Ngày thực hiện CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động 1 TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM Tiến trình Người thực hiện Nội dung Thời gian Khám phá Giang và tập thể lớp Hát tập thể “Em là[.]
Ngày thực hiện: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM Tiến trình Người thực Nội dung Thời gian Hát tập thể : “Em mầm non Đảng” Khám phá Giang tập thể lớp Kính thưa thầy giáo giáo toàn thể bạn học sinh thân mến! Chiến tranh qua, biết anh hùng hi sinh ngã xuống để giành độc lập chủ quyền cho dân tộc Chúng em lần lại thấu hiểu khát vọng TỰ DO ĐỘC LẬP, CHỦ QUYỀN DÂN TỘC, phải đánh đổi máu nước mắt Anh, Chị, hệ trước ngã xuống độ tuổi đẹp đời người, tuổi xuân mang bao ước vọng hồi bão, dự định dang dở Nhưng hy sinh vô oanh liệt, vô kiên trung, bất khuất mà hệ trẻ hôm mãi mai sau đời đời ghi nhớ, không quên Hôm tìm hiểu “Truyền thống cách mạng quê hương em” 5p Về dự CT hôm em xin trân trọng giới thiệu có Nguyễn Thị Lệ - GVCN lớp bạn lớp 8B2 đề nghị chào mừng Kết nối Ly Giang Hoạt động 1: Giới thiệu hình thành phát triển quân đội nhân dân Việt Nam - Chiến tranh qua ký ức hào hùng 5p dân tộc mãi sau xin mời bạn Nguyễn Thị Hương Giang - lớp trưởng lớp giới thiệu hình thành phát triển quân đội nhân dân Việt Nam - Tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) Võ Nguyên Giáp huy chung, Hoàng Sâm chọn làm đội trưởng, cịn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm trị viên - Lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng QuânNgày 15 tháng năm 1945, Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ họp Hiệp Hòa, Bắc Giang định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân Chu Văn Tấn huy, đổi tên thành Giải phóng qn, lực lượng qn Việt Minh để giành quyền năm 1945 Lễ hợp tổ chức ngày 15 tháng năm 1945 Chợ Chu (Thái Nguyên) Từ năm 1945, Giải phóng quân Việt Minh lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Để đối phó với sức ép qn Tưởng Giới Thạch địi giải tán qn đội qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đồn, cịn gọi Vệ quốc quân Lúc quân số khoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi đội hầu hết tỉnh Bắc Bộ Trung Bộ Một số chi đội "Nam tiến" để giúp quân dân miền Nam chống lại quân Pháp công Nam Bộ Ngày 22 tháng năm 1946, theo Sắc lệnh 71/SL Chủ tịch nước, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam,được đặt huy tập trung thống Bộ Tổng tham mưu Quân đội tổ chức biên chế thống theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, phủ đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang, bao gồm: dân quân nông thôn tự vệ thị Đến cuối năm 1946, có khoảng triệu dân quân tự vệ tổ chức huấn luyện quân sựTrong thời kỳ 1945-1950, có người nước ngồi tình nguyện tham gia chiến đấu ngành khác huy, tham mưu, kỹ thuật, huấn luyện, quân y, quân giới, tuyên truyền , Nhiều người giao trọng trách phong quân hàm sĩ quan cao cấp Họ góp phần khơng nhỏ việc xây dựng quân đội Việt Nam thời kì non trẻ Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngày 15 tháng năm 1961, Chiến khu Đ, Quân Giải phóng miền Nam, gọi tắt Giải phóng quân, thành lập sở thống lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam Thực chất, lực lượng Vệ quốc đồn cịn lại Nam Việt Nam, kết hợp phận tăng viện Quân đội Nhân dân từ miền Bắc lực lượng chiêu mộ chỗ, thành lực lượng quân Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Nhờ viện trợ nước Cộng sản, năm 1975, Quân đội Nhân dân Việt Nam đạo quân đông thứ Thế giới Năm 1976, nước Việt Nam thống Quân đội Nhân dân Việt Nam Quân Giải phóng miền Nam hợp thành Quân đội Nhân dân Việt Nam Ly đội Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ 10p Thực hành , luyện tập - Tiếp theo đến với tiết mục văn nghệ bốn tổ chuẩn bị Xin mời bạn! văn nghệ - Tổ 1-2 hát : Màu áo đội (Nhạc lời: Nguyễn Văn Tí) - Tổ 3-4 tốp ca : Qua miền Tây Bắc (Nhạc lời: Nguyễn Thành) Giang Hoạt động 3: Thuyết trình chiến cơng đại diện Tiếp theo phần thuyết trình chiến tổ , công dân tộc ta kháng chiến GVCN Tổ 1: Chiến thắng Phai Khắt, Nà Ngần – Trận đầu đánh thắng Trận Phai Khắt Nà Ngần (diễn hai ngày 25 26/12/1944) hai trận đánh Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (VNTTGPQ) - tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam.Với hai chiến thắng ấy, Đội VNTTGPQ thực xuất sắc thị lãnh tụ Hồ Chí Minh Trung ương Đảng “phải đánh thắng trận đầu”.Đồn Phai Khắt đồn nhỏ nằm Phai Khắt thuộc xã Tam Lộng (nay Tam Kim), thuộc châu Nguyên Bình (nay huyện Ngun Bình), tỉnh Cao Bằng Binh lính có khoảng trung đội chủ yếu người xứ viên sĩ quan Pháp huy.Vào 15h ngày 24/2/1944, từ địa Cao Bằng, Đội VNTTGPQ đồng chí Võ Nguyên Giáp huy tổ chức xuất qn.Sau hồn tất cơng tác chuẩn bị, 17h ngày 25/12/1944, đội viên Đội VNTTGPQ đóng giả lính khố xanh tháp tùng "ngài đội sếp" huy tuần bất ngờ tập kích đồn Phai Khắt.Bị đánh bất ngờ, lính đồn viên cai choáng váng, hoảng sợ vội vã đầu hàng Trận đánh diễn vòng mươi phút.Ngay sau kết thúc trận đánh, toàn đội hành quân vị trí cách đồng chừng 15 km để rút kinh nghiệm để tiến đánh đồn Nà Ngần cách 25 km Tại đồn Nà Ngần có 22 20p lính khố đỏ hai sĩ quan người Pháp huy.Sáng 26/12, sương mù chưa tan, đội viên Đội VNTTGPQ sử dụng trang phục lính Pháp thu đồn Phai Khắt cải trang làm lính dõng lính tập dẫn theo người dân tộc thiểu số bị trói giật cánh khuỷu sau lưng giả làm tù binh, khống chế tên lính gác tiến thẳng vào đồn Nà Ngần.Sau Đội tiến vào đồn, theo kế hoạch phân công, bốn chiến sĩ tiến tới gian án ngữ giá để súng Đồng chí Thu Sơn Bế Văn Sắt nói chuyện với tên Đường để đánh lạc hướng Tiểu đội chặn cửa đồn, sau chia thành tổ vây bắt tù binh Tiểu đội vừa bắn thiên vừa gọi lính đồn đầu hàng Trận đánh diễn khoảng 20 phút.Chiến thắng Phai Khắt Nà Ngần mở đầu cho truyền thống Quyết chiến Quyết thắng Quân đội nhân dân Việt Nam Tổ : Trận Đơng Khê - từ chiến tranh du kích lên chiến tranh quy Trận Đơng Khê trận đánh then chốt mở Chiến dịch Biên Giới (từ ngày 16/9/1950 đến 14/10/1950), Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái trực tiếp huy Trận đánh nhằm tiêu diệt cụm điểm Đông Khê, cô lập quân Pháp Cao Bằng, tạo điều kiện đánh viện binh địch Quốc lộ 4.Đông Khê cụm điểm quan trọng tuyến phòng thủ Quốc lộ Pháp, cách Thất Khê 25 km phía nam, cách thị xã Cao Bằng 45 km phía bắc (nay thị trấn Đông Khê, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Lực lượng Pháp gồm đại đội lính lê dương trung đội ngụy quân, trang bị pháo 105 mm, 57 mm, pháo cối hỏa lực mạnh khác.Trận Đông Khê diễn giai đoạn Giai đoạn 1, từ 6h ngày 16/9/1950 đến rạng sáng 17/9/1950 Giải phóng quân tiêu diệt điểm ngoại vi; tiến công địch liên tục, chiếm đồn tiền tiêu, chưa phát triển Quân Pháp tập trung hỏa lực xung lực phản kích chiếm lại đồn, gây cho giải phóng quân nhiều khó khăn.Sang giai đoạn 2, từ 17h ngày 17/9/1950, Chỉ huy trưởng mặt trận để Trung đoàn 174 chuyển hướng đột phá từ hướng bắc sang hướng đông bắc nhằm kiềm chế quân Pháp, để tập trung lực lượng tiêu diệt địch trung tâm, đồng thời thay đổi hướng tiến cơng chủ yếu sang phía đơng; hướng thứ yếu phía bắc phía nam.3h ngày 18/9, pháo binh quân giải phóng bắn vào mục tiêu Pháp trung tâm Trên hướng, đội giải phóng xung phong tiến cơng xuất nhiều gương chiến đấu dũng cảm Lý Văn Mưu, La Văn Cầu, Trần Cừ.4h30 sáng 18/9, giải phóng quân thọc sâu chiếm Sở huy, buộc số địch lại xin hàng, đến 10 ngày, ta làm chủ trận địa, trận đánh kết thúc.Sau ngày chiến đấu với hình thức chiến thuật cơng kiên, giải phóng qn chiếm điểm Đơng Khê, đập vỡ mắt xích quan trọng tuyến phịng thủ Quốc lộ Pháp Trận đánh đánh dấu phát triển quân đội Việt Nam, làm sở cho hình thành chiến thuật sau này.Thắng lợi chiến thắng Đơng Khê góp phần quan trọng cho thắng lợi chiến dịch Biên giới, tạo nên bước ngoặt đưa kháng chiến từ chiến tranh du kích lên chiến tranh quy Tổ 3: Chiến thắng Ấp Bắc - đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” Nhằm tiêu diệt gọn đơn vị chủ lực Quân giải phóng, qn Mỹ - qn đội Sài Gịn mở hành quân càn quét với quy mô lớn mang mật danh “Đức Thắng 1/13” vào Ấp Bắc, thuộc xã Tân Phú Trung, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho.Sáng 2/1/1963, quân Mỹ - quân đội Sài Gòn bắt đầu cho lực lượng càn vào Ấp Bắc.Trong trận Ấp Bắc, lực lượng Quân giải phóng đặt huy chung Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 261 Võ Văn Hoàng (Hai Hoàng) huy trực tiếp trận địa Đại đội trưởng Đại đội 1, Tiểu đoàn 261 Đặng Minh Nhuận.Trận chiến đấu diễn ác liệt, 5h sáng kéo dài liên tục đến 20h ngày 2/1/1963 Quân Mỹ sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” huy động pháo binh, máy bay ném bom, bắn phá mãnh liệt vào trận địa ta.Các đơn vị Quân giải phóng lợi dụng cơng sự, trận địa chuẩn bị sẵn đánh bại đợt tiến công địch.Trận chống càn Ấp Bắc mở đầu đánh bại chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” Mỹ quân đội Sài Gịn.Chiến thắng qn giải phóng Ấp Bắc đánh dấu thất bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mỹ miền Nam Việt Nam, tạo nên bước ngoặt quan trọng cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân nước.Thất bại Ấp Bắc đã làm rung chuyển giới báo chí Mỹ, làm cho người dân Mỹ quan tâm đến chiến tranh Việt Nam Nhà báo Neil Sheehan (Mỹ) viết tác phẩm Sự lừa dối hào nhoáng: “Trận đánh tác động đối với toàn chiến tranh” Tổ 4: Chiến thắng Vạn Tường - bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ Mùa hè năm 1965, với ưu quân vượt trội, qn đơng, trang bị vũ khí đại, hỏa lực mạnh, sức động nhanh, vừa vào miền Nam, Mỹ cho quân viễn chinh mở hành qn “tìm diệt”, tiến cơng vào đơn vị Quân giải phóng.Nhận tin báo lực lượng trinh sát Sư đồn lính thuỷ đánh Mỹ, đóng quân vùng Chu Lai, phát có đơn vị chủ lực quân giải phóng Việt Nam (Trung đoàn mang tên Ba Gia, đơn vị chủ lực Liên khu 5) đóng quân Vạn Tường (xã Bình Thiện, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), Westmoreland liền lệnh cho lính thuỷ đánh mở hành quân mang tên Ánh sáng (Starlite) đánh vào Vạn Tường, nhằm tiêu diệt Trung đoàn Quân giải phóng, gây uy cho quân Mỹ.Đêm 17/8/1965, chục tàu chiến thuộc Hạm đội - Mỹ đậu thành vịng cung ngồi khơi liên tục bắn đại bác vào thôn Vạn Tường điểm cao.Sáng 18/8/1965, lực lượng lớn qn Mỹ gồm tiểu đồn lính thuỷ đánh bộ, tiểu đoàn xe tăng xe bọc thép, tiểu đoàn pháo 105 ly, tàu đổ pháo hạm hàng trăm máy bay chiến đấu, mở hành quân phối hợp hải, lục, không quân tiến vào Vạn Tường.Sau dùng pháo, máy bay bắn phá dọn đường, quân Mỹ liền chia thành mũi tiến Vạn Tường: mũi theo đường từ Chu Lai vào, mũi đổ đường biển mũi đổ đường không.Trận đánh kéo dài đến chiều tối ngày 18, quân Mỹ bị đánh thiệt hại đại đội Lính thuỷ đánh Mỹ không hợp điểm thôn Vạn Tường theo ý định ban đầu, mà cịn có nguy bị sa lầy, bị diệt lớn Hải quân Mỹ pháo kích dội dùng máy bay lên thẳng chở lực lượng dự bị từ hạm đội đậu khơi đổ xuống Vạn Tường.Quân giải phóng tiếp tục tiến cơng đêm bng xuống trận đánh kết thúc 900 lính Mỹ bị loại khỏi vịng chiến đấu, 22 xe tăng, xe bọc thép, 13 máy bay bị bắn rơi.Đêm 18 rạng 19/8/1965 lực lượng quân giải phóng miền Nam bí mật rút khỏi Vạn Tường an tồn.Đánh giá trận Vạn Tường, Tổng Bí thư Lê Duẩn nói: “Chúng ta coi trận Vạn Tường bước ngoặt chứng minh cách hùng hồn qn giải phóng miền Nam hồn tồn có khả đánh bại qn đội Mỹ điều kiện chúng có ưu tuyệt đối binh khí hỏa lực so với quân giải phóng”.Hãng AP (Mỹ) thuật lại lời số sĩ quan Mỹ tham dự hành quân "Ánh sáng sao": "Quân giải phóng xuất từ hầm hố mà lính thuỷ đánh khơng trơng thấy Họ xuất đằng trước mặt đằng sau lưng" Chúng ta vừa nghe chiến công vơ oanh liệt dân tộc Mình hy vọng bạn chia thông tin vừa tìm hiểu cho người xung quanh để người tìm hiểu Chương trình “Truyền thống cách mạng quê hương em” tiết dừng buổi sau tiếp tục sinh hoạt theo chủ đề Sau em xin mời cô Hoàng Thị Minh - GVCN lớp lên nhận xét đánh giá hoạt động GVCN duyệt chương trình Ngày: Nguyễn Thị Lệ HS dẫn chương trình Tăng Minh Giang Lương Khánh Ly Ngày thực hiện: CHỦ ĐIỂM THÁNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM Tiến trình Người thực Nội dung Thời gian Hát tập thể : “Hải Phòng thành phố tuổi thơ” Khám phá Giang tập thể lớp Kính thưa thầy giáo giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Trong buổi sinh hoạt trước tìm hiểu “Truyền thống cách mạng q hương em” chương trình hơm tiếp tục tìm hiểu chủ đề 5p Về dự CT hôm em xin trân trọng giới thiệu có Nguyễn Thị Lệ - GVCN lớp bạn lớp 8B2 đề nghị chào mừng Kết nối Khánh Giang Hoạt động 1: Hải Phòng thời kỳ chống Mỹ Chiến tranh qua ký ức hào hùng dân tộc mãi sau xin mời bạn Nguyễn Thị Hương Giang - lớp trưởng lớp giới thiệu Hải Phòng giai đoạn chống Mỹ Hải Phòng thời kỳ chống Mỹ Từ ngày 15-8-1945 đến ngày 25-8-1945, quyền tay sai chế độ thực dân phát xít Hải Phịng, Kiến An (tỉnh) bị lực lượng cách mạng lật đổ, quyền cách mạng thiết lập Ngày 20-111946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ Hải Phòng Ngày 13-5-1955, Hải Phịng giải phóng hồn tồn, quyền nhân dân tiếp quản thành phố từ 10p tay quân đội Pháp Kể từ đó, ngày 13 tháng năm chọn làm ngày giải phóng thành phố Ngày 27-10-1962, Thành phố Hải Phòng ngày Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa định thành lập sở hợp thành phố Hải Phòng cũ tỉnh Kiến An Trong giai đoạn 1955-1975, với vai trò thành phố Cảng lớn miền Bắc, tiếp nhận phần lớn hàng viện trợ quốc tế xuất phát Đường Hồ Chí Minh biển Vì leo thang đánh phá miền Bắc, máy bay không quân Mỹ tập trung bắn phá ác liệt Hải Phòng, tiến hành phong tỏa Cảng, nhằm hủy diệt đầu mối giao thông vận tải, ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam quốc tế với Việt Nam Nhiều nhà máy, cơng trình xây dựng, bến cảng, đường giao thông, cầu phà khu dân cư bị phá hủy hoàn toàn Kể từ trận đầu bắn rơi máy bay Mỹ đảo Bạch Long Vĩ (26-3-1965) đến chiến thắng oanh liệt chiến dịch 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân dân Hải Phòng chiến đấu 4000 trận, bắn rơi 317 máy bay Mỹ (trong có pháo đài bay B52), 28 lần bắn cháy tàu chiến hải quân Mỹ Do thành tích cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thành phố nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Chiến công hạng Huân chương Sao vàng (1985) Sau thống đất nước (1975), Hải Phòng thành phố trực thuộc trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (cùng với Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Hoạt động 2: Sinh hoạt văn nghệ Khánh - Tiếp theo đến với tiết mục văn đội văn nghệ tổ chuẩn bị Xin mời bạn! nghệ - Tổ : Em biển vàng - Tổ : Hải Phòng quê hương em 5p Thực hành , luyện tập Giang Hoạt động 3: Thuyết trình địa danh lịch sử đại diện Tiếp theo xin mời nhóm lên thuyết trình hai nhóm địa danh lịch sử Hải Phòng cho chuẩn bị trước, nhóm trình bày vịng p N1 : Bến tàu không số N2 : Nhà hát lớn Một số tài liệu MC sử dụng để tham khảo đánh giá nhóm Bến tàu khơng số Người Việt Nam biết đến Đồ Sơn với bãi tắm thơ mộng rừng thông xanh mướt , song cịn người biết đến nơi ẩn chứa nhiều di tích lịch sử Đó bến Nghiêng , nơi tên lính thực hình pháp cuối rút khỏi miền Bắc năm 1955 Đó Bến tàu khơng số K15 chân đồi Nghinh Phong thuộc khu Đồ sơn , nơi xuất phát tàu khơng số vận tải hóa , vũ khí chi viện cho trận mạc miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ , vừa Bộ văn hóa – Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử cấp nhà nước Cách gần nửa kỷ , năm 1959 quân đội ta thành lập hai đường vận tải chiến lược nhằm chi viện nhân lực sức cho đồng bào chiến sỹ miền Nam , biển , vượt núi Trường Sơn xuyên biển Đông Sau gần bốn tháng chuẩn bị , ngày 8/4/1962 , chuyến tàu trinh sát mang thị Trung ương mở đường vận tải chiến lược biển đồng chí Bông Văn Dĩa Sai khiến đến miền Nam , mở hướng chi viện công hiệu , bảo đảm bí ẩn , bất thần Bến tàu Khơng Số khu du lịch Đồ Sơn 10p Tháng 10 – 1961 , Bộ Tập hợp nhân lực thành lập Đoàn 759 , đồn vận tải thủy có trách nhiệm vận tải chi viện cho miền nam bình hải đạo Bắt đầu từ , cán , chiến sỹ Đoàn 759 với chiến công hiển hách , việc làm phi thường tạo thành đường huyền thoại mang tên Bác , kỳ tích có khơng hai lịch sử dân tộc Cũng xuất tàu không số lúc ẩn lúc thần thoại Trang nhật ký vận tải vào thời điểm quan trọng ghi: K15 (nằm đầu bán đảo Đồ Sơn) chứng kiến tàu gỗ hàng đầu chở 30 vũ khí rời bến bơn trình Cà Mau Ngày 16/10/1962 , tàu cập bến Thành tựu Vàm Lũng (Cà Mau) Tiếp , đội tàu số , số hàng trăm lượt tàu xuất phát từ địa điểm , chở khơng hàng hóa , vũ khí chi viện cho miền Nam ruột thịt , đánh giặc thắng lợi , góp phần vào thắng lợi 30/4/1975 , giải phóng tuyệt đối miền Nam thống nước nhà Ngày có dịp đến Đồ Sơn, đến thung lũng Xanh chân đồi Nghinh Phong (tìm hiểu thung lũng xanh thấy tượng kỷ niệm di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển lồng lộng trọng thể mây trời Đây cơng trình xây dựng hoàn tất dịp kỷ niệm 50 năm giải phóng Hải Phịng Giữa màu xanh núi đồi Đồ Sơn tiếng rì rào sóng biển , di tích K 15 tượng trưng anh hùng ca ngợi lòng cảm , sẵn sàng chiến đấu hy sinh tổ quốc cán chiến sỹ tàu không số năm xưa Hiện , K15 cịn lại cột bê tơng trường tồn nốt nhạc ca năm tháng , khắc ghi chiến cơng chói lọi , đánh dấu trang sử hào hùng quân đội ta Tượng kỷ niệm đường Hồ Chí Minh biển di tích bến tàu không số K15 Đồ Sơn năm gần đón hàng nghìn lượt du khách đến tham quan , mở hướng phát triển du lịch mà trở thành Tấm giấy ghi tên tuổi giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ trẻ hơm , nhớ chiến cơng chói lọi quân dân ta , chung sức đồng lòng phấn đấu xây dựng Đồ Sơn ngày phát triển , xứng đáng trọng điểm du lịch quốc gia Nhà hát lớn Ngày 20/12/1946, Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), Đài Tiếng nói Việt Nam phát "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Thế biết rằng, trước thời khắc lịch sử tròn tháng (20/11/1946), thực dân Pháp nổ súng gây hấn Nhà hát Hải Phòng.Tại diễn trận chiến đấu oanh liệt đội ta bảo vệ thành phố Hải Phòng, coi tập dượt cho quân dân nước Thủ đô Hà Nội triển khai toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 70 năm trôi qua, hình ảnh trận chiến lịch sử khắc ghi lòng người dân Hải Phòng.Cùng hàng ngàn người dân có mặt thành phố Hải Phịng ngày 20/11/1946, ông Ngô Đăng Lợi, nguyên Chủ tịch Hội sử học Hải Phòng lúc cậu thiếu niên 14 tuổi Với ơng, khơng khí tinh thần tạo nên thời khắc thiêng liêng quên.Ông Lợi chia sẻ, nhân dân ta vốn căm thù giặc Pháp nên việc đưa dân sơ tán khỏi Hải Phịng lúc khó Vận động người dân sơ tán có người tình nguyện lại để tiếp tế cho đội, thề sống chết với thành phố Hải Phòng Nhắc đến Bác Hồ, nhắc đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi điện xuống, người dân thành phố mừng lắm, không khí nhân dân náo nức vơ Người dân thành phố hướng Bác Hồ Chỉ thị kháng chiến Chính phủ người dân Hải Phịng thực nghiêm chỉnh Vào chiều 20/11/1946, thực dân Pháp đồng loạt công Nhà hát lớn, ngân hàng, nhà máy điện, nhà máy nước… từ đây, lực lượng tham gia cách mạng non trẻ Hải Phòng dựng chiến lũy giường, tủ, bàn ghế với vũ khí thơ sơ kiên cường giữ góc phố, khu nhà.Lịch sử ln ghi nhớ người Hải Phòng cảm trận chiến khốc liệt Nhà hát lớn Hải Phòng, nơi 13 chiến sĩ Trung đội trưởng Đặng Kim Nở huy tiêu diệt 50 lính Pháp, trước anh dũng hy sinh.Ơng Ngơ Đăng Lợi lúc Liên đội trưởng Đội thiếu niên tiền phong khu Hoàng Diệu, cầm súng tham gia chiến đấu, hình ảnh quật cường người chiến sĩ bảo vệ Nhà hát khắc sâu tâm khảm ơng.Ơng kể: "Khi qn Pháp ngạc nhiên chúng hằm hằm tiến vào mà chiến sĩ ta đàn, hát Những tiếng đàn, tiếng hát vận động chiến sĩ bên nhà hát mà cịn bên ngồi nghe tiếng nhạc, giúp người dân thêm tin tưởng vào người giữ nhà hát thành phố".Lời thề hệ ông cha thời khắc lịch sử 20/11/1946 trở thành động lực để bao lớp niên vững bước đường dựng xây thành phố văn minh, đại, tiếp bước trang sử vẻ vang dân tộc Những sách mới, cách làm đưa thành phố Hải Phòng thay da đổi thịt ngày, hội nhập khu vực giới.Ông Nguyễn Văn Phương, Phó Chủ tịch Hội sử học, Giám đốc Bảo tàng thành phố Hải Phòng cho biết, với nước tiến hành hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày tồn quốc kháng chiến, Bảo tàng Hải Phịng tổ chức chương trình kỷ niệm, trưng bày vật, bút tích tái lại ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Hải Phòng Qua chương trình, Bảo tàng Hải Phịng chuyển tới hệ trẻ thành phố tư liệu, hình ảnh, vật mô tả chiến đấu quân dân Hải Phòng ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đây dịp để bạn trẻ, hệ học sinh Hải Phòng nâng cao niềm tự hào người dân thành phố, phấn đấu, học tập để tiếp tục cống hiến, đóng góp sức lực cơng xây dựng bảo vệ đất nước.70 năm trôi qua, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bao lớp cha anh ngày sống tiếp thêm lửa cho hệ niên thành phố Hải Phịng Mỗi dịp kỷ niệm tồn quốc kháng chiến đến, qua câu chuyện kể, lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc lại khơi dậy mạnh mẽ, thúc hệ trẻ ý thức sâu sắc trách nhiệm ngày hơm nay, tiếp tục cống hiến đường xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Hoạt động : Trò chơi “ Ai hiểu biết hơn” Thư Và đến với trị chơi vơ thú vị mang tên “Ai hiểu biết hơn” luật chơi sau : Có câu hỏi chủ đề quân đội nhân dân Việt Nam, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi giây sau sau giây bạn có câu trả lời giơ tay Với câu trả lời có phần quà Nếu trả lời sai bạn khác trả lời A B C D A B C D Câu 1: Ngày 22/12 chọn ngày quốc phịng tồn dân từ năm nào? A 1989 B 1990 C 1991 D.1992 Câu 2: Lúc thành lập, Quân đội nhân dân VN có chiến sỹ? A 32 B 33 C 34 D 35 Câu 3: Ngay sau thành lập, trongtháng 12 năm 1944, Đội VNTTGPQ có hai chiến thắng vang dội, kể tên hai chiến thắng ấy? 5p A B C D A B C D A B C D A B C D A B C A Biên giới Việt bắc B Biên giới Phai Khắt C Phai Khắt Nà Ngần D Nà Ngần Việt bắc Câu 4: Tại khu rừng diễn lễ tuyên thệ thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân? ( khu rừng Trần Hưng Đạo ) A Khu rừng Việt bắc B Khu rừng Cúc Phương C Khu rừng Trần Hưng Đạo D Khu rừng Pắc Pó Câu : Ai người nhắc đến câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Phó Tổng tư lệnh quân giải phóng … Cả giới nước ta có vị tướng quân gái Thật vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta” A Nguyễn Thị Bình B Trần Thị Lý C Phan Thị Ràng (Chị Sứ) D Nguyễn Thị Định Câu 6: Ông người giao nhiệm vụ Tổng Tư lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định Ơng ? A Đại tướng Chu Huy Mân B Đại tướng Hoàng Văn Thái C Đại tướng Văn Tiến Dũng D Đại tướng Võ Nguyên Giáp Câu 7: Quân kỳ Qn đội Nhân dân Việt Nam có khác so với quốc kỳ Việt Nam? (lá quốc kỳ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có thêm dịng chữ "Quyết thắng" màu vàng phía bên trái) A thêm dịng chữ "Quyết thắng" màu vàng phía bên trái B thêm dòng chữ "Quyết chiến thắng" màu vàng phía bên trái C thêm dịng chữ "Trung với nước" màu vàng phía bên trái D A B C D E D thêm dòng chữ "Trung với nước hiếu với dân " màu vàng phía bên trái Câu 8: Đó người phụ nữ thời điểm Huyện ta tặng hai danh hiệu cao quý: Anh hùng LLVT Mà mẹ VN AH Bà ? A Trần Thị Lý B Văn Thị Thừa C Hồ Thị Thu D Nguyễn thị Bình Trị chơi “ Ai hiểu biết hơn” kết thúc chương trình “Truyền thống cách mạng quê hương em”, nhà bạn sưu tầm hình ảnh viết quê hương thời bình Sau em xin mời Hồng Thị Minh - GVCN lớp lên nhận xét , đánh giá hoạt động giao nhiệm vụ cho hoạt động GVCN duyệt chương trình Ngày: Nguyễn Thị Lệ Khánh HS dẫn chương trình Tăng Minh Giang Khổng Ngọc