi ệt độ kho ảng 100-110 độ C Trong trình này, c ần ý giữ b ề mặt c h ộ p s ạch hoàn toàn, để tránh nhi ễm bẩn v ải sợ i, hộ p khơng bị hư hỏng Ngồi ra, v ải sợ i ph ải tiếp xúc v ớ i b ề mặt gia nhi ệt, có v ết lồi lõm, s ự gia nhi ệt co rút khác có th ể xảy d ẫn t ớ i s ự gấ p n ế p ép nát v ải sợ i khe máy cán tráng   Thông thườ ng, ta c ần bao ph ủ h ỗn hợ  p cao su lên cả hai b ề mặt vải sợi Dĩ nhiên, điều đòi hỏi v ải sợi qua máy cán tráng trục hai l ần, hai máy đượ c sắ p xếp trướ c sau Máy cán sau yêu c ầu mạng dây đỡ  cho v ải sợi để cho b ề mặt ngượ c lại vào máy cán tráng th ứ hai Vớ i máy cán tráng bốn tr ục đại, c ả hai b ề mặt vải sợ i có th ể  đượ c ph ủ trong lần cán.  3.2 Cán tráng tạo lớp vải mành   Nguyên v ật liệu: Các s ợi nilon/polieste đượ c d ệt thành mỏng h ỗn h ợ  p cao su đượ c tr ộn trên.  Thiết bị: Quá trình cán tráng thực dây chuyền cán tráng, thường sử dụng máy cán trục kết hợp với thiết bị thiết bị sấy, làm nguội, giá đỡ vải, giá cuộn, trục lăn Dây chuyền cán tráng mơ tả hình bên dưới:  57   Giá cuộn, đỡ vải, nối vải với dây chuyề n Thiết bị làm nguội  Thiết bị dự trữ  Thiết bị dự trữ  Thiết bị sấy  Giá cuộn vải  Máy cán tráng Mô tả trình: Vải sau dệt nối đầu với băng vải dây chuyền, qua giá đỡ vải qua lăn để làm căng Sau đưa qua phận trữ vải (2) phận có tác dụng đảm bảo cho dây chuyền hoạt động liên tục nối đầu vải với Vải dẫn qua thiết bị sấy (3), có tác dụng bốc ẩm đốt nóng bề mặt vải giúp bám dính với cao su tốt Tiếp đến, vải qua máy  cán tráng tr ục (4), cao su thêm vào chu trình cán theo mũi tên, nhờ vậy, vải cán tráng mặt với cao su, sau qua thiết bị làm nguội (5), qua phận trữ vải (6) làm căng vải sau cuộn chuyển qua máy cắt.  Vải mành trải băng chuyền, qua máy cắt cắt thành mảnh có kích thước phù hợp với loại lốp xe Sau đó, vải lại dán nối tiếp với cuộn lại để chờ công đoạn tiếp theo.  3.3 Cán tráng tạo lớp bố thép  Vật liệu: s ợ i thép, h ỗn hợ  p c ao su trộn Thiết bị: Cần dây chuyền sau:   Buồng bện dây   Ghép tấm  Giá đỡ cuộn thép (sợi) Máy cán tráng Giá cố định sợi  Giá cuộn   58   Hoạt động: cuộn thép sợi lắp giá đỡ (2), qua giá cố định sợi (3), giá cố định có rãnh nhỏ sợi thép giữ cho cố định theo chiều vng góc với đường để vào phận ghép sợi sợi thép không bị lệch Sợi thép qua phận ghép sợi (4), sợi thép ghép thành dạng gồm sợi xếp song song nhau, k hông chồng chéo lên Tấm thép sợi qua máy cán tráng (4) trục (5) để tráng với cao su ta thép bố Tấm bố thép cuộn giá cuộn (6) sau chuyển qua máy cắt tấm, cắt theo tiêu chuẩn xác định trước.  Phương pháp đùn quy trình tạ o vịng tanh, l ớ p cao su mặt 4.1 Giới thiệu phương pháp đùn   Ép đùn trình định hình v ật liệu cách s ử dụng khuôn Vật li ệu sẽ đượ c đẩy qua khn, sau máy  tạo v ật th ể có tính liên t ục Công ngh ệ  đượ c áp d ụng s ố  lượ ng l ớ n ngành công nghi ệp sản xu ất th ực ph ẩm, nh ựa kim lo ại.   Nguyên li ệu: đa dạng (kim lo ại, hợ  p kim, nh ựa, cao su, )   Thiết b ị: Máy đùn trụ c vít  Hỗn h ợp cao su sau đưa vào trục vít s ẽ đượ c gia nhiệt chuy ển sang tr ạng thái ch ảy mềm Tr ục vít xoay đẩy cao su v ề phía đầu khuôn Cao su đùn vào khuôn tạo  bán thành ph ẩm, tr ải qua trình làm ngu ội sẽ thu đượ c thành ph ẩm.  59   4.2 Quy trình tạo vòng   Vật liệu: cu ộn thép s ợ i, hỗn h ợp cao su trộ n Cu ộn thép s ợi trướ c vào s ử d ụng sản xu ất sẽ đượ c làm s ạch bẩn, đưa qua bể nhúng NaOH loãng để làm s ạch lớ  p oxit r ỉ trên  b ề mặt Sau làm s ạch bẩn, r ỉ, d ầu mỡ,…thì thép đưa vào sản xuất Thiết b ị: Hệ th ống tr ụ con lăn, máy ép sợi, máy đùn trụ c vít, máy cu ốn-c ắt.  Q trình t ạo vòng tanh: s ợi thép kéo căng, nắ n thẳng lại nh ờ  các tr ụ con lăn sau qua máy ép ép sợ i thép thành t ấm đến thiết b ị để  bọc cao su xung quanh Thi ết bị  máy đùn trục vít v ới đầu đượ c tạo hình ch ữ  T đặ t vng góc v ới hướng dây thé p, dây thép qua khe hình trịn c thi ết b ị tạo khe, máy đùn đùn cao su để b ọc dây thép Dây thép đượ c b ọc cao su ti ế p tục cán qua lăn cuối đượ c cu ốn c thành vịng trịn   4.3 Quy trình đùn  lớp cao su mặt ngồi, mặt  bên, lớp lót    Ngun li ệu: cao su đượ c tr ộn giai đoạn ở   trên, ở  dạng dài Thiết bị: Hệ thống bao gồm máy đùn trục vít, thiết bị làm lạnh, máy cắt tấm.  60   Hoạt động: Gia nhiệt máy đùn khoảng thời gian trước cho nhập liệu vào Cao su cho vào máy đùn gia nhiệt chuyển sang trạng thái chảy mềm, cao su đùn vào khuôn tạo bán thành phẩm Bán thành phẩm sau đưa qua thiết bị làm nguội, giải nhiệt nước Sau qua máy cắt chỉnh theo tiêu chuẩn xác định, cắt tạo lớp vỏ Tương tự lớp mặt bên lớp cao su lót.  Gia cơng t ạo hình lốp xe Các phần cấu thành lốp xe (lớp lót, hơng, lớp bố thép, tanh,  lớp vải mành, lớp mặt ngồi) đưa đến máy ghép thành hình lốp xe Các phần cấu thành cuộn phận hình trụ trịn, phận có tác dụng làm khn đỡ để cuộn lớp bánh xe thành dạng hình trống có nhiều lớp  (các lớp theo thứ tự cấu tạo lốp xe) Bắt đầu lớp lót =>lớp bố thép=>quấn vịng lót đè lên bố thép để gia cố cho lớp chắn hơn=>lắp hai bên=>lớp hông Đến trống ép lại thành dạng lốp xe (hình bên dưới)=>lốp xe vừa ép lại cuộn tiếp lớp đai (là lớp vải mảnh tăng cường độ cứng cho lớp, số lượng lớp tùy thuộc vào yêu cầu kĩ thuật hay loại lốp xe)=>lớp mặt lớp K ết thúc trình tạo hình chuyển đến nồi lưu hóa.  61   Trình tự bước cuộn ghép để tạo hình lốp xe.  Cuộn lớp theo hình dạng trống: Lớp lót  Lớp bố thép  Lớp tanh  Lớp hông hai bên Trống ép lại thành hình lốp xe Lớp đai: lớp vải mành   Lớp cao su mặt lốp   Hồn thành q trình tạo hình lốp chuyển sang giai đoạn lưu hóa  Lưu hóa   6.1 Giới thiệu q trình lưu hóa   Q trình lưu hóa cao su lo ạt trình để  làm c ứng cao su Thu ật ngữ này  ban đầu chỉ dành riêng cho vi ệc x ử lý cao su t ự nhiên b ằng lưu huỳnh, phương  pháp phổ bi ến nh ất Lưu hóa định nghĩa trình làm rắn chất đàn hồi, với thuật ngữ ‘lưu hóa’ ‘đóng rắn’ đơi sử dụng thay cho Nó hoạt động cách hình thành liên kết chéo phần chuỗi polyme, dẫn đến tăng độ cứng độ  bền, thay đổi khác đặc tính điện vật liệu.  Trong suốt q trình sản xuất cao su lưu  hóa thành phần phụ gia khơng thể thiếu Q trình tạo lưu hóa tiến hành đồng thời khuôn mẫu gia nhiệt, sản phẩm khác lưu hóa nứơc nóng, khí nóng hay nước  Một số phụ gia sử dụng chất hoạt hố trong q trình lưu hóa cao su như:  Magiê oxit (MgO) dùng chủ yếu với elastomer loại bỏ neopren.  Chì oxit (PbO) phụ gia phổ biến sử dụng với thiazol, đithiocarbamat, chất xúc tác loại thiuram sunfua.  Các axit béo, v í dụ, axit stearic, axit oleic đibutyl amoni oliat sử dụng (dưới dạng muối kẽm) để cải thiện phân tán kẽm oxit.  6.2 Lưu hóa vỏ xe   Sau trình lưu hóa  cho s ản ph ẩm cu ối cùng: q trình lưu hóa tạo mối n ối ngang, t ạo mạng không gian, nhi ệt độ và th ời gian lưu cài đặt trướ c tùy thu ộc vào loại 62   lố p xe Hình vân, rãnh m ặt lốp xe hình thành trình lưu hóa nhờ  khn  bên hình d ạng mặt lố p xe khác vớ i khn khác Q trình lưu hóa thực các máy lưu hố hai khn với thông số áp suất nhiệt độ xác định Trước lưu hoá phun dung dịch cách ly, dung dịch chống thẹo cho lốp, sau lưu hoá cắt bavia, kiểm tra ngoại quan, kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng đem đóng gói vào kho bảo quản.  Lốp  xe vừa ép lại cuộn tiếp lớp đai (là lớp vải mành tăng cường độ cứng cho lốp, số lượng lớp tùy thuộc vào yêu cầu kĩ thuật hay loại lốp xe)=>lớp mặt lớp kết thúc trình tạo hình, lốp chuyển đến nồi lưu hóa.  63

Ngày đăng: 19/05/2023, 19:30

w