BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Luật tố tụng Hình sự Mã phách HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 L[.]
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Luật tố tụng Hình sự Mã phách :……………………… HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục của tiểu luận PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Luật tố tụng hình sự 1.2 Vụ án hình sự .5 1.3 Khởi tố vụ án hình sự 1.4 Đặc điểm của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự 1.5 Nhiệm vụ của khởi tố vụ án hình sự 11 1.6 Ý nghĩa của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự .11 Tiểu kết chương 12 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 13 2.1 Căn cứ về khởi tố vụ án hình sự .13 2.2 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự 15 2.3 Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại 18 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI TIẾN HÀNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ .22 3.1 Một số vướng mắc tiến hành khởi tố, giải quyết vụ án hình sự 22 3.2 Một số giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả khởi tố vụ án hình sự .25 Tiểu kết chương 28 KẾT LUẬN 29 Tài liệu tham khảo 31 Danh mục từ ngữ viết tắt Cụm từ viết tắt Giải nghĩa BLTTHS Bộ luật tố tụng Hình sự TTHS Tố tụng hình sự PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của các chủ thể tố tụng hướng tới việc giải qút vụ án khách quan, cơng bằng, góp phần đấu tranh phịng chớng tợi phạm, bảo vệ qùn người Tố tụng hình sự là một quá trình giải quyết vụ án, có nhiều chủ thể, nhiều giai đoạn khác phù hợp với tính chất, đặc điểm của các quan tiến hành tố tụng, là chế mà qua tợi phạm được điều tra làm rõ, bị truy tố, xét xử và hình phạt được áp dụng Khởi tố vụ án hình sự là một vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng khoa học Luật tố tụng hình sự Quy định này được pháp điển hóa lần BLTTHS năm 1988, tiếp tục được bổ sung, phát triển BLTTHS năm 2003 và BLTTHS năm 2015 BLTTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố vụ án hình sự khá đầy đủ và cụ thể, trở thành sở pháp lý quan trọng, và phát huy vai trò tích cực thực tiễn.Tuy nhiên, sau một thời gian dài áp dụng, các quy định về khởi tố vụ án hình sự dần bộc lộ vướng mắc, bất cập định nhiều điểm chưa hợp lý và thiếu đồng bộ, thống nhất; chưa dự liệu và điều chỉnh hết trường hợp xảy thực tiễn tố tụng hình sự; chưa thực sự đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người tố tụng hình sự Những hạn chế này gây khơng ít khó khăn cho các quan tiến hành tố tụng việc nhận thức và áp dụng quy định pháp luật, dẫn đến tình trạng khởi tố oan sai người vô tội bế tắc việc phát hiện và xử lý tợi phạm Bên cạnh đó, nước ta tiến trình cải cách tư pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, triển khai thực hiện Hiến pháp 2013 về quyền người, về tổ chức bộ máy nhà nước Đảng và Nhà nước ta khẳng định quyết tâm chính trị mạnh mẽ của mình việc thực hiện chủ trương và triển khai các nhiệm vụ cải cách tư pháp Một phương hướng hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp được Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đưa là: Hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền người Do vậy hoàn thiện các quy định về khởi tố vụ án hình sự tố tụng hình sự Việt Nam là vấn đề hết sức cần thiết nhằm bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp không của người bị hại mà cả người thực hiện hành vi phạm tội tố tụng hình sự Tình hình đặt nhu cầu cấp thiết cả về lý ḷn và thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “Khởi tố vụ án hình sự” là bài tiểu luận để kết thúc học phần Luật Tố tụng Hình sự nghiên cứu các vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự và thực tiễn áp dụng, xác định bất cập tồn tại và đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về vấn đề này Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu là đề các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về khởi tố vụ án hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận về khởi tố vụ án hình sự tố tụng hình sự Việt Nam, phân tích và đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về khởi tố vụ án hình sự; khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thực hiện các quy định này việc giải quyết vụ án hình sự Đưa các giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về khởi tố vụ án hình sự và nâng cao hiệu quả khởi tố vụ án hình sự Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các quan điểm lý luận về khởi tố vụ án hình sự.Quy định khởi tố vụ án hình sự pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Thực tiễn khởi tớ vụ án; khó khăn, vướng mắc, bất cập, tồn tại để làm sở cho việc đề các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tháo gỡ vướng mắc thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận về khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, thực tiễn thực hiện các quy định về khởi tố vụ án hình sự theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: các phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học xã hội phương pháp logic; phương pháp phân tích quy nạp, diễn dịch; phương pháp thống kê; các phương tiện truyền thông và một số phương pháp khác Bố cục của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về luật tố tụng hình sự và khởi tố vụ án hình sự Chương 2: Quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về khởi tố vụ án hình sự Chương 3: Một số vướng mắc và giải pháp khắc phục tiến hành khởi tố vụ án hình sự PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Luật tố tụng hình sự Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khoả XIII thông qua tại kì họp thứ 10 và có hiệu lực thỉ hành từ ngày 01 thảng 01 năm 2018 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 kế thừa quy định cỏn phù hợp Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003; loại bỏ, sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp; bổ sung, xây dựng nhiều quy định mới phù họp với yêu cầu thực tiễn của nước ta Bộ luật tố tụng hình sự là cứ pháp lí quan trọng quy định trình tự, thủ tục khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ các quan có thẩm qùn tiến hành tớ tụng; nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng, quan, tổ chức, cá nhân và hợp tảc quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ đợng phịng ngừa, ngăn chặn tợi phạm, phát hiện chỉnh xác, nhanh chóng và xử lí cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tợi phạm, khơng làm oan người vỏ tợi; góp phần bảo vệ công lí, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giảo dục mọi người ý thức tuân thủ pháp luật, đấu tranh phịng ngừa và chớng tợi phạm Bợ ḷt tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mới quan hệ các quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc tế tố tụng hình sự Bộ luật tớ tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tợi, phịng ngừa, ngăn chặn tợi phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tợi; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp ḷt, đấu tranh phịng ngừa và chớng tợi phạm Khái niệm luật tố tụng hình sự Luật tố tụng hình sự là một ngành luật hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều ữa, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự Đấu tranh phịng ngừa và chớng tội phạm là vấn đề quan trọng xã hội Để giải quyết vấn đề này một cách kiên quyết, kịp thời, có hiệu quả, Q́c hợi thơng qua nhiều vãn bản pháp ḷt quan trọng, Bợ luật hình sự(BLHS) quy định hành vi nàọ là nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt Khi có hành vi phạm tợi xảy ra, việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tợi có ý nghĩa quan trọng đấu tranh chống tội phạm 1.2 Vụ án hình sự Khái niệm vụ án hình sự Vụ án hình sự là Vụ việc phạm pháp có dấu hiệu là tợi phạm được quy định Bộ luật hình sự được quan điều tra lệnh khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các trình tự, thủ tục được quy định ở Bộ luật hình sự tố tụng Người vi phạm pháp luật bị khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các quy định của Bộ luật hình sự tố tụng tức can án hình sự bị áp dụng một số biện pháp luật quy định phải khai cung, phải có mặt tại nơi và vào thời gian các quan tiến hành tố tụng - quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quy định, có trường hợp bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế tạm giam, khám nhà Có thể bị phạt tù, bị cấm hành nghề nếu qua xét xử tòa án đủ chứng cứ chứng minh là phạm tội và quyết định một bản án hình sự 1.3 Khởi tố vụ án hình sự Hiện nay, khoa học luật tố tụng hình sự, tḥt ngữ “khởi tớ vụ án hình sự” có thể được hiểu ở nhiều góc đợ khác Trước hết, khởi tố vụ án hình sự được hiểu dưới góc đợ là mợt chế định của ḷt tớ tụng hình sự, bao gồm tập hợp quy định về trình tự và thủ tục khởi tố vụ án hình sự Bên cạnh đó, khởi tớ vụ án hình sự có thể được hiểu là mợt qút định tớ tụng mở đầu cho mợt vụ án hình sự, là quyết định khởi tố vụ án hình sự Tuy nhiên, thông thường thì thuật ngữ “khởi tố vụ án hình sự” được hiểu dưới góc đợ là mợt giai đoạn độc lập của quá trình tố tụng hình sự Trong năm qua, định nghĩa về “khởi tố vụ án hình sự” được nhiều chuyên gia pháp lý hình sự đề cập đến các từ điển luật học, các giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học, cụ thể sau: Theo Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) thì: “Khởi tố vụ án hình sự là hoạt động của quan tiến hành tớ tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra phát hiện tội phạm” Theo quan điểm của tác giả thì định nghĩa này chưa chính xác vì bên cạnh các quan tiến hành tố tụng thì hoạt động khởi tớ vụ án hình sự cịn được thực hiện bởi một số các quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra như: Bợ đợi biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển Các quan này có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự nếu sự việc có dấu hiệu tợi phạm xảy tḥc trường hợp được quy định tại Điều 111 BLTTHS 2015 Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đưa định nghĩa sau: “Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của trình tự tớ tụng, quan có thẩm quyền xác định sự việc xảy có dấu hiệu của tợi phạm hay khơng để qút định khởi tố hay quyết định không khởi tố vụ án hình sự” Như vậy, theo quan điểm này thì khởi tố vụ án hình sự được xem là giai đoạn đầu tiên, mở đầu cho quá trình tố tụng hình sự Trong giai đoạn này, nhiệm vụ của các quan có thẩm quyền là xem xét, xác định mợt sự việc xảy thực tế có dấu hiệu của tợi phạm hay khơng để từ tiến hành một hai loại quyết định: khởi tố vụ án hình sự nếu có dấu hiệu của tợi phạm không khởi tố vụ án hình sự nếu khơng có dấu hiệu của tợi phạm Như vậy, một số nội dung các định nghĩa nêu về khởi tố vụ án hình sự chưa được thớng định nghĩa này đều có chung nội hàm sau: Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự mà quan tư pháp hình sự có thẩm quyền cứ vào các quy định của pháp luật tớ tụng hình sự tiến hành việc xác định có (hay không) các dấu hiệu của tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện, đồng thời ban hành quyết định về việc khởi tố (hoặc không khởi tố) vụ án hình sự liên quan đến hành vi Qút định khởi tớ vụ án là sở pháp lí để thực hiện việc điều tra Các hoạt động điều tra và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế được Cơ quan an ninh điều tra của công an nhân dân khởi tố các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Chương XVIII, Chương XXVI và các tội phạm quy định tại các điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305’ 309, 337 338, 347, 348, 349, 350 của Bộ luật hình sự năm 2015 các tợi phạm tḥc thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân và các tội phạm khác liên quan đến an ninh quốc gia để bảo đảm khách quan theo sự phân công của Bộ trưởng Bộ công an Thẩm quyền quyết định khởi tố vụ án hình sự thuộc về thủ trưởng, phó thủ trưởng quan an ninh điều tra các cấp Cơ quan cảnh sát điều tra công an nhân dân khởi tố các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XIV đến Chương XXIV của BLHS các tội tḥc thẩm qùn xét xử của toà án nhân dân, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố của quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao và quan an ninh điều tra công an nhân dân Thẩm quyền quyết định khởi tớ vụ án hình sự tḥc về thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra các cấp của lực lượng cảnh sát nhân dân Cơ quan điều tra hình sự quân đội nhân dân khởi tố các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XIV đén Chương XXV của BLHS các tợi phạm tḥc thẩm qùn xét xử của toà án quân sự, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tố của quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương và quan an ninh điều tra quân đội nhân dân Cơ quan an ninh điều tra quân đội nhân dân khởi tố các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Chương XIII, Chương XXVI và các tội phạm quy định tại các điều 207, 208, 282, 283, 284, 299, 300, 303, 304, 305, 309, 337, 338, 347, 348, 349 và 350 của BLHS các tội phạm tḥc thẩm qùn xét xử của toà án qn sự Thẩm quyền 17