Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LƯU THỊ BÍCH HƯƠNG NGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNKỸTHUẬTTHỦYVÂNCƠSỞDỮLIỆUQUANHỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LƯU THỊ BÍCH HƯƠNG NGHIÊNCỨUVÀPHÁTTRIỂNKỸTHUẬTTHỦYVÂNCƠSỞDỮLIỆUQUANHỆ Chuyên ngành: BẢO ĐẢM TOÁN HỌC CHO MÁY TÍNH VÀHỆ THỐNG TÍNH TOÁN Mã số: 62.46.35.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thế Hồng HÀ NỘI – 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình các Thầy, Cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và trường ĐHSP Hà Nội 2. Tôi xin gửi lời cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Viện Công nghệ thông tin và trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện học tập, nghiên cứu, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình làm luận án. Đặc biệt tôi xin cảm ơn PGS.TS. Bùi Thế Hồng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho tôi trong toàn bộ quá trình học tập, nghiêncứu đề tài và giúp tôi hoàn thành bản luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Nghiêncứu sinh Lưu Thị Bích Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thế Hồng. Các kết quả được viết chung với các đồng tác giả đã được sự chấp thuận của các tác giả trước khi đưa vào luận án. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lưu Thị Bích Hương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt v Danh sách bảng vii Danh sách hình vẽ viii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. THỦYVÂNCƠSỞDỮLIỆUQUANHỆ 9 1.1. Các khái niệm về cơsởdữliệu 9 1.1.1. Cơsởdữliệu 9 1.1.2. Mô hình dữliệuquanhệ 9 1.1.3. Thuộc tính, miền thuộc tính và kiểu thuộc tính 10 1.1.4. Quan hệ, lược đồ quanhệ 10 1.1.5. Khoá của quanhệ 11 1.2. Một số khái niệm về thủyvâncơsởdữliệuquanhệ 12 1.2.1. Thủyvân 12 1.2.2. Thủyvâncơsởdữliệuquanhệ 12 1.2.3. Khóa thủyvân 13 1.2.4. Lược đồ thủyvân 14 1.2.5. Sự cần thiết của các kỹthuậtthủyvâncơsởdữliệuquanhệ 15 1.3. Các yêu cầu của thủyvân trên cơsởdữliệuquanhệ 17 1.3.1. Khả năng có thể phát hiện 17 1.3.2. Tính bền vững và dễ vỡ 18 1.3.3. Khả năng cập nhật dữliệu 18 1.3.4. Tính ẩn và hiện 18 1.3.5. Phát hiện mù 19 1.4. Ứng dụng của thủyvâncơsởdữliệuquanhệ 19 1.4.1. Bảo vệ bản quyền 19 1.4.2. Đảm bảo sự toàn vẹn 20 1.4.3. Giấu vân tay 21 1.5. Những tấn công trên thủyvâncơsởdữliệuquanhệ 21 1.5.1. Cập nhật thông thường 21 1.5.2. Tấn công có chủ đích 22 1.6. Các lược đồ thủyvâncơsởdữliệuquanhệ 23 1.6.1. Bảo vệ bản quyền cơsởdữliệuquanhệ 23 1.6.2. Đảm bảo sự toàn vẹn của cơsởdữliệuquanhệ 27 1.7. Kết luận chương 1 30 Chương 2. PHÁTTRIỂN LƯỢC ĐỒ THỦYVÂN BẢO VỆ BẢN QUYỀN CHO CƠSỞDỮLIỆUQUANHỆ 31 2.1. Xây dựng lược đồ thủyvân dựa vào việc chèn thêm ảnh nhị phân 31 2.1.1. Xây dựng lược đồ thủyvân 33 iv 2.1.2. Đánh giá độ phức tạp 36 2.1.3. Chứng minh tính đúng đắn 36 2.1.4. Đánh giá thử nghiệm 38 2.1.5. Kết luận 40 2.2. Pháttriển lược đồ thủyvân dựa vào bit ý nghĩa nhất (MSB) 40 2.2.1. Cải tiến lược đồ thủyvân 42 2.2.2. Tính bền vững và chi phí về thời gian và bộ nhớ 46 2.2.3. Đánh giá thử nghiệm 48 2.2.4. Kết luận 50 2.3. Kết luận chương 2 50 Chương 3. XÂY DỰNG LƯỢC ĐỒ THỦYVÂN ĐẢM BẢO SỰ TOÀN VẸN CỦA CƠSỞDỮLIỆUQUANHỆ 51 3.1. Phân nhóm quanhệ 51 3.2. Pháttriển lược đồ thủyvân với thuộc tính phân loại 53 3.2.1. Cải tiến lược đồ thủyvân 54 3.2.2. Đánh giá độ phức tạp 58 3.2.3. Chứng minh tính đúng đắn 58 3.2.4. Cân đối giữa số bộ trong quanhệvàsố nhóm 60 3.2.5. Đánh giá thử nghiệm 63 3.2.6. Kết luận 65 3.3. Thủyvân với dữliệu kiểu số 66 3.3.1. Lược đồ thủyvân 66 3.3.2. Khoanh vùng các giả mạo 69 3.3.3. Khôi phục dữliệu gốc 69 3.3.4. Chứng minh tính đúng đắn của thuật toán khôi phục 71 3.3.5. Kết luận 73 3.4. Xây dựng lược đồ thủyvân với dữliệu kiểu văn bản 73 3.4.1. Một số định nghĩa 73 3.4.2. Tư tưởng 74 3.4.3. Xây dựng lược đồ thủyvân 75 3.4.4. Phân tích tính đúng đắn 81 3.4.5. Đề xuất lược đồ thủyvân để khoanh vùng giả mạo 84 3.4.6. Đánh giá thử nghiệm 88 3.4.7. Kết luận 88 3.5. Kết luận chương 3 89 Kết luận và hướng pháttriển 90 Danh mục các công trình của tác giả 91 Tài liệu tham khảo 92 v Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa của ký hiệu R Lược đồ quanhệ r Quanhệ thuộc lược đồ R Số thuộc tính của quanhệ Số bộ của quanhệ g Số nhóm của quanhệ r i Bộ thứ i trong quanhệ r r i .A j Giá trị thuộc tính thứ j của bộ thứ i K Khóa thủyvân G k Nhóm thứ k q k Số bộ trong nhóm G k P Thuộc tính khóa chính của quanhệ A w Thuộc tính kiểu văn bản có thể chứa nhiều từ H i Thuộc tính kiểu văn bản có tác động cao thứ i L i Thuộc tính kiểu văn bản có tác động thấp thứ i H(K r i .A 1 r i .A 2 ….r i .A Giá trị băm khóa K cùng với các giá trị thuộc tính của bộ r i r w Quanhệthuỷvân được tạo ra trong quá trình thuỷvân Tham số tạo thủyvân Tham sốphát hiện thủyvân W 1 j Thủyvân được nhúng vào thuộc tính thứ j của tất cả các bộ trong một nhóm (thủy vân thuộc tính/cột) W 2 i Thủyvân được nhúng vào tất cả các thuộc tính của bộ thứ i trong một nhóm (thủy vân bộ/dòng) W* 1 j Thủyvân được trích từ thuộc tính thứ j của tất cả các bộ trong một nhóm đã thủyvân W *2 i Thủyvân được trích từ tất cả các thuộc tính của bộ thứ i trong một nhóm đã thủyvân V 1 j Kết quả xác nhận thủyvân đối với W 1 j vi V 2 i Kết quả xác nhận thủyvân đối với W 2 i n Số thuộc tính kiểu văn bản có tác động thấp trong quanhệ m Số thuộc tính kiểu văn bản có tác động cao trong quanhệ e i Giá trị thứ i trên đường chéo chính của ma trận thủyvân W j Ký tự thủyvân thứ j ATOC() Hàm chuyển mã Unicode thành ký tự Converter() Hàm chuyển từ dạng số sang dạng nhị phân Substring(x,p,q) Hàm lấy ra q ký tự của x từ vị trí thứ p t H Chi phí sinh một số ngẫu nhiên của hàm băm t mod Chi phí của phép mod t if Chi phí của phép if t delA Chi phí cho phép xóa một thuộc tính t bit Chi phí cho việc gán/so sánh một bit t count Chi phí gán/cập nhật một con đếm t sort Chi phí cho việc đổi chỗ hai bộ m count Số bit cần thiết để ghi một con đếm m tuple Số bit để ghi một bản sao của một bộ m wkey Số bit ghi khóa thủyvân m pkey Số bit ghi giá trị khóa chính LSB Bit ít ý nghĩa nhất ( L east S ignificant B it) MSB Bit ý nghĩa nhất ( M ost S ignificant B it) MAC Mã chứng thực thông điệp ( M essage A uthentication Code) CA Cơquan đăng ký bản quyền ( C ertificate A uthority) MD5 Thuật toán MD5 (Message Digest algorithm 5) vii Danh sách bảng Bảng 1.1. Biểu diễn quanhệ r 11 Bảng 3.1. Tỷ lệ phát hiện đối với các tấn công trên một bộ giá trị 64 Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm 88 viii Danh sách hình vẽ Hình 1. Phân loại các kỹthuật giấu tin 3 Hình 2. Thủyvân trên đồng dolla của Mỹ 4 Hình 1.1. Sơ đồ mô tả lược đồ thủyvâncơsởdữliệuquanhệcơ bản 15 Hình 2.1: (a) Ảnh nhị phân và giá trị thập phân tương ứng. (b) Thuộc tính văn bản sau khi được thủy vân, trong đó các chỉ số là số thứ tự các dấu cách đơn và DS là dấu cách đúp. 32 Hình 2.2. Ảnh nhị phân sử dụng để thủy vân. (a) ảnh IOIT 12x4 (b) ảnh Smiley 8x8 38 Hình 2.3. Kết quả tấn công thêm 39 Hình 2.4. Kết quả tấn công xóa 39 Hình 2.5. Kết quả tấn công thay đổi dữliệu 40 Hình 2.6. Tấn công thêm bộ đối với 48 Hình 2.7. Tấn công sửa bộ đối với 49 Hình 2.8. Tấn công xóa bộ đối với 49 Hình 3.1. Tỷ lệ phát hiện đối với các tấn công thêm nhiều bộ 64 Hình 3.2. Tỷ lệ phát hiện đối với các tấn công xóa nhiều bộ 65 Hình 3.3. Tỷ lệ phát hiện đối với các tấn công sửa nhiều bộ 65 [...]... tài Nghiên cứuvàpháttriển kỹ thuậtthủyvâncơsởdữliệuquanhệ , nhằm nghiêncứu các kỹthuậtthủyvân đối với cơsởdữliệuquanhệ trong ứng dụng bảo vệ bản quyền và đảm bảo sự toàn vẹn dữliệu 2 Mục tiêu và phương pháp nghiêncứu của luận án Thủyvâncơsởdữliệuquanhệcó hai ứng dụng quan trọng nhất là bảo vệ bản quyền và đảm bảo sự toàn vẹn của cơsởdữliệuquanhệ Do mỗi kiểu dữ liệu. .. Các lược đồ thủyvâncơsởdữliệuquanhệThuỷvân trên cơsởdữliệuquanhệ là một kỹthuật mới và rất phức tạp Cho đến nay mới chỉ có một vài cách tiếp cận bài toán thuỷvâncơsởdữliệuquanhệ Việc lựa chọn kỹthuật nào là tuỳ thuộc vào yêu cầu của ứng dụng Phân loại các kỹthuật dựa trên hai ứng dụng cơ bản của thủyvâncơsởdữliệuquan hệ: - Bảo vệ bản quyền cơsởdữliệuquanhệ - Đảm bảo... của cơsởdữliệuquanhệcó những đặc điểm riêng, cho nên đòi hỏi khi thủyvân các kỹthuậtthủyvân phải phù hợp với những đặc điểm của dữliệu được thủyvân Xuất phát từ thực tế đó, mục tiêu nghiêncứu chính của luận án là nghiên cứu, pháttriểnvà xây dựng các kỹthuậtthủyvân trong ứng dụng bảo vệ bản quyền cơsởdữliệuquanhệvà đảm bảo sự toàn vẹn của cơsởdữliệuquanhệ 6 Trên cơsở nghiên. .. nhúng) thủyvân nhúng (nếu có) được lấy ra vàso sánh với các thông tin thủyvân ban đầu Hình 1.1 là sơ đồ mô tả lược đồ thủyvâncơsởdữliệuquanhệcơ bản [17] Khóa K Cơsởdữliệu gốc Nhúng thủyvânCơsởdữliệu đã nhúng thủyvân Thông tin thủyvân (W) Khóa K Cơsởdữliệu nghi ngờ Phát hiện thủyvân Khẳng định đúng hoặc sai Thông tin thủyvân (W) Hình 1.1 Sơ đồ mô tả lược đồ thủyvâncơsởdữ liệu. .. Định nghĩa 1.7: Khóa thủyvân Khóa thủyvân là một lượng dữliệu do chủ sở hữu cơsởdữliệu lựa chọn và nhằm mục đích xác định thủyvân trong lược đồ thủyvânKý hiệu là K Khóa K sẽ được kết hợp với thủyvân W để nhúng vào cơ sởdữliệu Khóa thủyvân chính là mấu chốt của lược đồ thủyvâncơsởdữliệucó sử dụng khóa thủyvân Khóa thủyvân sẽ được nhúng vào trong cơ sởdữliệu quan hệ bằng nhiều cách... thủyvân dễ vỡ dùng để đảm bảo sự toàn vẹn của cơsởdữliệuquanhệ Luận án sẽ tập trung vào nghiên cứuvàpháttriển các kỹthuậtthủyvâncơsởdữliệuquanhệ theo hướng phục vụ cho mục đích bảo vệ bản quyền và đảm bảo sự toàn vẹn của cơsởdữliệuquanhệ Nói chung, các kỹthuậtthuỷvân ngay từ khi mới ra đời đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học Các kỹthuậtthuỷvân đã được nghiên. .. cơsởdữliệuquanhệ 1.6.1 Bảo vệ bản quyền cơsởdữliệuquanhệ Trong mục này trình bày các kỹthuật sử dụng trong các lược đồ thủyvân để bảo vệ bản quyền cơsởdữliệuquanhệ bao gồm: Kỹthuậtthuỷvân sử dụng các bit ít ý nghĩa nhất (LSB); Kỹthuậtthuỷvân sử dụng các bit ý nghĩa nhất (MSB); Kỹthuậtthủyvân dựa vào các phép hoán vị; Thủyvân dựa vào việc chèn thêm ảnh nhị phân 23 a Thủy vân. .. [40] Khi nhúng thủy vân, một khóa thủyvân K do chủ sở hữu cơsởdữliệu tự chọn sẽ được sử dụng để nhúng thủyvân W vào cơsởdữliệu 14 gốc Sau khi nhúng thủy vân, các cơsởdữliệu sẽ được đưa vào trong môi trường Internet Để xác minh quyền sở hữu của một cơsởdữliệu đáng ngờ, quá trình xác minh cơsởdữliệu bị nghi ngờ được thực hiện như là đầu vào và bằng cách sử dụng khóa thủyvân K (được sử... System) Tính chất này rất quan trọng vì nó cho phép phát hiện thuỷvân trong bản sao của quan hệ cơsởdữliệu cho dùquanhệ gốc đã được cập nhật Để phát hiện mù đối với cơsởdữliệu thì một số thông số liên quan đến chủ sở hữu vẫn là cần thiết để chứng minh cơsởdữliệu thuộc quyền sở hữu hoặc chứng minh tính toàn vẹn của cơsởdữliệu 1.4 Ứng dụng của thủyvâncơsởdữliệuquanhệ Trong mục này sẽ... về thủyvâncơsởdữliệuquanhệ trên thế giới 7 Chương 2 Trình bày các kỹthuậtthủyvâncơsởdữliệuquanhệ trong ứng dụng bảo vệ bản quyền cho cơsởdữliệuquanhệ Cải tiến và đánh giá thử nghiệm hai lược đồ thủyvân dùng trong bảo vệ bản quyền là thủyvân dựa vào việc chèn ảnh nhị phân và dựa vào bit ý nghĩa nhất Chứng minh tính đúng đắn của các thuật toán trong lược đồ thủyvân dựa vào việc . chọn đề tài Nghiên cứu và phát triển kỹ thuật thủy vân cơ sở dữ liệu quan hệ , nhằm nghiên cứu các kỹ thuật thủy vân đối với cơ sở dữ liệu quan hệ trong ứng dụng bảo vệ bản quyền và đảm bảo. sở dữ liệu quan hệ và bài toán thủy vân cơ sở dữ liệu quan hệ, phân tích tình hình nghiên cứu về thủy vân cơ sở dữ liệu quan hệ trên thế giới. 8 Chương 2. Trình bày các kỹ thuật thủy vân. 1.1.4. Quan hệ, lược đồ quan hệ 10 1.1.5. Khoá của quan hệ 11 1.2. Một số khái niệm về thủy vân cơ sở dữ liệu quan hệ 12 1.2.1. Thủy vân 12 1.2.2. Thủy vân cơ sở dữ liệu quan hệ 12