Hình thức hợp tác công tư PPP Hình thức hợp tác công tư PPP Chương I Cơ sở lý luận chung 1 Khái niệm, bản chất 1 1 Khái niệm Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public Private Partner) là hợp tác công tư m[.]
Hình thức hợp tác cơng tư PPP Chương I: Cơ sở lý luận chung Khái niệm, chất 1.1 Khái niệm Trong chi tiêu công cộng, PPP (Public - Private Partner) hợp tác công - tư mà theo nhà nước cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào dịch vụ cơng trình cơng cộng nhà nước Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân tận dụng nguồn lực tài quản lý từ tư nhân, đảm bảo lợi ích cho người dân Có nhiều cách định nghĩa PPP: (1) Darrin Grimsey Mervin K Lewis đưa định nghĩa “một mối quan hệ chia sẻ rủi ro dựa nguyện vọng khu vực công với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân hay thiện nguyện chia sẻ việc cung ứng đầu (outcome) và/hoặc dịch vụ công cộng thỏa thuận công khai.” (2) Từ điển Bách khoa mở Wikipedia lại mơ tả là: “một dịch vụ quyền hay thương vụ tư nhân cấp vốn vận hành thông qua quan hệ đối tác quyền với nhiều công ty thuộc khu vực tư nhân, thể hợp đồng hai bên, bên tư nhân cung ứng dịch vụ công/dự án đảm nhiệm rủi ro tài chính, kỹ thuật vận hành.” (3) Theo ông Tony Pellegrinin - chuyên gia Ngân hàng giới (WB): PPP hợp đồng ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư tư nhân nhằm xây dựng cơng trình, cung cấp dịch vụ với số tiêu chí riêng Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền lập danh mục dự án ưu tiên đầu tư PPP năm tiến hành đấu thầu cạnh tranh để lựa chọn nhà đầu tư nước, nước đủ lực, kinh nghiệm (4) Ở nước ta, Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư vừa Thủ tướng Chính phủ ban hành theo định 71/2010, PPP định nghĩa “việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án” 1.2 Bản chất Bản chất PPP mơ hình tích hợp nguồn vốn đầu tư có xã hội vào phát triển xã hội, mục tiêu xã hội phát triển bền vững mục tiêu cao nhất, giải tốn Chính phủ đảm bảo lợi ích thiết yếu cho người dân, doanh nghiệp toàn xã hội Phân loại Dựa loại hợp đồng chuyển giao có nhiều mơ hình PPP Các thuật ngữ sau thường sử dụng để mô tả thỏa thuận quan hệ đối tác tiêu biểu (ở Việt Nam thường chủ yếu dùng vài mơ hình PPP mà thôi) - Buy-Build-Operate(BBO): Mua-Xây dựng-Kinh doanh - Build-Own-Operate(BOO): Xâydựng-sở hữu-Kinh doanh - Build-Own-Operate-Transfer(BOOT):Xây dựng-Sở hữu-Kinh doanh-Chuyển giao - Build-Operate-Transfer(BOT): Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao - Build-Lease-Operate-Transfer(BLOT): Xâydựng-cho thuê- Kinh doanh -Chuyển giao - Design-Build-Finance-Operate(DBFO):Thiết kế-Xây dựng-Tài chính-Kinh doanh - FinanceOnly: Tài đơn - Operation&Maintenance Contract (O & M): Hợp đồng kinh doanh bảo dưỡng - Design-Build(DB):Thiết kế-Xây dựng - OperationLicense:Giấy phép hoạt động Có nhiều hình thức PPP liệt kê Tuy nhiên tổng qt lại có 06 dạng hợp đồng mang tính chất mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân sử dụng phổ biến giới sau: 2.1.Các hợp đồng dịch vụ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền th cơng ty tư nhân tiến hành nhiều công việc dịch vụ cụ thể khoảng thời gian, thường từ đến năm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền người cung cấp dịch vụ sở hạ tầng Đối tác tư nhân phải thực dịch vụ với mức chi phí thoả thuận thường phải đáp ứng tiêu chuẩn hoạt động quan nhà nước đặt Trong hợp đồng dịch vụ, phủ trả đối tác tư nhân khoản phí định trước cho dịch vụ, sở chi phí đơn vị dịch vụ Hợp đồng dịch vụ thơng thường thích hợp dịch vụ xác định rõ ràng hợp đồng, mức độ nhu cầu tương đối chắn việc thực theo dõi cách dễ dàng Các hợp đồng dịch vụ lựa chọn có độ rủi ro tương đối thấp việc mở rộng vai trò khu vực tư nhân.Các hợp đồng dịch vụ thường có thời gian ngắn - Ví dụ: Hợp đồng dịch vụ với giảm thất thoát nước Malaisia Bang Sabah bang sử dụng nước không hiệu mang lại doanh thu thấp Để khác phục tình trạng này, quan quản lý nước bang Sabah xấy dựng hợp đồng giảm tỉ lệ nước sạch, hợp đồng kéo dài 30 tháng Công ty Halcrow Water Services liên kết với công ty Malaisia Salcon vào năm 2003 kết thúc vào thắng năm 2005 Trong trình thực hiện, phát thiện sửa chữa hàng nghìn điểm rò rỉ tiết kiệm 20% lượng nước sản xuất Năm 2006, Salcon kí hợp đồng giai đoạn dự án Phạm vi công việc bao gồm nhóm cơng tác chủ chốt nhân viên kĩ thuật để thực thiện công tác giảm tỉ lệ thát thoăn nước đường ống, thiết lập đồng hồ… 2.2.Các hợp đồng quản lý Nghĩa vụ cung cấp dịch vụ thuộc trách nhiệm khu vực nhà nước, hoạt động quản lý kiểm soát thẩm quyền xử lý hàng ngày giao cho đối tác tư nhân nhà thầu, đối tác tư nhân cung cấp vốn cho hoạt động quản lý điều hành không cung cấp vốn đầu tư Nhà thầu tư nhân trả tỷ lệ thoả thuận trước cho chi phí lao động chi phí điều hành dự kiến khác.Nhà thầu quản lý nhận phần lợi nhuận Khu vực nhà nước giữ nghĩa vụ cung cấp khoản đầu tư chủ yếu Đối tác tư nhân liên hệ với khách hàng khu vực nhà nước chịu trách nhiệm quy định biểu phí dịch vụ Một hợp đồng quản lý thơng thường cải thiện hệ thống quản lý tài cơng ty - Ví dụ: Hợp đồng quản lý việc giao thầu lĩnh vực y tế cho tổ chức phi phủ Campuchia Tại campuchia, hợp đồng quản lý có thời hạn năm với tổ chức phi phủ ký kết sở y tế 12 quận huyện Nhà thẩu phải có nghĩa vụ đáp ứng tồn phải đáp ứng mục tiêu hoạt động tiêm chủng, chăm sóc phụ nữ có thai, kế hoạch hóa gia đình dịch vụ y tế cho người nghèo Nhà thầu phải cung cấp số dịch vụ miễn phí (đỡ đẻ sơ cấp cứu, tiểu pâu, chăm sóc y tế với phụ nữ bị bệnh hiểm nghèo) So với sở y tế nhà nước quản lý, phủ tháy ràng việc quản lý tư nhân đem lại hiệu qur cao khía cạnh kết phạm vi hoạt động cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên y tế 2.3.Các hợp đồng cho thuê hợp đồng giao thầu Đối tác tư nhân chịu trách nhiệm toàn dịch vụ thực nghĩa vụ liên quan đến chất lượng tiêu chuẩn dịch vụ Ngoại trừ khoản đầu tư đầu tư thay thuộc trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền, nhà điều hành chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ với chi phí rủiro gánh chịu Thời hạn hợp đồng cho thuê thường 10 năm gia hạn kéo dài đến 20 năm Trách nhiệm cung cấp dịch vụ chuyển từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân rủi ro tài việc điều hành trì dịch vụ hoàn toàn nhà điều hành tư nhân gánh chịu -Ví dụ: Hợp đồng thuê cảng Tại Châu Á, hợp đồng cho thuê thường sử dụng việc điều hành nhà ga sân bay cá bãi công-ten-nơ cảng biển Cả Ấn Độ Thái Lan có hợp đồng cho thuê để điều hành bãi công ten nơ tịa biển Băng Cốc ỏa Cochin bang Karala Hợp đồng Ấn Độ cso thời hạn năm có tham gia công ty tư nhân đế từ Tiểu vương quốc Ả Rập thống hợp đồng Thái lan có tham gia củ cơng ty nước có thời hạn kéo dài 27 năm Tại Trung Quốc, nhà ga sân bay Baiyun, Quảng Châu điều hành theo hợp đồng cho thuê với tham gia tập đoàn Kepple đến từ Singapo thời hạn cho thuê 15 năm Keppel nắm giữ 25% sở hữu công ty thực dự án 2.4.Các thoả thuận xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) thoả thuận tương tự Theo hợp đồng BOT, đối tác tư nhân cung cấp vốn đầu tư cần thiết để xây dựng sở dịch vụ Điều quan trọng nhà điều hành tư nhân quyền sở hữu tài sản khoảng thời gian quy định hợp đồng - khoảng thời gian đủ đối tác tư nhân xây dựng sở hạ tầng thu hồi chi phí đầu tư thơng qua việc trả phí người sử dụng Các hợp đồng BOT thường yêu cầu gói đầu tư tài phức tạp để đạt lượng tài đủ lớn thời gian thu hồi vốn đủ dài Khi hợp đồng kết thúc, khu vực nhà nước nắm quyền sở hữu lựa chọn việc tự đảm nhiệm việc điều hành, tiếp tục ký hợp đồng giao trách nhiệm điều hành cho nhà đầu tư cũ, trao hợp đồng điều hành cho đối tác Sự khác biệt thoả thuận dạng BOT hợp đồng nhượng quyền nằm chỗ hợp đồng nhượng quyền thông thường liên quan đến việc mở rộng điều hành hệ thống có, hợp đồng BOT thơng thường liên quan đến khoản đầu tư lớn để xây dựng hệ thống mới, cần phải huy động nguồn tài đáng kể từ bên ngồi, bao gồm việc góp vốn vay Có nhiều biến thể của cấu BOT bản, bao gồm hợp đồng xây dựng chuyển giao-kinh doanh (BTO) việc chuyển giao sở hữu nhà nước tiến hành việc xây dựng kết thúc mà hợp đồng kết thúc, hợp đồng xây dựng-sở hữu-kinh doanh (BOO) nhà đầu tư phát triển xây dựng điều hành sở dịch vụ mà không chuyển lại quyền sở hữu cho khu vực nhà nước Theo hợp đồng thiết kế-xây dựng-kinh doanh (DBO), sở hữu không nằm tay tư nhân Thay vào đó, hợp đồng lập cho việc thiết kế, xây dựng điều hành dự án sở hạ tầng 2.5.Nhượng quyền Người nhượng quyền chịu trách nhiệm cung cấp toàn dịch vụ khu vực cụ thể, bao gồm việc điều hành, tu bảo dưỡng, thu phí, quản lý, xây dựng tu bổ hệ thống, chịu trách nhiệm toàn khoản đầu tư vốn, tài sản thuộc sở hữu khu vực nhà nước chí thời gian nhượng quyền Khu vực nhà nước chịu trách nhiệm thiết lập tiêu chuẩn hoạt động đảm bảo người nhượng quyền đáp ứng tiêu chuẩn hoạt động Điểm quan trọng vai trị khu vực nhà nước chuyển từ việc người cung cấp dịch vụ sang người điều tiết quản lý giá chất lượng Người nhượng quyền thu phí trực tiếp từ người sử dụng hệ thống Người nhượng quyền chịu trách nhiệm khoản đầu tư cần thiết để xây dựng, nâng cấp mở rộng hệ thống chịu trách nhiệm thu xếp vốn cho khoản đầu tư từ nguồn lực từ khoản phí người sử dụng hệ thống chi trả Người nhượng quyền chịu trách nhiệm vốn hoạt động hệ thống Một hợp đồng nhượng quyền thông thường có giá trị từ 25 đến 30 năm để nhà điều hành có đủ thời gian thu hồi vốn đầu tư có khoản lợi nhuận hợp lý thời gian nhượng quyền 2.6.Liên doanh Liên doanh phương án theo sở hạ tầng sở hữu điều hành khu vực nhà nước nhà điều hành tư nhân Trong liên doanh, đối tác nhà nước tư nhân thành lập cơng ty thực việc liên doanh sở hữu công ty có thơng qua việc bán cổ phần cho nhà đầu tư tư nhân Công ty niêm yết thị trường chứng khốn Đối tác tư nhân đảm nhiệm vai trị điều hành ban giám đốc thường xây dựng dựa tỷ lệ phần vốn góp dựa lực trình độ Cơ cấu liên doanh thường kèm với hợp đồng bổ sung Các liên doanh cần có khoảng thời gian để phát triển cho phép đối tác nhà nước tư nhân có hội thích đáng để đối thoại hợp tác trước dự án thực Trong cấu liên doanh, đối tác nhà nước tư nhân phải sẵn sàng đầu tư vào công ty chia rủi ro định Tổng kết lại, Các hợp đồng dịch vụ Các hợp đồng quản lý Các hợp đồng cho thuê Nhượng quyền Phạm vi Có nhiều hợp đồng cho dịch vụ hỗ trợ khác Quản lý toàn hoạt động hợp phần Có trách nhiệm quản lý điều hành số hoạt động tu Có trách nhiệm với tất hoạt động, với việc cấp vốn thực số khoản đầu tư cụ thể Sở hữu tài sản Nhà nước Nhà nước Nhà nước Nhà nước/ Tư Nhà nước/ tư nhân nhân Thời gian 1-3 năm 2-5 năm 10-15 năm 25-30 năm Thay đổi Tư nhân Tư nhân Tư nhân Tư nhân Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân Rủi ro thương Nhà nước mại Nhà nước Chia sẻ Tư nhân Tư nhân Tổng mức độ rủi Tối thiểu ro mà khu vực tư nhân gánh chịu Tối thiểu/ Trung bình Trung bình Cao Cao Các điều khoản Giá đơn vị bù đắp Phí cố định, Một phần tốt doanh thu từ với phí dịch vụ khuyến khích thực Tất phần từ doanh thu phí dịch vụ Phần lớn cố định, phần biến đổi liên quan đến tới thông số sản xuất Chỉ hợp đồng đầu tiên, hợp đồng sau thường đàm phán Chỉ lần, thường đàm phán mà khơng có cạnh tranh trực tiếp Các hình thức Trách OvsM Đầu tư vốn Cạnh tranh nhiệm Nhà nước Cạnh tranh Chỉ lần mạnh và hợp thường xuyên đồng thường không gia hạn Chỉ hợp đồng đầu tiên, hợp đồng sau thường đàm phán BOT Đầu tư vận hành hợp phần cụ thể chẳng hạn nhà máy xử lý Các đặc đặc biệt điểm Có ích phần chiến lược cải thiện hiệu công ty Nhà nước Các vấn đề Yêu cầu khả thách thức quản lý nhiều hợp đồng việc thực nghiêm túc luật hợp đồng Giải pháp tạm thời cho trình chuẩn bị cho tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Cải thiện hiệu hoạt động thương mại: Phát triển nhân viên địa phương Cải thiện hiệu hoạt động thương mại: Huy động vốn đàu tư phát triển nhân viên địa phương Huy động vốn đầu tư phát triển nhân viên địa phương Việc quản lý khơng thoả đáng với yếu tố chủ chốt Các xung đột tiềm tàng quan Nhà nước chịu trách nhiệm đầu tư nhà điều hành tư nhân Cách thức đền bù khoản đầu tư đảm bảo vad trì bảo dưỡng tốt 5-10 năm cuối hợp đồng Không thiết cải thiện hiệu hoạt động diễn ra: Có thể cần bảo lãnh Vai trị hình thức hợp tác công tư ppp hoạt động đầu tư Việt Nam 3.1 Sự cần thiết hình thức hợp tác công tư PPP - Nhu cầu sở hạ tầng ngày gia tăng: Việt Nam đang giai đoạn chuyển tiếp lên công nghiệp hóa, đại hóa, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày cao lại phải đối mặt với sở hạ tầng yếu kém: giao thông ách tắc; bệnh viện, trường học, hệ thống cung cấp nước điện không đủ đáp ứng nhu cầu nhân dân; cơng trình xây dựng xuống cấp q tải… Trong báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển chung giai đoạn 2001-2010 khoảng 60 tỷ USD, chiếm khoảng 8,4% so với GDP Giai đoạn 10 năm tới, nhu cầu tiếp tục tăng lên Theo tính tốn Chính phủ, từ 2010 đến năm 2020, nhu cầu vốn cho sở hạ tầng Việt Nam chiếm 10 - 11 % GDP Cụ thể hơn, đến 2015, nước ta cần khoảng 70-80 tỷ USD để đầu tư cho lĩnh vực - Ngân sách NN không đáp ứng nhu cầu đầu tư vào sở hạ tầng: ví dụ theo Bộ GTVT, giai đoạn 2011-2015, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông vận tải khoảng 559 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, Vụ Kế hoạch - Đầu tư (Bộ GTVT) khẳng định, nguồn vốn ngân sách đáp ứng đủ nhu cầu Dự kiến, ngân sách bố trí đáp ứng khoảng 260 nghìn tỷ đồng (45%) - Vay nợ tăng gánh nặng cho nhà nước: Hàng năm, nguồn từ ngân sách xuất ra, phần thiếu cịn lại trơng chờ nhiều vào hai nguồn vay Vay nước trái phiếu vay nước ngồi thơng qua vốn ODA vay trái phiếu quốc tế Điều khiến cho số nợ quốc gia Việt Nam dù ngưỡng an toàn xấp xỉ ngưỡng cảnh báo an tồn Huy động trái phiếu phủ nước gặp khó khăn hai năm gần lượng huy động vốn tăng lên lúc có số lượng mong muốn Khơng thế, việc nhà nước huy động vốn thông qua trái phiếu ảnh hưởng đến nguồn vốn chung xã hội, khiến cho số kênh huy động khác bị ảnh hưởng xảy 2010 Cịn ODA khơng Việt Nam tiến tới ngưỡng an toàn cho phép mà nguồn vay ưu đãi ngày co hẹp lại Việt Nam công nhận nước co thu nhập trung bình Chúng ta buộc phải vay thương mại với chi phí cao điều kiện khắt khe Tuy nhiên, dù vay nguồn theo chế tất nợ quốc gia mà ngân sách buộc phải trả tương lai Đó gánh nặng cho ngân sách quốc gia vốn eo hẹp lại bị chia sẻ nhiều nhu cầu - Sự tham gia khu vực tư nhân giúp giải tình trạng khát vốn sở hạ tầng: Những năm gần đây, Việt Nam mở dần lĩnh vực đầu tư hạ tầng cho tư nhân nước tham gia thơng qua hình thức đầu tư BOT, BT, BOO… thu hút nhiều nhà đầu tư tư nhân tham gia vào lĩnh vực Điều chứng tỏ tư nhân mong muốn tham gia vào xây dựng hạ tầng hay nói cách khác lĩnh vực đủ hấp dẫn để khơi nguồn đầu tư tư nhân Như ta biết, phủ ban hành nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO (chủ yếu áp dụng cho lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật –hạ tầng giao thơng), việc ban hành Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 9-11-2010 quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư giúp mở rộng hình thức tư nhân tham gia vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ công mà nghị định 108 kể chưa đề cấp đến 3.2 Lợi ích đem lại hình thức PPP Đối với Chính phủ: Tối đa hoá doang thu Tăng khả tiếp cận dịch vụ phổ thông Đảm bảo giá dịch vụ hợp lí Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Thúc đẩy nhà đầu tư Cải thiện phúc lợi công cộng Đối với Nhà đầu tư: Đảm bảo quy trình quản lý điều tiết ổn định, minh bạch Đảm bảo phân bổ tài sản tái cấu tổ chức đem lại hoạt động hiệu Cung cấp nguồn nhân lực đào tạo Tạo nhiều hội đầu tư Đối với người lao động: 10 Bên cạnh đó, nhu cầu vốn phát triển đường sắt cao tốc 505.984 tỉ đồng; đường sắt lại 636.573 tỉ đồng Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2020 ước tính khoảng 360.000 tỉ - 440.000 tỉ đồng, đó: kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển khoảng 70.000 tỉ - 100.000 tỉ đồng; kết cấu hạ tầng bến cảng biển khoảng 290.000 tỉ - 340.000 tỉ đồng Nhu cầu vốn phát triển kết cấu hạ tầng hàng không cho dự án ưu tiên đến năm 2020 khoảng 90.200 tỉ đồng Từ số thấy, việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu đặt gặp nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn vốn Từ lâu nay, khu vực cơng thường đóng vai trị quan trọng tài chính, xây dựng điều hành phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đầu tư tư nhân lĩnh vực thường thấp Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới tình hình đầu tư tư nhân vào kết cấu hạ tầng Việt Nam, nguồn vốn tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng chiếm khoảng 20% Hầu hết quỹ phát triển kết cấu hạ tầng trước từ ngân sách nhà nước từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam gặp khó khăn lớn tương lai tiếp tục dựa vào nguồn Thực tế, từ năm 2010, Việt Nam thức gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập trung bình, khơng cịn nhiều hội để nhận ưu đãi ODA từ cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, tình hình kinh tế nước giới gặp khó khăn, nên hình thức huy động vốn từ thị trường trái phiếu nước quốc tế không thuận lợi; huy động vốn từ quyền thu phí cho thuê khai thác chưa phát triển Cơ hội tiếp cận tín dụng ngân hàng không nhiều, với dự án lớn, không cần nguồn vốn lớn mà thời gian để hoàn thành dự án thường lâu, khoản vay thương mại ngân hàng thường bị giới hạn hạn mức, hầu hết ngắn hạn đòi hỏi phải có tài sản cầm cố, chấp Khó khăn nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải khơng có vậy, đầu năm 2011, bối cảnh lạm phát tăng cao, Chính phủ ban hành Nghị số 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, đó, loạt biện pháp nhằm cắt giảm chi tiêu công thực thi 19 Đó ngừng, đình hỗn, giãn tiến độ dự án năm 2011; kiểm tra, rà soát lại đầu tư doanh nghiệp nhà nước để loại bỏ dự án hiệu quả, đầu tư dàn trải; bộ, ngành, quan, địa phương chưa khởi công cơng trình, dự án sử dụng vốn nhà nước Việc ban hành Nghị cho thấy động thái liệt Chính phủ siết chặt đầu tư cơng Hợp tác cơng - tư: Lối cho tình hình Tuy nhiên, tháo gỡ nút thắt đầu tư cho kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông vận tải để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khơng thể chậm trễ Đây thời điểm cần tham gia mạnh mẽ khu vực tư nhân Nguồn vốn đóng góp từ khu vực tư nhân (đặc biệt khu vực tư nhân nước ngoài) cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đóng vai trị quan trọng việc khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn Như hình thức hợp tác cơng - tư (PPP), mơ hình xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT) năm trước xem hình thức thu hút đầu tư hấp dẫn Chính phủ để phát triển dự án kết cấu hạ tầng Theo kế hoạch, hợp tác Chính phủ khu vực tư nhân gia tăng, Chính phủ đồng ý ủy quyền xây dựng vận hành kết cấu hạ tầng cho nhà đầu tư tư nhân Do đó, Chính phủ phải tiếp cận nguồn vốn kinh nghiệm khu vực tư nhân, sử dụng nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng Việc kêu gọi đầu tư tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng theo hình thức BOT, BT (xây dựng - chuyển giao) , đặc biệt từ năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2007/NĐ-CP thay Nghị định số 108/2009/NĐ-CP đầu tư phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng thực theo hình thức BOT, BTO (xây dựng - chuyển giao - kinh doanh), BT, tạo sóng nhiều nhà đầu tư tư nhân bỏ vốn phát triển kết cấu hạ tầng Có thể kể đến dự án đề xuất thực hiện, đường ô-tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, cầu Rạch Miễu, cầu Cỏ May (trên quốc lộ 51), đoạn An Sương - An Lạc thuộc quốc lộ 1A địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cầu Đồng Nai, cầu Bình Triệu (khu vực Thành phố Hồ Chí Minh) Đối với hình thức BT có nhiều dự án giao thông lớn, như: đường trục phát triển kinh tế Bắc Nam, đường trục phía Bắc Hà Đơng, đường trục phía Nam Hà Tây (cũ) 20