1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Kết Quả Phẫu Thuật Và Chất Lượng Cuộc Sống Ở Bệnh Nhân Thay Khớp Háng Toàn Phần Không Xi Măng (Full Text).Pdf

151 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật thay khớp háng ngày nay đã trở thành khá phổ biến trên thế giới trong điều trị các bệnh lý khớp háng thường gặp như: thoái hóa khớp háng, khớp giả cổ xương đùi, gãy cổ xương đùi ở người lớn tuổi, hoại tử chỏm xương đùi, u vùng cổ xương đùi và vùng mấu chuyển [1], [7], [10], [35], [64]. Thay khớp nói chung hay thay khớp háng nhân tạo nói riêng đã đem lại kết quả chức năng rất tốt, trả bệnh nhân sớm về với cuộc sống cộng đồng. Trên thế giới, Austin Moore là người đầu tiên thay khớp háng bằng chỏm kim loại. Đến nay, thay khớp háng ngày càng phát triển mạnh mẽ cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ước tính có hàng trăm nghìn trường hợp phẫu thuật thay khớp háng mỗi năm trên toàn thế giới [12], [21], [46], [71], [98], [51]. Thay khớp háng toàn phần không những giúp bệnh nhân thoát khỏi sự đau đớn do bệnh lý khớp háng mà còn giúp phục hồi vận động cũng như sự vững chắc ở khớp háng để bệnh nhân có thể làm việc và sinh hoạt gần như bình thường. Đây là một trong những phẫu thuật đạt kết quả tuyệt vời nhất trong thế kỷ XX và khắc phục được các nhược điểm của các phương pháp điều trị khác đối với các bệnh lý này giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân [23], [59]. Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng đã được tiến hành khoảng hơn 40 năm gần đây và dần trở thành phẫu thuật thường quy tại các bệnh viện và các trung tâm chấn thương chỉnh hình lớn. Từ ngày phẫu thuật thay khớp háng ra đời đến nay, cùng với sự gia tăng về số lượng, kỹ thuật, các phương tiện, dụng cụ thay khớp đã không ngừng được hoàn thiện nhằm mục đích đạt hiệu quả điều trị cao nhất. Một trong những vấn đề được các phẫu thuật viên quan tâm là sử dụng đường vào để thay khớp sao cho dễ thao tác, tránh mất máu, tôn trọng cấu trúc giải phẫu, phục hồi sinh cơ học của khớp háng giúp sớm phục hồi chức năng sau mổ. Gần đây, cùng với trào lưu sử dụng kỹ thuật xâm nhập tối thiểu khác nhau trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, với sự trợ giúp của những dụng cụ đặc biệt, nhiều phẫu thuật viên đã sử dụng đường mổ khác nhau để tiến hành phẫu thuật thay khớp háng. Tuy nhiên việc lựa chọn đường vào khớp là tùy thuộc vào kinh nghiệm, thói quen, đội ngủ phẫu thuật viên và các yếu tố khác. Có nhiều kiểu thiết kế bộ khớp háng nhân tạo như: khớp toàn phần không xi măng, khớp có xi măng và khớp chỏm..., mỗi loại có ưu nhược điểm riêng mà sự lựa chọn phụ thuộc vào các yếu tố như tuổi, chất lượng xương, điều kiện kinh tế của bệnh nhân. Khớp háng không xi măng được cố định vào xương theo nguyên tắc nén ép (press-fit) và xương mọc vào các khe nhỏ trên bề mặt của cuống chỏm và ổ cối, hoặc có vít bắt từ ổ cối vào xương chậu nên phù hợp đối với bệnh nhân trong độ tuổi dưới 75 và chất lượng xương còn tốt [3], [6], [10], [16], [23], [41], [58], [72], [113]. Năm 1991, dự án đánh giá chất lượng sống quốc tế xây dựng bảng câu hỏi SF-36 để đánh chất lượng sống và được áp dụng để đánh giá chất lượng sống trong nhiều lĩnh vực y tế, đã được nhiều tác giả trên thế giới sử dụng để nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh nhân nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho họ. Tại Việt Nam những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu chất lượng sống ở bệnh lý nội khoa và ngoại khoa, trong ngành chấn thương chỉnh hình có rất ít nghiên cứu sự cải thiện chất lượng sống ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật [2], [5], [15], [43], [52], [103]. Đặc biệt đánh giá chất lượng cuộc sống trong phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kết quả phẫu thuật và chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân thay khớp háng toàn phần không xi măng” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị thay khớp háng toàn phần không xi măng. 2. Đánh giá chất lượng sống ở bệnh nhân thay khớp háng toàn phần không xi măng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN MẬU PHONG NGHIÊN CỨU KẾT QU PHẪU THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2017 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khớp háng 1.2 Chức khớp háng 11 1.3 Những bệnh lý khớp háng thường gặp 13 1.4 Lịch sử thay khớp háng 18 1.5 Một số đường mổ phẫu thuật thay khớp háng 20 1.6 Giới thiệu phẫu thuật thay khớp háng 23 1.7 Vai trò phục hồi chức sau thay khớp háng 27 1.8 Một số biến chứng thường gặp phẫu thuật thay khớp háng 28 1.9 Chất lượng sống 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Phân tích xử lý số liệu 59 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm chung 60 3.2 Đặc điểm lâm sàng 62 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 65 3.4 Kết chức khớp háng sau tháng 72 3.5 Kết chức khớp háng sau tháng 76 3.6 Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân 77 Chƣơng BÀN LUẬN 86 4.1 Đặc điểm chung 86 4.2 Đặc điểm lâm sàng 88 4.3 Kết phẫu thuật 91 4.4 Kết thời kỳ hậu phẫu 93 4.5 Kết sau tháng phẫu thuật 97 4.6 Chất lượng sống bệnh nhân thay khớp háng toàn phần không xi măng 103 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT n Số bệnh nhân CLCS Chất lượng sống CTCH Chất thương chỉnh hình PHCN Phục hồi chức GCXD Gãy cổ xương đùi WHO Tổ chức Y tế Thế giới WHOQoL-100 Bộ công cụ đo chất lượng sống WHO CT-Scaner Chụp cắt lớp vi tính MRI Chụp cộng hưởng từ SF-36 Bộ câu hỏi 36 câu hỏi ngắn GIQLI Gastrointestinal Quality of Life Index Chỉ số chất lượng sống đường tiêu hóa QoL Quality of Life - Chất lượng sống SF-36 Short - Form 36 - Dạng câu hỏi ngắn EQ-5D European Quality of life- Dimensions Chất lượng sống châu âu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cho điểm câu hỏi 57 Bảng 2.2 Tính điểm trung bình khoảng lĩnh vực 58 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 60 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bệnh nhân nhập viện 61 Bảng 3.3 Lý vào viện 62 Bảng 3.4 Vị trí khớp phẫu thuật 62 Bảng 3.5 Phân loại khớp bị tổn thương theo giới 62 Bảng 3.6 Ngắn chi trước phẫu thuật 63 Bảng 3.7 Thời gian đau phẫu thuật 63 Bảng 3.8 Phân loại bệnh lý theo giới 64 Bảng 3.9 Phân loại bệnh lý kèm theo 64 Bảng 3.10 Phân bố đường mổ 65 Bảng 3.11 Mối liên quan giới tính với đường mổ 65 Bảng 3.12 Mối liên độ tuổi với đường mổ 66 Bảng 3.13 Phân loại bệnh lý theo đường mổ 66 Bảng 3.14 Đường kính chỏm(head) 67 Bảng 3.15 Cỡ ổ cối sử dụng 67 Bảng 3.16 Kích cỡ cuống chỏm 68 Bảng 3.17 Cỡ độ dài chỏm 68 Bảng 3.18 Số vít bắt vào ổ cối 69 Bảng 3.19 Độ dài cổ chỏm với đường mổ 69 Bảng 3.20 Độ dài cổ chỏm với bất tương xứng chi 70 Bảng 3.21 Góc nghiêng ổ cối 70 Bảng 3.22 Trục cuống chỏm 71 Bảng 3.23 Tỷ lệ bệnh nhân bất tương xứng chiều dài chi 71 Bảng 3.24 Số lượng máu truyền 71 Bảng 3.25 Thời gian nằm viện sau mổ 72 Bảng 3.26 Mức độ đau phân loại Merle d’Aubigne – Postel theo đường mổ 72 Bảng 3.27 Biên độ vận động khớp phân loại Merle d’Aubigne – Postel theo đường mổ 73 Bảng 3.28 Khả lại phân loại Merle d’Aubigne – Postel theo đường mổ 73 Bảng 3.29 Kết chức khớp háng sau tháng 74 Bảng 3.30 Kết chức theo đường mổ 74 Bảng 3.31 Kết chức (PMA) theo giới tính 75 Bảng 3.32 Kết chức theo bệnh kèm 76 Bảng 3.33 Kết chức khớp háng sau tháng 76 Bảng 3.34 Điểm số trước phẫu thuật theo câu hỏi SF-36 77 Bảng 3.35 Điểm số sau phẫu thuật theo câu hỏi SF-36 78 Bảng 3.36 Điểm số sau phẫu thuật theo câu hỏi SF-36 78 Bảng 3.37 Nhóm hoạt đơng thể lực 79 Bảng 3.38 Nhóm hạn chế sức khỏe thể lực 79 Bảng 3.39 Nhóm hạn chế dễ xúc động 80 Bảng 3.40 Nhóm sinh lực 80 Bảng 3.41 Nhóm sức khỏe tinh thần 81 Bảng 3.42 Nhóm hoạt động xã hội 81 Bảng 3.43 Nhóm cảm giác đau 82 Bảng 3.44 Nhóm sức khỏe chung 82 Bảng 3.45 CLCS sau tháng giới tính 84 Bảng 3.46 CLCS sau mổ tháng đường mổ 85 Bảng 3.47 CLCS trước sau mổ tháng 85 Bảng 4.1 Độ tuổi trung bình thay khớp háng tồn phần khơng xi măng số tác giả 87 Bảng 4.2 Điểm số trước phẫu thuật, sau 3, tháng theo câu hỏi SF-36 106 Bảng 4.3 Điểm trung bình CLCS trước sau 3, tháng phẫu thuật 110 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Giới tính 61 Biểu đồ 3.2 Nhóm Chất Lượng Cuộc Sống 83 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình CLCS tăng thời điểm 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu khớp háng Hình 1.2 Cấu tạo vùng cổ xương đùi Hình 1.3 Hệ thống bè xương đầu xương đùi Hình 1.4 Hệ thống mạch máu vùng cổ chỏm xương đùi Hình 1.5 Dây chằng khớp háng Hình 1.6 Hệ vùng mơng đùi phía trước-ngồi 10 Hình 1.7 Hệ vùng mông đùi 11 Hình 1.8 Phân độ lỗng xương theo số Singh 13 Hình 1.9 Phân loại Garden gãy cổ xương đùi 17 Hình 1.10 Đường rạch da 20 Hình 1.11 Khớp háng bipolar 23 Hình 1.12 Khớp háng nhân tạo tồn phần 23 Hình 1.13 Khớp háng tồn phần khơng xi măng 25 Hình 1.14 Khớp tái tạo bề mặt 26 Hình 2.1 X-quang thẳng, nghiêng trước mổ 37 Hình 2.2 Dụng cụ thay khớp háng 38 Hình 2.3 Bàn mổ thường (hạ hai chân) 39 Hình 2.4 Tư bệnh nhân, đường rạch da 39 Hình 2.5 Dải chậu chày, Cơ căng mạc đùi, (cơ may, thẳng đùi) 40 Hình 2.6 Bộc lộ ổ cối doa 41 Hình 2.7 Hướng doa đóng cup 41 Hình 2.8 Khoan tủy ráp tủy đùi 42 Hình 2.9 Đóng ổ cối cuống chỏm 43 Hình 2.10 Gắn khớp đóng vết mổ 43 Hình 2.11 Tư bệnh nhân, đường rạch da 44 Hình 2.12 Tách mơng lớn, bộc lộ khối xoay ngồi, bộc lộ chỏm 44 Hình 2.13 Bộc lộ cổ xương đùi 45 Hình 2.14 Cắt cổ xương đùi 45 Hình 2.15 Cách đặt ổ cối 46 Hình 2.16 Đục hộp mở cửa sổ Khoan lịng tủy 46 Hình 2.17 Ráp lòng tủy 47 Hình 2.18 Tập vận động 49 Hình 2.19 X- quang thẳng, nghiêng sau mổ 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật thay khớp háng ngày trở thành phổ biến giới điều trị bệnh lý khớp háng thường gặp như: thối hóa khớp háng, khớp giả cổ xương đùi, gãy cổ xương đùi người lớn tuổi, hoại tử chỏm xương đùi, u vùng cổ xương đùi vùng mấu chuyển [1], [7], [10], [35], [64] Thay khớp nói chung hay thay khớp háng nhân tạo nói riêng đem lại kết chức tốt, trả bệnh nhân sớm với sống cộng đồng Trên giới, Austin Moore người thay khớp háng chỏm kim loại Đến nay, thay khớp háng ngày phát triển mạnh mẽ với tiến khoa học kỹ thuật, ước tính có hàng trăm nghìn trường hợp phẫu thuật thay khớp háng năm toàn giới [12], [21], [46], [71], [98], [51] Thay khớp háng toàn phần khơng giúp bệnh nhân khỏi đau đớn bệnh lý khớp háng mà giúp phục hồi vận động vững khớp háng để bệnh nhân làm việc sinh hoạt gần bình thường Đây phẫu thuật đạt kết tuyệt vời kỷ XX khắc phục nhược điểm phương pháp điều trị khác bệnh lý giúp cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân [23], [59] Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng tiến hành khoảng 40 năm gần dần trở thành phẫu thuật thường quy bệnh viện trung tâm chấn thương chỉnh hình lớn Từ ngày phẫu thuật thay khớp háng đời đến nay, với gia tăng số lượng, kỹ thuật, phương tiện, dụng cụ thay khớp khơng ngừng hồn thiện nhằm mục đích đạt hiệu điều trị cao Một vấn đề phẫu thuật viên quan tâm sử dụng đường vào để thay khớp cho dễ thao tác, tránh máu, tôn trọng cấu trúc giải phẫu, phục hồi sinh học khớp háng giúp sớm phục hồi chức sau mổ Gần đây, với trào lưu sử dụng kỹ thuật xâm nhập BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Thông tin bệnh nhân: Họ tên: Tuổi Giới: Nữ  Nam  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào: ………………Ngày mổ: …………… Ngày ra: I Theo dõi trƣớc mổ: Lý vào viện: Đau  Hạn chế vận động  Khác  Nguyên nhân(chẩn đoán): Hoại tử chỏm  Thối hóa khớp  Gãy cổ xương đùi  Khớp giả  Triệu chứng lâm sàng: 3.1 Vị trí phẫu thuật: Trái  Phải  Hai bên  3.2 Chân ngắn: …… cm 3.3 Bệnh lý kèm theo: Tim mạch  ĐTĐ  Khác ………… 3.4 Thời gian đau đến lúc phẫu thuật II Theo dõi mổ: Kích thước (d)chỏm:……… … Kích cỡ chỏm nhân tạo: ……… Kích thước chi đùi Kích thước ổ cối Số vít cố định ổ cối Đường mổ Trước  Sau  Số lượng máu truyền .ml Biến chứng: Vở đầu xương đùi  Tổn thương Tk  Thủng ổ côi  III Theo dõi sau mổ: Liền vết mổ: Tốt  Nhiễm trùng nông  Nhiễm trùng sâu  Biến chứng: chảy máu Có  Khơng  Liệt TK Có  Khơng  Thời gian nằm viện sau mổ: …………… ngày XQ sau mổ: Trật khớp Có  Khơng  Gãy xương Có  Khơng  Góc nghiên ổ cối………………độ Trục cuống chỏm: Vẹo  Vẹo  Trung tâm  IV Theo dõi xa: Mức độ đau (bảng đính kèm) 3tháng tháng Biên độ vận động: Khả lại Bất tương xứng chi: < 1cm  1-2cm  > cm  Xq khớp háng: Hiện tượng lỏng chi: Có  Khơng  Tiêu xương quanh khớp nhân tạo: Có  Khơng  Nhiễm khuẩn, viêm dị Có  Khơng  Trật khớp Có  Khơng  Lỏng khớp Có  Không  Biến chứng: V Đánh giá CLCS(bảng đính kèm): Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật tháng Sau phẫu thuật tháng Ngƣời thực Trần Mậu Phong SỰ KHỎE MẠNH VỀ THỂ CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA BẠN (BỘ CÂU HỎI SF-36) Bảng câu hỏi liên quan đến quan điểm Ông/Bà sức khỏe Thơng tin giúp Ông/Bà theo dõi Ông/Bà cảm thấy khả thực sinh hoạt thông thƣờng Ông/Bà tốt nhƣ Cảm ơn Ông/Bà tham gia khảo sát này! Đối với câu hỏi sau đây, xin vui lòng đánh dấu chéo vào ô trả lời mô tả xác câu trả lời Ơng/Bà Nhìn chung, Ơng/Bà cảm thấy sức khỏe là: Tuyệt vời Rất tốt Tốt Hơi Kém Nhìn chung, so với thời điểm cách năm, Ông/Bà đánh giá sức khỏe nào? Bây tốt Bây tốt Gần giống Bây Bây nhiều so chút thời chút nhiều so với thời điểm so với thời điểm cách so với thời với thời điểm cách điểm cách điểm cách cách năm năm năm năm năm Sau câu hỏi sinh hoạt mà Ơng/Bà thực ngày bình thường Sức khỏe Ơng/Bà có làm hạn chế Ơng/Bà sinh hoạt khơng? Nếu có, mức độ hạn chế nào? Có, hạn chế Có, hạn chế Khơng,chẳng nhiều hạn chế 3 Các hoạt động dùng nhiều sức chạy, nâng vật nặng, tham gia môn thể thao mạnh Các hoạt động đòi hỏi sức lực vừa phải di chuyển bàn, quét nhà, bơi lội, chạy xe đạp Nâng mang vác đồ thực phẩm linh tinh Leo lên vài tầng lầu Leo lên tầng lầu Uốn người, quỳ gối khom lưng gập gối Đi kílơmét 10 Đi vài trăm mét 11 Đi trăm mét 12 Tắm rửa thay quần áo cho bạn Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng sức khỏe thể chất, Ông/Bà có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác Ơng/Bà hay khơng? Có Khơng 13 Làm giảm thời lượng Ơng/Bà tiến hành cơng việc sinh hoạt khác 14 Hồn thành cơng việc Ông/Bà muốn 15 Bị giới hạn loại cơng việc sinh hoạt 16 Gặp khó khăn việc thực cơng việc sinh hoạt khác (chẳng hạn phải nhiều công sức hơn) Trong suốt tuần vừa qua, ảnh hưởng yếu tố cảm xúc (chẳng hạn cảm thấy buồn phiền lo lắng), Ơng/Bà có thường gặp phải khó khăn sau công việc sinh hoạt thường ngày khác Ơng/Bà hay khơng? Có Khơng 17 Làm giảm thời lượng Ơng/Bà tiến hành cơng việc sinh hoạt khác 18 Hoàn thành cơng việc Ơng/Bà muốn 19 Làm việc tiến hành sinh hoạt khác cẩn thận bình thường Trong suốt tuần vừa qua, sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc có gây trở ngại cho Ông/Bà hoạt động xã hội thơng thường mà Ơng/Bà tham gia với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm hội khơng, mức độ nào? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều Trong suốt tuần vừa qua, Ông/Bà cảm thấy thể đau nhức mức độ nào? Không cảm thấy đau Đau nhẹ Đau nhẹ Đau vừa phải Đau trầm trọng Đau trầm trọng Trong suốt tuần vừa qua, cảm giác đau đớn gây trở ngại cho công việc bình thường Ơng/Bà mức độ (bao gồm cơng việc bên ngồi việc nội trợ)? Không Một chút Vừa phải Hơi nhiều Rất nhiều Những câu hỏi liên quan đến việc Ông/Bà cảm thấy việc với Ông/Bà suốt tuần vừa qua Đối với câu hỏi, xin vui lòng chọn câu trả lời với cảm nhận Ơng/Bà Trong suốt tuần vừa qung/Bà có thường cảm thấy Luôn Rất thường Thỉnh xuyên thoảng Ít Khơng 23 Ơng/Bà cảm thấy tràn đầy sinh lực? 24 Ơng/Bà có cảm thấy lo lắng? 25 Ơng/Bà có cảm thấy q đau buồn thất vọng đến độ khơng có làm ơng (bà) vui lên được? 26 Ơng/Bà có cảm thấy bình tĩnh thản? 27 Ông/Bà cảm thấy dồi lượng? 28.Ơng/Bà có cảm thấy buồn nản lịng? 29 Ơng/Bà cảm thấy kiệt sức? 30 Ông/Bà có cảm thấy hạnh phúc? 31 Ông/Bà cảm thấy mệt mỏi? 10 Trong suốt tuần vừa qua, Ơng/Bà có thường sức khỏe thể chất yếu tố cảm xúc Ông/Bà cản trở đến hoạt động xã hội mà Ông/Bà thực (chẳng hạn thăm bạn bè, họ hàng, vv.)? Luôn ln Rất thường xun Thỉnh thoảng Ít Không 11 Mỗi nhận xét sau có mức độ ĐÚNG hay SAI Ơng/Bà? Hồn tồn Hầu Khơng Hầu Hoàn đúng biết sai toàn sai 33 Dường dễ bị bệnh người khác 34 Tôi khỏe mạnh người mà tơi biết 35 Tôi nghĩ sức khỏe trở nên tệ 36 Sức khỏe tuyệt vời Ghi chú: PHỤ LỤC Bệnh nhân: TRAN VAN H Tuổi: 26 tuổi Giới tính: Nam Chẩn đốn: Hoại tử chỏm xương đùi bên phải Đường mổ: Đường mổ lối sau X- quang trước mổ: X-quang sau mổ: Sau tháng tái khám: PHỤ LỤC Bệnh nhân: ĐOAN THI T Tuổi: 64 tuổi Giới tính: Nữ Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi phải Đường mổ: Đường mổ lối trước X- quang trước mổ: X- quang sau mổ: có biến chứng gãy đầu xương đùi làm tủy đùi X-quang sau tháng: PHỤ LỤC Bệnh nhân: VO THI L Tuổi: 75 tuổi Giới tính: Nữ Chẩn đoán: Gãy cổ xương đùi phải Đường mổ: Đường mổ lối trước X- quang trước mổ: X- quang sau mổ: X-quang sau tháng: DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN TW HUẾ Họ tên STT Tuổi Giới Địa Số Ngày Ngày vào viện vào viện Ra viện Hồ Sĩ Qu 58 Nam Đông Hà- Quảng Trị Nguyễn văn Đ 46 Nam Quảng Hưng- Quảng Bình 1689508 04/10/16 14/10/16 Lê Thị Th 62 Nữ Phong Điền- Huế 1629861 21/03/16 29/03/16 Nguyễn Thị Ngh 61 Nữ Kỳ Anh- Hà Tĩnh 1598494 25/11/15 08/12/15 Nguyễn Văn Ng 57 Nam TP Huế- Huế 1654047 09/06/16 20/06/16 Hồ Văn Đ 40 Nam Phú vang –Huế 1604330 16/12/16 25/12/16 Văn C 42 Nam Hải lăng- Quảng Trị 1647621 18/05/16 30/05/16 Võ Duy Kh 53 Nam Triệu Phong- Quảng Trị 1627608 14/03/16 24/03/16 Đặng T Kim H 10 Lưu Văn 41 Nữ KrongNo- Đaknông Nam Bố Trạch- Quảng Bình 1680789 06/09/16 16/09/16 1654193 10/06/16 24/06/16 Đ 59 11 Đoàn T.Kim C 62 12 Trần Văn H 26 Nam Phú Lộc- Huế 1598024 24/11/15 03 /12/16 13 Nguyễn Văn S 27 Nam Lệ Thủy- Quảng Bình 1629822 21/03/16 05/04/16 14 Nguyễn Viết X 51 Nam Bố Trạch- Quảng Bình 1620774 19/02/16 02 /03/16 15 Hồ Thị B 40 16 Phan Văn Ng 63 Nữ Hương Thủy- Huế Nữ Quảng Điền- Huế Nam TP Huế- Huế 1646735 16/05/16 25 /05/16 1606056 23/12/15 04/01/16 1653786 9/06/16 17/06/16 1619313 16/02/16 25/02/16 Xác nhận Xác Nhận Trung Tâm CTCH-PTTH Phòng KHTH Bệnh Viện TW Huế DANH SÁCH BỆNH NHÂN BỆNH VIỆN TRƢỜNG STT Họ tên Giới Tuổi Địa Ngày Ngày vào viện Ra viện Số HSBA 17 Trần Xuân T Nam 46 TP Huế-Huế 16/03/16 25/03/16 18 Lê Văn C Nam 46 TP Huế -Huế 28/10/16 10/11/16 16201210/14735 5838/16130 19 Trịnh Thị Thu H Nữ 52 Hương Trà-Huế 02/05/16 20/05/16 16102559/9910 20 Đoàn Thị Nữ 64 Quảng Điền- Huế 12/12/16 24/12/16 16711157/19106 Th 21 Vương Hưng H Nam 41 TP Huế-Huế 06/12/16 16/12/16 16214723/18526 22 Hồ Thị Minh Ph Nữ 75 TP Huế- Huế 06/02/16 23/02/16 2865/16 23 Võ Thị L Nữ 75 Phú vang- Huế 22/12/15 04/01/16 29989/184 24 Lê Thị Ch Nữ 70 Phú Lộc- Huế 15/05/16 08/06/16 11220/16 25 Nguyễn Th Nam 50 26 Trần Thái H Nam 65 27 Trương văn D Nam 48 28 Mai Thị B 72 Phú Lộc-Huế 27/09/16 10/10/16 16186819/11546 29 Lê Văn Tr Nam 74 TP Huế-Huế 10/09/16 14/10/16 16705470/09812 30 Dương Thị Th Nữ 64 Phong Điền -Huế 15/11/16 23/11/16 16209265/16573 31 Phan Thị H Nữ 70 Quảng Điền-Huế 31/10/16 9/11/16 16708722/14948 32 Nguyễn Hữu  Nữ Nam 51 Phong Điền-Huế 11/07/16 23/07/16 16089337/2731 TP Huế-Huế 23/09/16 07/10/16 16706269/11165 Hương Trà-Huế 21/09/16 03/10/16 16184704/10947 Phong Điền-Huế 25/04/16 12/05/16 101087/1113 33 Lê Thị H Nữ 63 Phong Điền-Huế 18/07/16 21/07/16 16154200/3611 34 Nguyễn Thị H Nữ 72 Phú Vang- Huế 31/01/16 12/02/16 2424/16 35 Nguyễn L Nam 66 Phú Vang -Huế 07/04/16 28/04/16 7839/16 36 Phan Xuân Th Nam 66 Bố Trạch- Q Bình 03/06/16 27/06/16 14037/16 37 Nguyễn Bá Tr Nam 70 38 Huỳnh D TP Huế- Huế 21/11/16 01/12/16 16210996/17047 Nam 54 Hương Thủy- Huế 03/01/17 23/01/17 17000365/00147 39 Nguyễn Đình Qu Nam 58 Hương Thủy-Huế 19/10/16 01/11/16 16197136/13792 Xác nhận TL.Giám đốc Khoa CTCH-Lồng Ngực TP KHTH Bệnh Viện Y Dƣợc Huế Ngƣời thực Bs Trần Mậu Phong Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Nghi Thành Nhân Chủ tịch Hội đồng Thƣ ký

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w