1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản In.doc

79 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt những đặc điểm này trong công tác quản lý
Tác giả Nguyễn Văn Chiến, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyễn Khắc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nhâm Hạnh Nhân
Người hướng dẫn PGS.TS. Từ Quang Phương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 463,5 KB

Nội dung

Kinh tế đầu tư KINH T Đ U T Ế Ầ Ư NHÓM 1 – I51A NEU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT NHỮNG ĐẶC ĐI[.]

KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP LỚN : MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài : ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NÀY TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Từ Quang Phương Nhóm thực hiện: Nhóm – Kinh tế Đầu tư 51A Thành viên: LỜI DẪN Nguyễn Văn Chiến CQ510466 Trần Quỳnh Anh CQ513525 Nguyễn Ngọc Hòa CQ511447 Nguyễn Khắc Hùng CQ511652 Nguyễn Thị Thanh Huyền CQ513690 Nhâm Hạnh Nhân CQ512309 Hà Nội 02/2012 KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU Sau hai chiến lược phát triển Phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 1991 – 2000) và 2001-2010, Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm, đã đưa nước ta từ một nước thuộc nhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu người thấp, trở thành một nước thuộc nhóm các nước kém phát triển, có thu nhập bình quân đầu người trung bình thế giới Tuy nhiên nhìn sâu xa vào bức tranh kinh tế Việt Nam những năm gần đây, có thể thấy rằng, cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng của nước ta bộc lộ rất nhiều bất cập, nếu không có sự thay đổi mạnh mẽ, thì khó có thể phát triển tiếp Trong thế giới phát triển không ngừng và rất nhanh chóng, dẫm chân tại chỗ có nghĩa là thụt lùi Thậm chí với mức thu nhập đạt được còn rất thấp hiện nay, Việt Nam còn có thể thụt lùi lại đến mức gia nhập lại nhóm các nước kém phát triển, có thụ nhập bình quân đầu người thấp của thế giới Tái cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng là nội dung cốt lõi của Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 - 2015 Chính phủ đề và được áp dụng nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội: tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, tái cấu trúc cấu nền kinh tế, tái cấu trúc hệ thống đầu tư (trước hết là đầu tư công ), tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp, trước hết là hệ thống doanh nghiệp nhà nước… Cho đến nay, các nhà khoa học, các nhà quản lý đều nhất trí rằng, tái cấu nền kinh tế, tìm mô hình tăng trưởng phù hợp là công việc rất phức tạp, rất bức bách, phải được thực hiện bằng hàng loạt giải phải đồng bộ, với một lộ trình chặt chẽ, khoa học Tuy nhiên, phải bắt đầu tư đầu, thì vẫn là một câu hỏi với nhiều đáp án khác KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU Chiếm tới 40% tỉ trọng GDP, đầu tư là một thành phần quan trọng bậc nhất GDP, có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, vậy cần phải bắt đầu từ tái cấu trúc đầy tư Bởi lẽ, tái cấu trúc đầu tư thực chất là tái cấu trúc việc phân bổ lại các nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển đất nước Các nguồn lực dành cho đầu tư phát triển từng thời kì là một đại lượng nhất định và có giới hạn, thường thấp xa so với nhu cầu mong muốn Vì vậy, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực là yêu cầu thường xuyên của mọi cấp quản lý ở mọi giai đoạn phát triển Thực tiễn cho hay, việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư phát triển vừa qua của chúng ta không phải lúc nào cũng đúng, cùng hợp lý Hậu quả là đã tạo cấu kinh tế không phù hợp, kém hiệu quả, suất lao động xã hội, khả cạnh tranh quốc gia chưa được nâng cao Vì vậy chỉ có sở tái cấu trúc đầu tư mới tạo được cấu đầu tư mới tạo được cấu kinh tế hợp lý nhất có thể để có thể đạt suất, hiệu quả kinh tế lớn nhất và lực cạnh tranh quốc gia cao nhất mong muốn Để có thể tái cấu đầu tư nền kinh tế Việt Nam cần có sự hiểu biết về lĩnh vực đầu tư, đặc biệt là đầu tư phát triển Vậy đầu tư phát triển là gì, đặc điểm của đầu tư phát triển thế nào và thực trạng đầu tư phát triển hiện ở Việt Nam ? Để có thể trả lời được những câu hỏi này, nhóm chúng – Nhóm_1 lớp Đầu tư 51A chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm của đầu tư phát triể& Sự quán triệt những đặc điểm này hoạt động đầu tư” Bài viết tập trung nghiên cứu những thành tựu và hạn chế áp dụng những đặc điểm của đầu tư phát triển vào Việt Nam Qua đó rút bài học kinh nghiệm nhằm tiếp tục quán triệt, nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy quá trình tái cấu đầu tư, phát triển đất nước KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU Dù tập thể nhóm đã cố gắng hết sức chưa có nhiều kinh nghiệm cũng kiến thức nên bài nghiên cứu của có nhóm không tránh khỏi những sai sót, Nhóm_1 rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy giáo và toàn thể các bạn Tập thể nhóm cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp nhóm hoàn thành bài nghiên cứu này KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU MỤC LỤC LỜI DẪN………………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………….5 NỘI DUNG…………………………………………………………………………6 Chương 1: ĐẦU TƯ- ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐÓ VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ …………………………………………………….6 Đầu tư phát triển………………………………………………………… Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển……………………… 18 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM …….31 Thực trạng chung về công tác quản lý đầu tư phát triển ở Việt Nam……31 Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam theo các đặc điểm…………….36 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ QUÁN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀO CÔNG TÁC QUẢN LÝ…………………………… 55 Xu hướng phát triển đầu tư phát triển ở Việt Nam thời gian tới….55 Giải pháp tăng cường sự quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển vào công tác quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư…………………………56 KINH TẾ ĐẦU TƯ NHĨM – I51A - NEU NỢI DUNG Chương 1: ĐẦU TƯ – ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ SỰ QN TRIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐĨ VÀO CƠNG TÁC QUẢN LÝ Đầu tư – Đầu tư phát triển 1.1 Đầu tư phân loại đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu công đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Nguồn lực phải hy sinh tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Kết đạt tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, trường học,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, quản lý, khoa học kỹ thuật,…) nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với suất lao động cao sản xuất xã hội Trong kết này, kết trực tiếp hy sinh tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc, nơi không người bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng KINH TẾ ĐẦU TƯ NHĨM – I51A - NEU Ví dụ: Công ty xe buýt Hà Nội vừa đầu tư mua sắm thêm số lượng lớn ô tô buýt để mở rộng hoạt động phục vụ giao thông công cộng công ty Tài sản cố định công ty tăng thêm đồng thời sở vật chất kinh tế phục vụ giao thông công cộng thành phố Hà Nội tăng thêm Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn người lao động tăng thêm lợi cho họ (để có thu nhập cao, địa vị cao xã hội) mà bổ sung nguồn lực có kỹ thuật cho kinh tế để tiếp nhận cơng nghệ ngày đại, góp phần nâng cao dần trình độ cơng nghệ kỹ thuật cho sản xuất quốc gia 1.1.2 Phân loại đầu tư Loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng đây, không trực tiếp làm tăng tài sản người chủ đầu tư mà kinh tế đầu tư phát triển Còn loại đầu tư trực tiếp làm tăng tài sản người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản kinh tế thơng qua đóng góp tài tích luỹ hoạt động đầu tư cho đầu tư phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu tư phát triển thúc đẩy trình lưu thông phân phối sản phẩm kết đầu tư phát triển tạo ra, đầu tư tài đầu tư thương mại Như vậy, thực tế tồn loại hoạt động đầu tư đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển 1.2.1.1 Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phát KINH TẾ ĐẦU TƯ NHĨM – I51A - NEU hành Đầu tư tài khơng tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài tổ chức, cá nhân đầu tư (VD: đánh bạc nhằm mục đích thu lời loại đầu tư tài bị cấm gây nhiều tệ nạn xã hội Cơng ty mở sịng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận cho Cơng ty lại đầu tư phát triển, Nhà nước cho phép tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động Nhà nước quy định để không gây tệ nạn xã hội) Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng, cần rút cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ đầu tư nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển 1.1.2.2 Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hố sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận cho chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà làm tăng tài sản tài người đầu tư q trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đầu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy q trình lưu thơng cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung (cần lưu ý đầu kinh doanh thuộc đầu tư thương mại xét chất, bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hố cách giả tạo, gây khó KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU khăn cho việc quản lý lưu thông phân phối, gây ổn định cho sản xuất, làm tăng chi người tiêu dùng) 1.1.2.3 Đầu tư phát triển: Xét chất đầu tư tài sản vật chất sức lao động người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản cho đồng thời cho kinh tế, từ làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất khác, điều kiện chủ yếu tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tăng thêm tiềm lực hoạt động sở tồn tại, bổ sung tài sản tăng thêm tiềm lực lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư phát triển, đầu tư tài đầu tư thương mại ba loại đầu tư ln tồn có quan hệ tương hỗ với Đầu tư phát triển tạo tiền đề tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại hỗ trợ tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển 1.1.3 Đặc điểm đầu tư Là trình sử dụng vốn, nguồn lực (có hạn) nhằm trì tiểm lực sẵn có tạo tiềm lực lớn Nguồn lực chi phí cho cơng đầu tư thường lớn, thời gian cần hoạt động kết đầu tư để thu hồi vốn bỏ để lợi ích thu tương xứng lớn hy sinh nguồn lực kinh tế bỏ lâu (đặc biệt cơng trình đầu tư cơng cộng) 1.2 Đầu tư phát triển KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM – I51A - NEU 1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc sử dụng vốn vào hoạt động đó, việc đánh đổi lợi ích trước mắt lấy lợi ích lâu dài nhằm tạo tài sản mới, lực sản xuất mới, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc, thiết bị, tài nguyên Như vậy, xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng, tính đủ nguồn lực tham gia 1.2.1.1 Đối tượng đầu tư phát triển Đối tượng của đầu tư phát triển tập hợp yếu tố chủ đầu tư bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư đầu tư theo ngành đầu tư theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia làm hai nhóm chính: cơng trình mục tiêu lợi nhuận cơng trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại cấm đầu tư Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành: tài sản vật chất (tài sản thực) tài sản vơ hình Tài sản vật chất, đây, tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế tài sản lưu động Tài sản vơ phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu… 1.2.1.2 Phân loại đầu tư phát triển 10

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w