1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn nghệ thuật phóng sự trong tiểu thuyết lều chõng của ngô tất tố

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành Văn học Việt Nam HÀ NỘI 2018 TRƢỜNG Đ[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGƠ TẤT TỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN HÀ THỊ QUỲNH NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG CỦA NGÔ TẤT TỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực đƣợc khóa luận này, tác giả khóa luận nhận đƣợc giúp đỡ thƣờng xuyên tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam TS Thành Đức Bảo Thắng – ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp Tác giả xin đƣợc bày bỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố kết nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hà Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, pham vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm phóng 1.1.1 Sự đời phóng 1.1.2 Q trình phát triển phóng Việt Nam 1.1.3 Một số quan niệm phóng 11 1.1.4 Đặc trưng phóng 13 1.1.4.1 Phóng ln phản ánh thật 13 1.1.4.2 Phóng sử dụng bút pháp miêu tả, tường thuật kết hợp với nghị luận14 1.1.4.3 Ngơn ngữ phóng xác khách quan 16 1.2 Vị trí phóng Lều Chõng nghiệp Ngô Tất Tố 17 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Ngô Tất Tố 17 1.2.2 Tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố 20 CHƢƠNG BIỂU HIỆN CỦA CHẤT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 25 2.1 Vấn đề phản ánh đậm chất thời 25 2.2 Nghệ thuật trình bày tƣ liệu 33 2.2.1 Ngôn ngữ mang “cái tôi” trần thuật tác giả 34 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 36 2.2.3 Ngơn ngữ giàu tính thời tính chiến đấu 39 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỀU CHÕNG 46 3.1 Những giá trị mang tính truyền thống 46 3.1.1 Giá trị văn hóa vật thể 46 3.1.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 47 3.2 Những đóng góp nội dung 49 3.2.1 Góp phần hồn thiện tranh thực chế độ khoa cử phong kiến 50 3.2.2 Phê phán phong trào “phục cổ” thực dân 53 3.2.3 Thể tinh thần nhân đạo 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngô Tất Tố đƣợc coi nhà văn hàng đầu trào lƣu văn học thực phê phán Việt Nam trƣớc 1945 Các tác phẩm tiếng ông nhƣ Tắt đèn, Việc làng nhắc đến Ngô Tất Tố ta không nhắc đến tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố đƣợc nhắc tới nhà Nho lão thành, thấm sâu văn hóa cũ, ơng mang lều chõng thi, thi hỏng đỗ đạt Ngơ Tất Tố - nhà văn giao thời, tên mà khơng ngƣời quan sát đặt cho ơng, họ thấy đƣợc tính chất giao thời đƣợc thể rõ nét tiểu thuyết Lều chõng Lều chõng mắt độc giả lần đầu báo Thời vụ năm 1939, xuất thành sách năm 1941, đƣợc coi hai kiệt tác văn chƣơng làm nên tên tuổi ơng dịng văn học thực 1930 – 1945 Tiểu thuyết câu chuyện kể đƣờng tiến thân thông qua thi cử kẻ sĩ sống dƣới thời phong kiến Tác phẩm cung cấp cho kho tài liệu vô quý giá, trung thực, tỉ mỉ chế độ khoa cử lỗi thời Bên cạnh đó, tác giả bộc lộ thái độ phê phán, tâm từ bỏ song không day dứt Tái đƣợc mặt trái thực xã hội qua chế độ khoa cử cũ thành công Ngô Tất Tố kết hợp nhuần nhuyễn thể loại tiểu thuyết với thể văn tƣ liệu - nghệ thuật phóng Chính vậy, nhiều nhà nghiên cứu gọi Lều chõng tiểu thuyết phóng với thái độ trân trọng tài năng, phẩm chất Ngơ Tất Tố Đây đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn này: đan xen yếu tố thể loại tác phẩm, tác giả Đúng nhƣ M Bakhtin nhận định công trình tiếng (Lý luận thi pháp tiểu thuyết) đề cao vai trò tiểu thuyết hệ thống thể loại văn học thời đại: “Tiểu thuyết thể loại văn chƣơng ln biến đổi, phản ánh sâu sắc biến chuyển thân thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu đƣợc thay đổi Tiểu thuyết trở thành nhân vật kịch phát triển văn học thời đại mới, thể loại giới nảy sinh đồng chất với giới mặt Tiểu thuyết nhiều phƣơng diện báo trƣớc phát triển tƣơng lai tồn văn học Vì có đƣợc vị trí thống ngự, xúc tác làm đổi tất thể loại khác, làm chúng lây nhiễm tính biến đổi tính khơng hồn thành Nó lơi chúng cách đầy quyền lực vào quỹ đạo mình, quỹ đạo trùng hợp với phƣơng hƣớng phát triển toàn văn học” [1, 27 – 28] Phóng xuất Việt Nam năm đầu kỉ XX đƣợc biết tới thể loại báo chí Đặc trƣng thể loại tính xác thực, tính thời cấp bách có tính trị - xã hội Khi tái hiện thực sống, khơng nhà văn vận dụng hài hịa, hiệu thể văn tƣ liệu tạo đƣợc hiệu ứng tích cực: vừa giúp ngƣời đọc thấy đƣợc thực khách quan cách chân thực nhất, vừa bộc lộ tình cảm, thái độ trƣớc sống, xã hội Đó yếu tố cần thiết để làm nên thành công tiểu thuyết Lều chõng tái diện mạo xã hội đƣơng thời qua chế độ khoa cử Ngô Tất Tố nắm bắt kết hợp thành công thể loại tiểu thuyết với nghệ thuật phóng sự, thể tài năng, nhìn sắc bén vô nhạy cảm với thời Việc chọn thực đề tài: Nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố, tác giả khóa luận coi cơng việc nghiên cứu khoa học thực vô cần thiết cho sinh viên năm cuối Từ đó, giúp cho tác giả trau dồi kiến thức bổ sung thông tin để phục vụ công việc giảng dạy sau 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tiểu thuyết Ngơ Tất Tố, qua việc tìm hiểu chúng tơi thấy đến thời điểm có khơng viết đề cập đến tác phẩm ơng Có thể kể đến nhà phê bình nhƣ: Kiều Thanh Quế, Vũ Ngọc Phan, Trần Văn Minh, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà nghiên cứu Kiều Thanh Quế phê bình tác phẩm “Lều chõng Ngơ Tất Tố” xác định đặc trƣng thể loại đánh giá ý nghĩa nội dung thực: “Lều chõng Ngô Tất Tố phong tục tiểu thuyết nhƣng lại có tính cách lịch sử - lịch sử khoa cử ngày xƣa! Các nhân vật lịch sử khơng có đó; nhƣng thời đại khoa cử khứ đó, đƣợc tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử khoa cử Việt Nam: ông đầu xứ Ngô Tất Tố Đọc Lều chõng, nhiều ngƣời để ý đến chỗ khả quan chế độ khoa cử phiền phức ngày xƣa thơi Chớ mặt trái chế độ cịn chứa biết chi tiết đáng thƣơng tâm: phải đóng văn viết thi cho hợp phép; không đƣợc đồ, di, câu, cải, không, phạm trƣờng qui! Ngồi cịn ngoại hạn, ngoại hàm, khiếm trang, khiếm tị, phạm húy Kể cho xiết điều vơ lý ấy? Nó tổ làm khổ, làm mờ tối niên lực sáng tạo sĩ phu thuở trƣớc thôi!” [16, 10 – 11] Trong phê bình tác phẩm “Lều chõng” nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cho nên vào thời điểm Lều chõng đời, có ngƣời nhận định Lều chõng thuộc vào loại tiểu thuyết phóng Nghệ thuật phản ánh thực có chỗ tinh vi, đánh dấu hẳn giai đoạn lịch sử: vào kỉ XIX” [5, 344] Tóm lại, phân tích viết tiểu thuyết Lều chõng, nhân xét, lời phê bình tác phẩm quan tâm tới đặc trƣng thể loại tiểu thuyết, cịn nghệ thuật phóng sự, nghệ thuật mà chúng tơi cho chủ đạo làm nên diện mạo tiểu thuyết Lều chõng Ngơ Tất Tố khơng đƣợc đề cập tới nhiều đặt vị trí xứng đáng Mục đích nghiên cứu Từ việc khám phá tìm hiểu chất phóng tiểu thuyết Lều chõng Ngô Tất Tố Chúng rút thành cơng tác giả nghệ thuật phóng Những sáng tạo góp phần tạo nên sức ảnh hƣởng nhà văn với văn học dân tộc Đối tƣợng, pham vi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật phóng tác phẩm Lều chõng Ngô Tất Tố Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp đối chiếu – so sánh Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu sâu khám phá nghệ thuật phóng tiểu thuyết Lều chõng nhằm tăng thêm nguồn tài liệu nghệ thuật phóng tác phẩm này; nêu bật đặc sắc nghệ thuật phóng đƣợc sử dụng tiểu thuyết Từ đó, làm nên kiệt tác văn chƣơng – Lều chõng Ngơ Tất Tố Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho học sinh sinh viên chuyên ngành văn nghiên cứu nhà văn Ngô Tất Tố Bố cục khóa luận Khóa luận bao gồm phần: mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung kết luận Phần nội dung khóa luận đƣợc cấu tạo thành chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w