1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội Dinh Cô Long Hải: Nhận diện giá trị di sản

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 544,85 KB

Nội dung

Bài viết Lễ hội Dinh Cô Long Hải: Nhận diện giá trị di sản được thực hiện với các phương pháp chủ đạo như khảo cứu tư liệu, khảo sát thực tế, so sánh văn hóa; Nhận diện những giá trị của di sản này, đồng thời cố gắng lý giải nguyên nhân làm nên sự ảnh hưởng lớn mạnh của nó như hiện nay.

14 Trường Đại học Thủ đơ Hà Nội LỄ HỘI DINH CƠ LONG HẢI: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ DI SẢN Vĩnh Thông Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư An Giang Tóm tắt: Dinh Cô tọa lạc thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu điểm tựa tâm linh ngư dân địa phương hàng trăm năm qua Hằng năm, lễ hội Dinh Cô diễn vào ngày 10 - 11 - 12 tháng âm lịch, thu hút đông đảo khách tham quan hành hương từ nhiều tỉnh thành, đặc biệt khu vực Đông Nam Bộ Đây sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, thể niềm tin vào Long Hải Thần Nữ (Bà Cô) - vị nữ thần địa phương người dân tôn sùng, đồng thời phản ánh giá trị văn hóa ngư nghiệp cư dân nơi Ở nghiên cứu này, thông qua diện mạo đặc trưng lễ hội Dinh Cô, tác giả hướng đến nhận diện chất giá trị thực hành văn hóa, từ cố gắng lý giải nguyên nhân làm nên ảnh hưởng lớn mạnh Bài viết thực với phương pháp chủ đạo khảo cứu tư liệu, khảo sát thực tế, so sánh văn hóa Từ khóa: Bà Rịa - Vũng Tàu, Dinh Cơ, lễ hội, tín ngưỡng, văn hóa dân gian Nhận ngày 17.1.2023 ; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 21.3.2023 Liên hệ tác giả: Vĩnh Thông; Email: vinhthongts@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Ở khu vực Đông Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh ven biển hội tụ nhiều giá trị văn hóa độc đáo Địa phương có đa dạng điều kiện địa lý với núi rừng, sơng ngịi, biển đảo,… Trên khơng gian đó, nhiều cộng đồng cộng cư giao lưu văn hóa Hai yếu tố chủ đạo làm nên phong phú cho đời sống văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu Nét bật văn hóa Bà Rịa - Vũng Tàu yếu tố biển, từ kéo theo thành tố văn hóa khác chịu ảnh hưởng văn hóa biển Tín ngưỡng - tơn giáo trường hợp Tương tự tỉnh thành khác nước, người dân nơi chia sẻ hình thái tín ngưỡng dân gian liên quan đến biển Nam Hải Tướng Quân, Thủy Long Thánh Mẫu, Tứ Vị Thánh Nương,… Long Hải Thần Nữ tượng văn hóa đặc thù tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, gắn liền với di tích Dinh Cô lễ hội Dinh Cô thị trấn Long Hải, huyện Long Điền Bắt nguồn từ cô gái chết biển người dân thờ cúng, tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ tiếp tục phát triển hàng trăm năm qua, khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng tâm thức cư dân Long Hải nói riêng cư dân ven biển Đơng Nam Bộ nói chung, đặc biệt Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 15 người làm ngư nghiệp Thờ cúng cô gái chết trẻ tượng văn hóa xuất nhiều nơi đất nước Việt Nam, dân gian tin đối tượng linh thiêng Tuy nhiên, trường hợp trở thành vị thần có uy danh, xây dựng đền miếu đồ sộ, đặc biệt tổ chức lễ hội quy mơ lớn,… dường có Dinh Cô Long Hải Do vậy, đặt câu hỏi: Những nguyên nhân dẫn đến tượng này? Từ diện mạo đặc trưng lễ hội Dinh Cơ, nghiên cứu hướng đến phân tích chất giá trị thực hành văn hóa Cụ thể, tác giả tập trung vào làm rõ số vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu vùng đất Long Hải, di tích Dinh Cơ, diễn trình lễ hội… Từ đó, chúng tơi nhận diện giá trị di sản này, đồng thời cố gắng lý giải nguyên nhân làm nên ảnh hưởng lớn mạnh NỘI DUNG 2.1 Phương pháp nghiên cứu Ở viết này, đối tượng nghiên cứu lễ hội Dinh Cô - sinh hoạt văn hóa dân gian cư dân ven biển Long Hải Để tiến hành nghiên cứu, tác giả vận dụng kết hợp nhiều phương pháp khác Qua đó, chúng tơi hy vọng tiếp cận đối tượng cách toàn diện khách quan Trước hết, phương pháp khảo cứu tư liệu phương pháp khảo sát thực tế tác giả vận dụng kết hợp, nhằm tổng hợp phân tích thơng tin lễ hội Dinh Cô tài liệu với thực trạng Qua đó, liệu đối tượng nghiên cứu vừa có tính kế thừa, vừa có tính cập nhật, đảm bảo độ tin cậy Bên cạnh đó, tác giả vận dụng phương pháp hệ thống để phân tích lễ hội Dinh Cơ tính chỉnh thể phương pháp liên ngành để khai thác thành nghiên cứu từ ngành khoa học có liên quan Nhờ vậy, đối tượng nghiên cứu đánh giá mối quan hệ tương tác đa chiều với thành tố khác hệ thống văn hóa 2.2 Kết thảo luận 2.2.1 Đôi nét vùng đất Long Hải Long Hải thị trấn nằm ven biển thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Bắc giáp xã Phước Hưng (huyện Long Điền), phía Đơng xã Long Mỹ thị trấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ), phía Tây Nam giáp biển Đơng Thị trấn Long Hải có diện tích 12,54 km2, dân số năm 2019 khoảng 44.000 người Thị trấn bao gồm 12 khu phố: Hải An, Hải Bình, Hải Điền, Hải Hà 1, Hải Hà 2, Hải Hòa, Hải Lộc, Hải Phong 1, Hải Phong 2, Hải Sơn, Hải Tân, Hải Vân Về lịch sử, triều vua Gia Long, địa bàn thị trấn Long Hải ngày tương ứng với thôn Long Hải, tổng Phước Hưng, huyện Phước An, phủ Phước Long, trấn Biên Hịa (Trịnh Hồi Đức, 2006: 141) Dưới triều vua Minh Mạng, thôn Long Hải thuộc tổng Phước Hưng Thượng, huyện Phước An, phủ Phước Tuy, tỉnh Biên Hòa Năm 1890, làng Long Hải thuộc tổng An Phú Thượng, hạt tham biện Bà Rịa Năm 1934, làng Long Hải thuộc tổng An Phú Thượng, quận Long Điền, tỉnh Bà Rịa (Nguyễn Đình Tư, 2017: 25) Năm 1984, Long Hải trở thành thị trấn, thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai 16 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Năm 1991, thị trấn Long Hải thuộc huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Năm 2003, thị trấn Long Hải thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Về kinh tế, đánh bắt hải sản nghề truyền thống cư dân Long Hải, mang đến nguồn lợi cho địa phương Tuy nhiên sau, với phát triển du lịch, nhiều hộ dân chuyển sang kinh doanh dịch vụ, nhờ nguồn thu nhập nâng cao Năm 2019, cấu kinh tế thị trấn nông nghiệp 20%, tiểu thủ công nghiệp 18%, thương mại - dịch vụ du lịch 62% (Đinh Hùng, 2019) Thị trấn Long Hải có vị trí thuận lợi để kết nối giao thương với địa phương lân cận đường lẫn đường biển Tỉnh lộ 44 qua trung tâm thị trấn, kết nối với tuyến quốc lộ 51, 55, 56 Thị trấn có đường bờ biển dài km, nước biển mát, bãi cát yên bình, kết hợp thành khơng gian thơ mộng, khiến đơng đảo khách du lịch u thích Bên cạnh đó, Long Hải có núi Minh Đạm nằm ven biển, mang dấu ấn lịch sử thời kỳ chiến tranh chống giặc ngoại xâm, đồng thời góp phần điểm tơ cho khung cảnh thiên nhiên thị trấn Đến với Long Hải, khách du lịch tham quan nhiều điểm đến hấp dẫn khu du lịch Kỳ Vân, dinh Bảo Đại, thiền viện Tịch Chiếu, tịnh xá Ngọc Hải, làng chài Long Hải,… đặc biệt không nhắc đến di tích Dinh Cơ lễ hội Dinh Cơ đầy độc đáo Với danh thắng đó, năm thị trấn thu hút hàng chục ngàn lượt du khách ngồi nước Nhìn chung thấy, thị trấn Long Hải có vị trí quan trọng phát triển du lịch huyện Long Điền nói riêng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói chung 2.2.2 Khái qt di tích Dinh Cơ “Dinh” từ ngữ quen thuộc vùng đất phương Nam dùng để số cơng trình kiến trúc thờ tự thần thánh Trong cách hiểu đó, dinh đồng nghĩa với đền, miếu, điện thờ,… Dinh Cô thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nơi thờ phượng Long Hải Thần Nữ, dân gian cịn gọi Bà Cơ, vị nữ thần linh ứng phù trợ cho ngư dân địa phương 2.2.3 Nguồn gốc đời Dinh Cô Theo giai thoại dân gian, Bà Cơ có tên Lê Thị Hồng (có dị Lê Thị Hồng Thủy), tự Thị Cách, quê qn Phan Rang (có bị Bình Định Bình Thuận) Cha mẹ ơng Lê Văn Thương bà Thạch Thị Hà, buôn bán đường biển Cô thường xuyên theo cha mẹ chuyến Một lần đến Long Hải, cô xin cha mẹ lại sinh sống lâu dài, ông bà không đồng ý, muốn cô trở quê Khi thuyền rời bến xa, cha mẹ cô hoảng hốt nhận gái khơng cịn thuyền nữa, quay lại tìm kiếm vơ vọng Mấy ngày sau, xác trơi dạt vào Hịn Hang, ngư dân đem chơn cất đồi gần nơi tìm thấy xác Lúc đó, 16 tuổi Thời gian sau, làng xảy dịch bệnh, dân chúng chết nhiều Dân làng thắp hương khấn vái cô phù hộ, bất ngờ dịch bệnh qua khỏi Từ đó, người dân xây dựng miếu thờ cô Người địa phương tổ chức lễ vía vào ngày 12 tháng âm lịch, tương truyền ngày cô qua đời Về sau, cô tiếp tục hiển linh nhiều lần, đặc biệt qua buổi nhập đồng Qua khảo cứu thư tịch triều Nguyễn, thấy địa danh Dinh Cơ giai thoại Bà Cô đề cập thập niên 1820 - 1860 Bởi lẽ, Trước tiên, Gia Định thành thơng Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 17 chí - địa chí biên soạn triều vua Gia Long ghi chép khu vực núi Thùy Vân mô tả kỹ lưỡng, không nhắc đến Dinh Cô Sau này, Đại Nam thống chí - địa chí biên soạn triều vua Tự Đức nhắc đến Dinh Cô sau: “Ở cách huyện Phước An 12 dặm phía đơng nam, đứng chót vót bờ biển, trơng đám mây từ trời rủ xuống, nên gọi tên Trên núi có chùa Hải Nhật, tương truyền chỗ trơng biển đón mặt trời; phía bắc chân núi, cối um tùm, chỗ sào huyệt lợn rừng Dưới núi có vũng lớn, vũng Sơn Trư (tục gọi bãi Heo), thuyền tàu thường đậu để tránh gió Ngồi mỏm núi có Thần Nữ, tục gọi mỏm Dinh Cơ, có đống vừa cát vừa đá, trước có người gái chừng 17, 18 tuổi, bị bão giạt đến đây, người địa phương chơn cất, sau mộng thấy người gái ấy, tự xưng Thị Cách đến giúp đỡ, người ta cho thần, lập đền thờ, còn” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006: 55) Không thế, cách Dinh Cơ khoảng km phía Đơng có phần mộ Bà Cô Năm 1999, trùng tu phần mộ, người ta phát bia đá, dòng ghi: “Minh Mạng đương niên thần nữ chi mộ”, dịng bên trái ghi: “Hồng - Bính Dần niên tứ nguyệt nhị thập nhật Nguyễn Văn Cầu tạc thạch”, dòng bên phải ghi: “Đế - Nương nương quy vị nhị nguyệt thập nhị nhật” Điều nầy góp phần củng cố cho giai thoại Bà Cô 2.2.3.1 Đặc điểm kiến trúc Dinh Cô Dinh Cô ban đầu miếu nhỏ tre đơn sơ nằm ven biển Về sau, để tránh ảnh hưởng thủy triều, người địa phương dời miếu lên triền núi Thùy Vân Suốt kỷ XX, dinh trải qua nhiều lần trùng tu Đến lần trùng tu năm 1999, cơng trình trở nên đồ sộ uy nghiêm Cổng dinh dạng tam quan, sau bước qua cổng, du khách tiếp tục bậc thang men theo sườn núi để lên đến chánh điện Khu vực trung tâm thờ phượng có diện tích khơng q lớn, trí đơn giản, song nét đặc biệt có câu đối hoa văn trang trí khảm sành sứ tinh tế Bên cạnh khơng gian thờ tự, Dinh Cơ có cơng trình phụ võ ca, nhà trưng bày, nhà khách, nhà bếp,… Bước vào trong, bàn thờ chánh có nhiều tượng thánh mẫu nữ thần Diêu Trì Kim Mẫu, Tứ Pháp Nương Nương, Ngũ Vị Nương Nương,…(1) Bên tơn trí tượng Bà Cơ, tư ngồi, chiều cao khoảng 0,7 mét, phong thái uy nghi hiền từ Phía trước tượng có vị “Thánh Nữ Nương Nương” “Long Hải Thần Nữ” Nhìn từ ngoài, bên trái bàn thờ chánh bàn thờ hai bậc, bậc có tượng Cửu Thiên Huyền Nữ, bậc có tượng vị ơng Lê Văn Thương bà Thạch Thị Hà - cha mẹ Bà Cô Đối xứng bên phải bàn thờ hai bậc, bậc có tượng Mẹ Sanh, bậc có tượng Cậu Tài - Cậu Quý Mẹ Sanh tức Kim Hoa Thánh Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ hai vị thần tín ngưỡng dân gian người Hoa Trong đó, Kim Hoa Thánh Mẫu phị hộ việc sanh sản, Cửu Thiên Huyền Nữ xem tổ nghề thủ công Cậu Tài - Cậu Quý hai trai Thiên Y A Na - nữ thần có nguồn gốc từ Po Yang Inư Nưgar tín ngưỡng dân gian Theo quan sát chúng tôi, đối tượng thờ tự cấu trúc bày trí Dinh Cơ có thay đổi khác theo thời gian Trong phạm vi nghiên cứu nầy, tác giả mô tả theo trạng năm 2022 18 Trường Đại học Thủ đơ Hà Nội người Chăm Ngồi ra, xung quanh chánh điện có bàn thờ miễu thờ nhỏ, thờ phượng thần linh tín ngưỡng dân gian Chúa Tiên, Chúa Ngọc, Quan Thánh Đế Quân, Hỏa Tinh Thánh Mẫu, Ông Địa, Thần Tài, Tiền Hiền, Hậu Hiền,… Nhìn chung, đối tượng thờ tự Dinh Cơ phong phú, đại diện cho nhiều truyền thống văn hóa khác nhau, thể tính hỗn dung văn hóa cư dân Nam Bộ 2.2.3.2 Diễn trình lễ hội Dinh Cô Hằng năm, Dinh Cô tổ chức nhiều nghi lễ theo văn hóa tín ngưỡng dân gian Ngun đán, Đoan ngọ, Tam nguơn(2) (rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, rằm tháng Mười)… Song, có quy mơ lớn nhứt lễ hội Dinh Cô, diễn từ mùng 10 đến ngày 12 tháng âm lịch, dân gian gọi vía Cơ, giỗ Cơ, lệ Cơ,… Có ý kiến cho rằng, gọi lễ hội Nghinh Cơ xác, dựa theo nghi thức Nghinh Cô hoạt động bật lễ hội (Thạch Phương, Lê Trung Vũ, 1995: 127) Có ý kiến cho rằng, gọi lễ hội Dinh Cơ xác, thể tơn trọng cách gọi truyền thống người địa phương (Đinh Văn Hạnh, 2010) Theo quan điểm cá nhân, tác giả ủng hộ tên gọi lễ hội Dinh Cơ, chúng tơi cho Nghinh Cô hoạt động lễ hội bao gồm nhiều hoạt động, chưa thể “đại diện” cho toàn lễ hội Trong giai đoạn chuẩn bị, từ nhiều ngày trước, ngư dân tính tốn cho chuyến biển kịp ngày vía Cơ Hầu hết công việc gác lại để chuẩn bị cho kiện trọng đại làng biển Gần đến mùng 10, hàng chục ngàn du khách từ khắp nơi đổ thị trấn Long Hải với mong muốn tham dự lễ hội hấp dẫn sáng mùng 10, lễ hội khởi đầu với nghi thức cung thỉnh long vị Thành Hoàng Bổn Cảnh, Nam Hải Tướng Quân Thủy Long Thánh Mẫu Dinh Cơ Đồn rước khởi hành từ cổng tam quan Dinh Cô, theo đường chạy dọc thị trấn, dừng chân đình thần Long Hải, dinh Ơng Nam Hải, miếu Bà Lớn Đồn rước gồm vị chức sắc, học trò lễ, ban nhạc lễ, 12 bạn chèo bả trạo, đội lân, chiêng trống, cờ phướn,… Khi đồn rước trở Dinh Cơ, ban tế lễ cử hành nghi thức An vị Đến 10 trưa, lễ cúng Tiền Hiền Hậu Hiền diễn Vào lúc chiều, chư Tăng Ni đến tụng kinh cầu an theo nghi thức Phật giáo Bắc Tông Tụng kinh Phật giáo nghi thức quen thuộc lễ Kỳ yên đình làng Nam Bộ (trong phổ biến khu vực Tây Nam Bộ) thể giao thoa Phật giáo tín ngưỡng dân gian Chiều ngày 11, lễ Tiên thường diễn Chiều tối hơm đêm hội hoa đăng với vô số ánh đèn lấp lánh vùng biển Tất ghe thuyền neo đậu khu vực bãi biển trước Dinh Cô giăng đèn kết hoa rực rỡ, đồng loạt quay mũi phía dinh, gọi “chầu Cơ” Ngư dân tin rằng, việc làm thể lịng thành kính Bà Cô, hy vọng Bà Cô phù hộ cho thuyền ghe đánh bắt thuận lợi Sáng ngày 12 diễn hoạt động quan trọng lễ Nghinh Bà Thủy Long Ông Nam Hải Đầu tiên, người dân đưa kiệu Ông Nam Hải kiệu Bà Thủy Long từ dinh biển, Tam nguơn cách gọi Tam nguyên người Nam Bộ Từ “nguơn” với vần “uơn” (u) “ươn” (ư) số tài liệu viết nhầm Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 19 cung thỉnh linh vị lên ghe Đoàn rước gồm hai ghe trung tâm, sáu ghe hộ tống, hàng trăm ghe ngư dân nối đuôi theo sau Hai ghe có kích thước lớn, trang hồng đẹp mắt, đặt bàn hương án tơn nghiêm Trong đó, ghe chở linh vị Ông Nam Hải, ghe chở linh vị Bà Thủy Long Đi theo ghe vị chức sắc, học trị lễ, ban nhạc lễ, đồn chèo bả trạo 12 người,… Hai ghe chở linh vị Ông Nam Hải Bà Thủy Long Ban tổ chức lễ hội tuyển chọn số ghe thuyền làm ăn phát đạt năm qua Trước đó, chủ ghe có nguyện vọng chở linh vị phải đăng ký trước Ghe lựa chọn, chủ ghe lấy làm vinh dự, xem điềm may mắn cho năm (Đinh Văn Hạnh, 2010) Ở cần lưu ý, chi tiết hai ghe trung tâm - dành cho Ông Nam Hải dành cho Bà Thủy Long - chứng tỏ hoạt động thực chất cung thỉnh Ông Nam Hải Bà Thủy Long Dinh Cô, cung thỉnh Bà Cơ khơng người nhầm lẫn Do đó, lấy “Nghinh Cơ” làm tên thức lễ hội chưa phù hợp Di chuyến đến vị trí ấn định, đoàn ghe thuyền dừng lại thực nghi thức cung thỉnh Ông Nam Hải Bà Thủy Long, sau trở Dinh Cơ Khi đồn rước đến, đoàn lân thi tranh tài, hàng ngàn người bờ phất cờ, gióng trống, reo hị vang dội, hàng trăm bong bóng thả lên trời,… Tất kết hợp thành không gian lễ hội vô sôi động Sau cung thỉnh thần linh an vị, lễ tế thức diễn theo nghi thức cổ truyền Nam Bộ Từ khoảng 10 trưa đến buổi tối, hoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian diễn hát múa bóng rỗi, hát bội… Khuya ngày 12, lễ Tống thánh cử hành, đánh dấu kết thúc lễ hội Dinh Cơ Nhìn chung, diễn tiến, hình thức, lễ phẩm,… lễ hội Dinh Cô không khác so với lễ hội Nghinh Ông địa phương ven biển miền Trung miền Nam Lễ vật dâng cúng Bà Cô thường heo quay, trái cây, chè, xôi, bánh… Ngồi phần lễ, phần hội sơi động với biểu diễn điêu luyện đoàn lân sư rồng, bên cạnh trị chơi dân gian (bắt cá, bắt lươn, đua thuyền thúng, cà kheo, đẩy gậy, kéo co, nhảy bao bố…) thường thu hút đông đảo niên ngư dân địa phương tham gia Các thi tài diễn không khí hào hứng, náo nhiệt, hấp dẫn,… Đó yếu tố góp phần tạo nên đặc sắc cho lễ hội Dinh Cô 2.2.3.3 Hiện tượng “tái sáng tạo văn hóa” lễ hội Dinh Cơ Ở Việt Nan, đặc biệt Nam Bộ, thờ cúng cô gái chết trẻ tượng phổ biến Dân gian cho rằng, thiếu nữ qua đời chưa lấy chồng thường linh thiêng, họ lập miễu thờ đối tượng nầy Tuy nhiên, trinh nữ lại trở thành đối tượng tín ngưỡng có tầm ảnh hưởng sâu rộng hình thành lễ hội có quy mơ lớn khu vực, dường có Dinh Cơ Long Hải Điều làm nên tượng đó? Có thể thấy, thờ cúng trinh nữ nói chung, có Bà Cơ Long Hải nói riêng, thường gắn với giai thoại mơ hồ, chí nhân vật có lai lịch khơng rõ ràng Người dân thờ cúng cô gái nầy thường xuất phát từ niềm tin vào yếu tố linh thiêng, lý khác (cuộc đời, nghiệp, cống hiến,…) Do đó, để góp phần “chuẩn hóa” đối tượng tín ngưỡng ấy, dân gian “bồi đắp” nhiều yếu tố khác nhau, phổ biến giai thoại gắn liền với bối cảnh lịch sử cụ thể 20 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tuy nhiên, Dinh Cơ Long Hải khơng có giai thoại, mà yếu tố “bồi đắp” bật diện thần linh có vị trí quan trọng văn hóa tín ngưỡng vùng biển Đời sống cư dân Bà Rịa - Vũng Tàu gắn bó sâu sắc với biển cả, thành tố tín ngưỡng tôn giáo không ngoại lệ Dù Long Hải Thần Nữ cô gái chết biển linh ứng, nguồn gốc giai thoại không rõ ràng, nên mối liên hệ nữ thần nầy với văn hóa biển dường chưa thật đậm nét đủ sức mạnh để đáp ứng nhu cầu tâm linh cư dân biển Dân gian “tái sáng tạo văn hóa” cách kết hợp niềm tin Nam Hải Tướng Quân Thủy Long Thánh Mẫu vào tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ để hai vị thần xuất trước củng cố vị cho vị thần xuất sau, đặc biệt lễ hội năm Đây tượng bắt gặp trường hợp thờ cúng trinh nữ khác lý quan trọng khiến tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ có tầm ảnh hưởng vượt trội hẳn Ở đây, xin liên hệ đến trường hợp gần gũi với Dinh Cơ, Dinh Cố cịn gọi Dinh Bà Cố xã Tam Phước (huyện Long Điền) nằm cách Dinh Cô khoảng 10 km Theo dân gian, nơi thờ phượng phụ nữ miền Trung, không rõ lai lịch, chết biển xác trôi vào bờ Ngày nọ, nhóm người Hoa biển gặp sóng to gió lớn Bà Cố hiển linh ứng cứu Từ đó, Bà Cố thường thể linh ứng, người dân tin tưởng lập miếu thờ phượng Lễ vía Bà Cố diễn vào ngày 22 23 tháng âm lịch năm Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, Bà Cố thờ phượng Dinh Cố thực chất Thiên Hậu Thánh Mẫu tín ngưỡng dân gian người Hoa Từ cổng tam quan đến chánh điện có ba chữ Hán “Ma Tổ cung” (điện thờ Ma Tổ), mà Ma Tổ cách gọi khác người Hoa dành cho Thiên Hậu Không thế, ngày 23 tháng âm lịch ngày vía Thiên Hậu Hiện tượng nầy cho thấy q trình Việt hóa dân gian hóa hình thái tín ngưỡng có nguồn gốc ngoại nhập Như vậy, trình tồn phát triển, hình thái tín ngưỡng dân gian có nguồn gốc chưa rõ ràng cộng đồng “tái sáng tạo” theo nhiều phương thức khác nhau, nhằm nâng cao vị đối tượng tín ngưỡng đời sống cư dân địa phương Đối với khu vực Long Điền, tượng văn hóa nầy biến đổi theo theo xu hướng gắn bó với văn hóa biển, phản ánh thích ứng người với mơi trường văn hóa cư ngụ 2.3 Giá trị lễ hội Dinh Cô 2.3.1 Giá trị tâm linh Từ xưa đến nay, tín ngưỡng - tơn giáo đóng vai trị quan trọng xã hội lồi người, có đóng góp thiết thực vào đời sống, đặc biệt hình thành điểm tựa tinh thần cho người Tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ lễ hội Dinh Cô không ngoại lệ Với tồn lâu dài gắn bó mật thiết với vùng đất người Long Hải, thực hành văn hóa nầy có vai trị to lớn đời sống cư dân nơi Đặc biệt, ngư dân - chủ thể văn hóa chiếm số lượng đông đảo vùng đất nầy, ngày họ đối diện với vất vả, bất trắc, hiểm nguy bước đường mưu sinh Ngoài sức lực thân, niềm tin tâm linh yếu tố cần thiết giúp họ mạnh mẽ trước sóng to bão Tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ mang đến cho người tâm lý vững vàng giảm bớt lo sợ đối diện với biển cả, họ tin có Bà Cơ che chở cho Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 21 Khi đó, nguồn gốc lịch sử Long Hải Thần Nữ điều mà người ta quan tâm, thay vào linh thiêng nữ thần nầy phò hộ ngư dân, thoát khỏi rủi ro, làm ăn phát đạt Những lời đồn đại linh hiển ngày lan rộng, đến gặp vận may, ngư dân lại nhớ đến Bà Cô (Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh, 2014: 118-119) Với giá trị thế, lễ hội Dinh Cô thu hút đông đảo ngư dân ngồi địa phương, khơng có Bà Rịa - Vũng Tàu, mà cịn có Bình Thuận, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh… Họ tham gia lễ hội với tất thành tâm, tin tưởng Bà Cơ linh ứng phị hộ cho bước đường mưu sinh gian truân biển Có thể thấy, lễ hội Dinh Cơ góp phần đáp ứng nhu cầu tâm linh, củng cố niềm tin sống, làm phong phú đời sống tinh thần người 2.3.2 Giá trị giáo dục Với tư cách sinh hoạt văn hóa cộng đồng, lễ hội Dinh Cơ mang giá trị giáo dục to lớn, bật giáo dục truyền thống giáo dục đạo đức Đầu tiên giáo dục truyền thống Tương tự lễ hội ven biển, lễ hội Dinh Cô có điểm chung gắn liền với nghề nghiệp truyền thống người địa phương, đánh bắt hải sản Do vậy, xem dạng lễ hội nghề nghiệp Thông qua lễ hội, hệ trước trao truyền tho hệ sau tri thức biển, thái độ kinh nghiệm ứng xử với biển, giá trị văn hóa liên quan đến biển,… Kế đến giáo dục đạo đức Lễ hội Dinh Cô kiện diễn lần năm, cư dân Long Hải, cột mốc quan trọng chu kỳ mưu sinh sinh hoạt Do đó, đứng trước đối tượng thiêng (Bà Cô) vào thời gian thiêng (lễ hội) khơng gian thiêng (Dinh Cơ), người dân có hội nhìn lại thân mối quan hệ với tập thể, điều chỉnh hành vi lệch lạc, nhắc nhở lối sống hướng thiện Nhìn chung, qua dấu ấn biển thể dạng thức văn hóa khác cư dân Bà Rịa - Vũng Tàu, cộng đồng hướng đến triết lý sống hài hòa với tự nhiên: Biển cho họ nguồn sống họ phải tri ân biển (Bùi Thị Hoa, 2018: 112) Ở đây, họ không tri ân đại dương hào phóng mang lại nguồn lợi lớn cho họ, mà tri ân bao lớp người cống hiến cho vùng biển quê hương Từ đó, người có hội soi lại thân mối quan hệ với cộng đồng, đón nhận tự nhắc nhở truyền thống lịch sử chuẩn mực đạo lý Qua lễ hội, người ý thức rõ trách nhiệm bổn phận với tổ tiên, dòng tộc, làng xã, quê hương,… 2.3.3 Giá trị cố kết cộng đồng Trước tiên, tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ sợi dây liên kết cộng đồng, thể tính gắn bó tập thể cư dân Long Hải Việc thờ cúng Bà Cô đồng thuận dân làng, điều kiện tiền đề để họ gắn kết ý chí với Khi có chung niềm tin, họ chấp nhận quy ước bất thành văn làng xã để thể trọn vẹn đức tin Hằng năm, lễ hội Dinh Cô dịp để người dân tụ họp, cúng bái, sinh hoạt, giao lưu,… nguyên tắc đóng góp sẻ chia Trong tổ chức, người việc, chung 22 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tay vào lễ hội chung làng xã Họ tham gia với tâm hân hoan, hịa hợp cơng việc tập thể, tn thủ quy ước cộng đồng Khi đó, hẹp hịi, ích kỷ, tính toan,… tạm gác lại Sau đó, người cảm thấy đón nhận niềm vui, may mắn, bình an,… từ lễ hội Ngồi ngư dân địa phương, lễ hội thu hút số lượng lớn khách hành hương, tham quan, du lịch thuộc nhiều thành phần xã hội, đến từ nhiều tỉnh thành khác Một phần số họ đến với lễ hội niềm tin, phận khơng nhỏ đến để du lịch, nghỉ mát, giải trí song song kết hợp tham gia lễ hội Khi đó, lễ hội góp phần khiến người xa lạ có hội xích lại gần điểm chung niềm tin, nguyện vọng, cảm xúc… Với cộng đồng tham dự lễ hội có số lượng lớn khơng khí lễ hội vừa mang tính linh thiêng, vừa mang tính tục, vừa có thành kính, vừa có hân hoan,… Những cung bậc khác làm nên “cộng cảm” cho người có mặt, góp phần củng cố sức mạnh tinh thần cộng đồng, đồng thời phần lột tả nét đặc trưng tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ 2.3.3 Giá trị kiến tạo bảo tồn văn hóa Tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ, di tích Dinh Cơ, lễ hội Dinh Cô vừa môi trường bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương, vừa môi trường đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hóa người dân Trước hết, Dinh Cơ thể tính dung hợp văn hóa lớn, với hệ thống thần linh đa dạng phối thờ với Bà Cơ Các thần linh mang tính “đại diện” cho nhiều dịng chảy văn hóa khác Việt Nam (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Chăm, Hoa…) Điều thể nét đặc biệt liên kết nữ thần nước với nữ thần địa phương Bà Cô (Huỳnh Quốc Thắng, 2003: 139-140) Đối với lễ hội Dinh Cô, diễn tiến nghi thức tương tự lễ Nghinh Ông lễ Kỳ yên đình làng Nam Bộ Tuy nhiên, cộng đồng cư dân địa phương khéo léo dung hợp yếu tố từ nghi lễ nầy vào lễ hội Dinh Cơ cách có chọn lọc, có hệ thống, có sáng tạo Trong đó, đặc biệt yếu tố văn hóa “vun bồi” nhằm củng cố vị cho Long Hải Thần Nữ niềm tin khách tham dự Đặc biệt, với vị trí ven biển, đời sống văn hóa cư dân Long Hải thấm đẫm yếu tố biển, lễ hội Dinh Cô không ngoại lệ Các nghi thức lễ hội phần tái sống khứ ngư dân thông qua sinh hoạt văn hóa sống động Ở đây, mặt biển “thiêng hóa” niềm tin thực hành tín ngưỡng, mặt khác người mang đến biển sáng tạo văn hóa độc đáo Nói cách khác, cư dân nơi vừa bảo tồn văn hóa biển truyền thống có từ thời cha ông, vừa kiến tạo giá trị cho văn hóa biển sống ngày KẾT LUẬN Lễ hội Dinh Cô diễn vào mùng 10 - 11 - 12 tháng âm lịch năm Dinh Cô, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Lễ hội gắn liền với tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ, bắt nguồn từ giai thoại cô gái chết trẻ vùng biển Long Hải vào đầu Tạp chí Khoa học – Số 70/Tháng 3(2023) 23 kỷ XIX Sau hàng trăm năm tồn phát triển, tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ lễ hội Dinh Cơ trở thành thực hành văn hóa thân quen tự hào người dân địa phương Lễ hội Dinh Cô lễ hội dân gian tiêu biểu cho văn hóa biển khu vực Đơng Nam Bộ Nó phản ánh nguyện vọng cư dân, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, kiến tạo lưu truyền giá trị văn hóa địa phương, vùng miền dân tộc Đặc biệt, lễ hội nầy gắn liền với cộng đồng làm ngư nghiệp, phản ánh đặc điểm riêng nghề nghiệp, đồng thời thể ứng xử người với tự nhiên, mà cụ thể biển Lễ hội Dinh Cô thể tính tích hợp văn hóa lớn Các yếu tố từ truyền thống văn hóa khác hội tụ dung hịa cách có chọn lọc, linh hoạt, sáng tạo Bên cạnh đó, chủ thể văn hóa cịn “vun bồi” cho đối tượng tín ngưỡng, cách đưa thần linh tiêu biểu văn hóa biển vào không gian lễ hội, nhằm nâng cao vị Long Hải Thần Nữ đời sống tín ngưỡng cư dân Đây tượng gặp Nam Bộ Nhìn chung thấy, lễ hội Dinh Cơ thực hành văn hóa độc đáo đặc thù địa phương khu vực Từ đó, lễ hội thể nhiều giá trị bật giá trị tâm linh giá trị giáo dục, giá trị cố kết cộng đồng, giá trị kiến tạo bảo tồn văn hóa… Do vậy, năm lễ hội thu hút đông đảo khách tham quan hành hương từ nhiều tỉnh thành Ngày nay, Đông Nam Bộ khu vực giàu tiềm phát triển kinh tế Tuy nhiên bên cạnh đó, cần trọng phát triển văn hóa song song, để hội tụ sức mạnh dân tộc tiến trình hội nhập thời đại Với giá trị vốn có, tín ngưỡng Long Hải Thần Nữ lễ hội Dinh Cô hẳn đóng góp lớn vào sức mạnh văn hóa khu vực Đông Nam Bộ quan tâm bảo tồn khai thác cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Hoài Đức (2006) Gia Định thành thơng chí Lý Việt Dũng dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Bùi Thị Hoa (2018) Thích ứng với biển - thể luận sinh tồn (Nhìn từ đời sống biển cộng đồng nghề cá Bà Rịa - Vũng Tàu) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ - Việt Nam, Tập 3: Văn hóa ứng xử, Nxb Đại học Cần Thơ Đinh Hùng (15/12/2019) Long Hải vươn tầm đô thị Báo Bà Rịa - Vũng Tàu điện tử www.baobariavungtau.com.vn Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (2014) Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Nxb Tổng hợp TP.HCM Quốc sử quán triều Nguyễn (2006) Đại Nam thống chí Tập 5, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa Huỳnh Quốc Thắng (2003) Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Tư (2017) Địa chí hành tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1869 - 1954) Nxb Tổng hợp TP.HCM 24 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội CO TEMPLE FESTIVAL IN LONG HAI: IDENTIFIED THE VALUES OF HERITAGE Abstract: Co Temple is located in Long Hai town, Long Dien district, Ba Ria - Vung Tau province, which has been the spiritual fulcrum of local fishermen for hundreds of years Every year, Dinh Co festival takes place on February 10 - 11 - 12 of the lunar calendar, attracting a large number of visitors and pilgrims from many provinces, especially the Southeast region This is a unique folklore activity, expressing the belief in Long Hai Goddess (Ba Co) - the local goddess worshiped by the people, and at the same time reflecting the fishery cultural values of the inhabitants people here In this study, through the appearance and characteristics of Co Temple festival, the author aims to identify the nature and value of this cultural practice, thereby trying to explain the causes that make such a great influence its current strength The article is made with the main methods such as document research, fact survey, cultural comparison Keywords: Ba Ria - Vung Tau, Co Temple, festival, religion, folklore

Ngày đăng: 17/05/2023, 19:11

w