Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨ C THẮ NG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÁO CÁO CUỐI K Ỳ DU LỊCH BỀN VỮ NG Đề tài: Lập k ế hoạch phát triển du lịch bền vữ ng điểm du lịch Chợ nổi Cái Răng Giảng viên: ThS Lê Thị Kim Ngoan Nhóm thự c hiện: Nhóm 07 Mã MH: 303080_Nhóm 08 STT Họ tên MSSV Nguyễn Cao Huy (NT) 32001231 Lưu Gia Huy 32000822 Phạm Ngọc Trân 32000592 Võ Hải Đăng 32001207 Lê Thị Ngọc Yến 32001310 Võ Nguyễn Ngọc Hân 32001221 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 NHẬN XÉT CUA GIANG VIÊN Chí Minh, ngày….tháng….năm 20 TP.H i MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 .1 Du lịch bền vững .1 1 .2 Kế hoạch phát triển bền vững 2 1 .3 Văn hóa thương hồ .2 1.4 Cộng đồng địa phương .3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM DU LỊCH 2 .1 Khái quát Chợ Cái Răng 4 2.1.1 Giớ i thiệu về Chợ nổi Cái Răng 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Chợ nổi Cái Răng: .5 2.1.3 Nguồn gốc tên gọi chợ nổi Cái Răng: 2.1.4 Vị trí địa lý 2.1.5 Đặc điểm bả n Chợ nổi Cái Răng: 2 .2 Tình hình hoạt động du lịch Chợ Cái Răng 8 2 .3 Đánh giá chung hoạt động khai thác tài nguyên Chợ Nổi Cái Răng 12 2.3.1 Mặt tích cực .12 2.3.2 Mặt tiêu cực .16 2 .4 Ý nghĩa việc phát triển du lịch Chợ Cái Răng 16 LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI CNCR . 18 3.1 Các bước lập kế hoạc h 18 3.1.1 Xác định mục tiêu, mục đích 18 3.1.2 Xác định bên liên quan 19 3.1.3 Xác định thơng tin cần có 19 3.1.4 Xác định điểm độc đáo củ a sản phẩm 21 3.1.5 Xác định vấn đề cần giải 21 3.1.6 Phân tích vấn đề .24 3.1.7 Xác định nguyên tắc, mục tiêu hướ ng dẫn hành động .25 3.1.8 Lựa chọn ý tưở ng .27 3.1.9 Phương pháp thực - k ế hoạch hành động chi tiết .28 3.1.10 Tuyên bố chỉ đạo 29 3.2 Kế hoạch phát triển du lịch bền vững Chợ Cái Răng .30 3.2.1 Xác định mục tiêu 31 3.2.2 Xác định bên liên quan 31 3.2.3 Vấn đề chính phát triển du lịch bền vững Chợ nổi Cái Răng 34 3.2.4 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Chợ nổi Cái Răng 40 ii 3.2.5 Ý tưởng phương pháp thực 43 3.2.6 Tóm tắt k ế hoạch định hướng tương lai 51 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ SỰ BỀN VỮNG TẠI CHỢ NỔI CÁI RĂNG 52 4.1 Giải pháp chung 52 4.2 Giải pháp quản lý bền vững điểm đến 54 4.2.1 Quản lý sản phẩm 54 4.2.2 Quản lý nguồn nhân lực du lịch .56 4.2.3 Quản lý bền vững cho sự kiện du lịch .58 4.2.4 Quản lý r ủi ro 59 4.2.5 Quản lý mức tác động du khách 60 4.2.6 Quản lý doanh nghiệ p 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN iii DANH MỤC BANG Bảng Mẫu bảng phân tích vấn đề 24 Bảng Mẫu bảng k ế hoạch chi tiết 28 Bảng Bảng tổng quan vấn đề cần phân tích phát triển du lịch bền vững chợ Cái Răng 35 Bảng Bảng k ế hoạch thực ý tưở ng Bảo tồn phát triển văn hóa thương hồ 44 Bảng Bảng k ế hoạch thực ý tưở ng Bảo vệ môi trườ ng tài nguyên 46 Bảng Bảng k ế hoạch thực ý tưở ng Mang lại lợ i ích cho cộng đồng .48 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Mức độ quan tâm theo thờ i gian chợ nổi Cái Răng chợ nổi Damnoen Saduak 40 v DANH MỤC HÌNH ANH Hnh Chợ nổi Cái Răng .4 Hnh Cây bẹo ghe, tàu bán hàng Hnh Sơ đồ về giai đoạn phát triển du lịch điểm đến .8 Hnh Cảnh sinh hoạt ngườ i dân ở chợ nổi Cái Răng .14 Hnh Khách du lịch tham gia chương trnh du lịch Chợ nổi Cái Răng. 15 Hnh Sơ đồ các bướ c lậ p k ế hoạch phát triển du lịch bền vững Chợ nổi Cái Răng .31 Hnh Thuyền chở các nghệ sĩ đờ n ca tài tử trên Chợ nổi 55 Hnh Các ghe, tàu, thuyền đầy màu sắc chợ nổi 56 Hnh 9. Ngườ i dân làm nón dừa miễn phí cho khách tàu 57 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trước lập kế hoạch cho việc phát triển du lịch bền vững, cần phải nắm rõ khái niệm kế hoạch để từ hiểu rõ vấn đề thực cách hiệu Trong báo cáo này, có khái niệm cần nắm rõ sau 1 .1 Du lịch bền vững Theo Ủy ban Thế giới phát triển môi trường cho rằng: “Sự bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hôm mà không làm giảm bớt khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” (Liên Hiệp Quốc, 1894) Có nhiều khái niệm khác du lịch bền vững: Theo WTO: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến công tác bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai”. Theo World Conservation Union, 1996: “Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hoá kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tế-xã hội cộng đồng địa phương”. Theo WTTC (World committee on Environment and Development, 1996): “Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng cho nhu cầu hệ tương lai” Ngồi ra, phát triển bền vững cịn liên quan đến việc sử dụng dài hạn khả bảo tồn nguồn tài nguyên, đồng thời đạt mục tiêu: Bảo vệ môi trường Sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý thận trọng Tiến xã hội Duy tr tốc độ phát triển kinh tế V thế, việc phát triển du lịch bền vững phải đáp ứng thỏa mãn yếu tố sau: Mối quan hệ bảo tồn tài nguyên tự nhiên, mơi trường lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội Quá trình phát triển diễn thời gian lâu dài Đáp ứng nhu cầu thời điểm không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ 1.2 Kế hoạch phát triển bền vững Kế hoạch là tập hợp hoạt động, công việc xếp theo trnh tự định để đạt mục tiêu đề ra, ý định trù liệu trước Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường. Từ kết hợp khái niệm trên, hiểu Kế hoạch phát triển bền vững việc tập hợp hoạt động, công việc cần làm theo trnh tự định đề để phát triển du lịch không làm ảnh hưởng hệ tương lai Kế hoạch phát triển bền vững có đặc điểm sau: Thường lập với mục đích: lợi tức, mơi trường cộng đồng. Định hướng đến địa phương. Bảo tồn nguồn lợi tự nhiên xem ưu tiên. Đánh giá văn hóa địa phương xem ưu tiên Có nhiều lợi tức để lại cho cộng đồng địa phương. Việc lập kế hoạch phát triển bền vững giúp đảm bảo mối quan hệ bền chặt phận phát triển du lịch bền vững: lợi ích kinh tế, lợi ích văn hóa - xã hội lợi ích mơi trường. 1.3 Văn hóa thương hồ Văn hóa thương hồ khái niệm văn hóa mới, mang tính đặc trưng cao Đây di sản văn hóa gắn bó chặt chẽ với mơi trường thiên nhiên sông nước, khả bị tổn hại biến là rất lớn Do đó, khơng thể phát triển theo hướng chung chung mà cần phải định hướng phát triển theo hướng du lịch bền vững Chợ - nghề thương hồ hai thành tố tạo nên sắc thái đa dạng, nhộn nhịp tạo nên nhiều giá trị văn hóa đời sống sông nước miền Tây Nam Hai thành tố có tác động thương hồ với nhau, nghề thương hồ hnh thành nên chợ ngược lại chợ dưỡng nuôi nghề thương hồ Các ghe thương hồ mua hàng hóa tiêu dùng chợ len lỏi vào sông rạch làng quê sông nước để bán cho người dân Hoạt động thương hồ lâu dần gắn liền với chợ nổi, tạo nên lối sinh hoạt giao thương, nếp sống, đời sống gia đnh cộng đồng, đời sống tâm linh, tín ngưỡng từ xưa đến nay. 1.4 Cộng đồng địa phương Cộng đồng : Có nhiều định nghĩa nhà xã hội học đưa để định nghĩa cộng đồng định nghĩa có tính chất riêng, số tham khảo định nghĩa sau: cộng đồng có nghĩa gốc "cùng chung với nhau" từ đó, có nghĩa (đang sử dụng) tiếng Việt "toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội" (Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2020) Địa phương : Vùng, khu vực quan hệ với trung ương với nước Là phần lãnh thổ quốc gia Địa phương chia thành nhiều cấp khác Địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã phường, thị trấn. Cộng đồng địa phương: Từ việc kết hợp định nghĩa th hiểu cách đơn giản cộng đồng địa phương có nghĩa người dân địa phương trực tiếp tham gia vận hành hoạt động du lịch khách du lịch đến để tham quan, nghỉ dưỡng, trải nghiệm, khám phá,… nét văn hóa địa đặc trưng nơi đó, địa phương nơi cung ứng sản phẩm du lịch để đáp ứng nhu cầu khách du lịch 51 Đơn cử cho việc ăn độc lạ cải biên từ sợi hủ tiếu, Pizza hủ tiếu Sáu Hồi, ăn vơ độc lạ thu hút nhiều du khách đến tham quan thưởng thức Đa dạng hóa sản phẩm bao gồm việc phát triển dịch vụ du lịch trải nghiệm độc đáo Ví dụ, tổ chức tour du lịch đồng sông Cửu Long, thuyền kênh rạch dừa nước, tham gia vào hoạt động câu cá, thu hoạch rau củ quả, nấu ăn dân dã tham quan làng nghề truyền thống Điều mang lại trải nghiệm tương tác học hỏi văn hóa địa phương cho du khách Marketing chợ nổi Cái Răng : Tận dụng kênh trực tuyến trang web, mạng xã hội (Facebook, Youtube, TikTok, ), blog du lịch ứng dụng di động để quảng bá chợ nổi Cái Răng Tạo nội dung hấp dẫn lịch sử dân tộc, văn hóa miền Tây sơng nước, hoạt động thú vị trải nghiệm chợ nổi, kèm theo hnh ảnh video hấp dẫn để thu hút ý du khách Xây dựng cộng đồng trực tuyến đam mê du lịch chia sẻ kinh nghiệm thông tin chợ Cái Răng Bên cạnh đó, việc tổ chức thi ảnh, sáng tạo nội dung chợ sẽ thu hút nhiều người quan tâm tận lực cho việc quảng bá du lịch Đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tham gia triển lãm du lịch quốc tế khu vực để quảng bá chợ Cái R ăng Tạo gian hàng thu hút, trưng bày sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng chợ 3.2.6 Tóm tắt k ế hoạch định hướng tương lai Bản tóm tắt kế hoạch phát triển du lịch bền vững chợ Cái Răng cam kết nhằm xây dựng mô hnh du lịch mang lại lợi ích tồn diện cho chợ và cộng đồng địa phương Đặt mục tiêu bảo vệ bảo tồn văn hóa thương hồ, bảo vệ mơi trường tạo lợi ích kinh tế cho cộng đồng. Kế hoạch tuân thủ nguyên tắc bảo tồn, tôn trọng văn hóa địa phương, phát triển bền vững công xã hội Để đạt mục tiêu này, cần thực hoạt động biện pháp cụ thể Tổ chức kiện văn hóa, triển lãm trnh diễn nghệ thuật truyền thống để bảo tồn phát triển văn hóa địa phương Đồng thời, áp dụng biện pháp quản lý môi trường, bao gồm quản lý chất thải xử lý nước thải, nhằm trì chất lượng nước chợ Bên cạnh cơng tác hỗ trợ bà thương hồ ổn định sống, phát triển kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực địa phương quản lý du lịch, dịch vụ khách hàng 52 bảo tồn môi trường Bồi dưỡng hướng dẫn nhằm nâng cao kiến thức kỹ người dân địa phương để họ tham gia tích cực vào ngành du lịch đảm bảo bền vững chợ Để quảng bá chợ Cái Răng điểm đến du lịch bền vững, sử dụng kênh truyền thông truyền thống kỹ thuật số Qua đó, hy vọng thu hút du khách tạo nhận diện cho chợ Cái Răng. Cần thực kế hoạch theo tiêu chuẩn cao tương tác tích cực với cộng đồng địa phương, du khách đối tác Đảm bảo kế hoạch giám sát đánh giá thường xuyên, để đo đạc tiến trnh kết cộng đồng, môi trường kinh tế địa phương Nếu cần thiết, nên điều chỉnh cập nhật kế hoạch để đảm bảo phát triển bền vững thành công chợ Cái Răng. Kế hoạch phát triển du lịch bền vững chợ Cái Răng thực vấn đề mà cịn xác định hướng phát triển tương lai có trách nhiệm với môi trường xã hội, đồng thời gắn kết chặt chẽ với cộng đồng địa phương. Bên cạnh việc thực di tùy nguyên tắc bền vững, tương lai, với xu hướng phát triển cơng nghệ kỹ thuật, cần phát triển hệ thống du lịch thông minh Điển hnh việc đầu tư vào công nghệ thông tin giải pháp du lịch thông minh để cải thiện trải nghiệm du khách quản lý hoạt động du lịch Điều bao gồm việc áp dụng ứng dụng di động, trải nghiệm thực tế ảo, hệ thống đặt phịng tốn trực tuyến Phổ biến cập nhật công nghệ để phục vụ trnh mua bán bà thương hồ diễn ra nhanh chóng thuận tiện Hơn tr thực chương trnh đánh giá đo lường hiệu để đảm bảo hoạt động du lịch chợ Cái Răng đạt mục tiêu bền vững Theo dõi số tiêu chí bền vững để đánh giá tác động du lịch đến môi trường, kinh tế xã hội. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ DUY TRÌ SỰ BỀN VỮNG TẠI CHỢ NỔI CÁI RĂNG 4.1 Giải pháp chung Tăng cường quản lý giám sát: Chính quyền địa phương nên tăng cường công tác quản lý giám sát việc hoạt động chợ nổi, cần có hợp tác với quan chức địa bàn để quản lý chặt chẽ hoạt động diễn chợ Đảm bảo việc 53 kinh doanh tuân thủ đầy đủ quy định vệ sinh, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, trật tự an toàn Các biện pháp đánh dấu khu vực bán hàng, lập quy định vệ sinh an toàn thực phẩm phát triển hệ thống giám sát camera giúp giảm thiểu hoạt động trái phép tăng cường an ninh cho khu vực Ngoài ra, cần phổ biến rộng rãi quy định Pháp luật hoạt động kinh doanh với bên liên quan nhằm hạn chế tnh trạng vi phạm Ví dụ, xây dựng bảng nội quy, quy định đặt Chợ Đêm Cần Thơ (khu vực tập trung khách du lịch doanh nghiệp bán vé tàu Chợ nổi) Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng: Để đảm bảo quản lý bền vững, cần tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương người tham gia chợ Các hoạt động tuyên truyền an toàn thực phẩm, giới thiệu sản phẩm thủy sản, nông sản đặc sản miền Tây, giới thiệu biện pháp bảo vệ môi trường giúp tăng cường ý thức cộng đồng Ngồi ra, khóa học du lịch bền vững có cấp giấy chứng nhận giúp hướng dẫn người dân cách làm du lịch tạo tin tưởng định cho du khách Hiện nay, biện pháp thực Cồn Chim, Trà Vinh người dân địa phương hưởng ứng làm du lịch. Phát triển nhiều mơ hình kinh doanh bền vữ ng: Cần khuyến khích vườn trái bờ kè nhà bán hàng chợ sử dụng phương tiện vận chuyển thân thiện với môi trường, giảm thiểu sử dụng túi nilon đóng gói nhựa Các biện pháp khác tận dụng lượng mặt trời phục vụ cho hoạt động kinh doanh, sử dụng thiết bị tiết kiệm lượng, sản phẩm sinh thái giúp giảm tác động đến môi trường. + Các hoạt động trồng xanh, bảo vệ phát triển hệ sinh thái tạo lợi ích kinh tế mơi trường Trong đó, mơ hnh kinh doanh vườn ăn trái hai bên bờ chợ nổi thu hút nhiều du khách đảm bảo yếu tố vệ sinh, an toàn thực phẩm V vậy, cần phát huy mạnh + Trong chợ nổi ở Thái Lan tập trung phục vụ khách du lịch, chợ Cần Thơ lại hướng tới khách hàng địa phương, mang đậm sắc văn hóa kinh doanh thương mại truyền thống khu vực Tuy nhiên, học tập, 54 tham khảo mô hnh chợ Thái Lan, phải có sáng tạo riêng, giữ nét văn hóa đặc trưng chợ Đồng sơng Cửu Long Ví dụ, kéo dài thời gian hoạt động chợ tạo điều kiện cho khách tham quan, chợ Thái Lan thường bắt đầu 6h sáng kéo dài đến gần 17h -18h Hoặc ven bên bờ chợ có quán để ăn ngồi ngắm cảnh chợ Vấn đề hoạch định sách: chính quyền địa phương nên tham khảo kết nghiên cứu khoa học Chợ du lịch, đề tài liên quan khác để nắm bắt tnh hnh hoạt động địa phương Qua đó, đưa sách giải pháp kịp thời cho vấn đề tiêu cực chợ nổi, đáp ứng phát triển bền vững điểm đến Ví dụ Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Chợ Cái Răng Thành phố Cần Thơ tác giả Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh (2011); Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Chợ Thành phố Cần Thơ vùng phụ cận tác giả Nguyễn Trọng Nhân (2015), Tuy nhiên, cần lưu ý tham khảo nghiên cứu gần để phù hợp với tnh hnh phát triển thực tế điểm đến. Xây dựng sách phát triển: Xây dựng sách phát triển du lịch Chợ Cái Răng với tầm nhn năm, 10 năm xa ngành nghề, dịch vụ liên quan Ví dụ tạo thành khu liên hợp kết hợp với làng nghề, nhà vườn nhà hàng để tạo thành điểm du lịch sinh thái, nghỉ ngơi trải nghiệm cho du khách Tại đây, du khách có hội trải nghiệm việc làm thương hồ khám phá, học tập, nghiên cứu, thưởng thức ăn, vật lạ đặc sản Nam Ngoài ra, cần đáp ứng nhu cầu du khách muốn chiêm ngưỡng chợ nổi trực tiếp lên thuyền du lịch v số lý Do đó, cần cung cấp dịch vụ bản, sở vật chất đầy đủ để họ ngồi bờ thưởng lãm chợ 4 .2 Giải pháp quản lý bền vững điểm đến 4.2.1 Quản lý sản phẩm N ghiên cứu định kỳ vịng đời sản phẩm: Các doanh nghiệp, quyền địa phương cần thực nghiên cứu định kỳ vòng đời sản phẩm để đưa chiến lược Marketing phù hợp cho điểm đến giai đoạn khác Qua đó, có kế hoạch kịp thời giai đoạn cuối, phương án giá phù hợp giai đoạn nhằm tạo doanh 55 thu bền vững, xây dựng sản phẩm ngày hoàn thiện hơn, Như vậy, sản phẩm tr phát triển bền vững thời gian lâu dài khả quản lý sản phẩm bên liên quan chặt chẽ hơn. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Hiện sản phẩm chợ vẫn chưa có nhiều đặc trưng cịn trùng lắp với sản phẩm du lịch tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long Ví dụ, bán đặc sản (dừa sáp, dầu dừa, đồ thủ công, ), tham qua n vườn trái cây, nghe cải lương, V vậy, nghiên cứu thực sản phẩm du lịch vấn đề tiên muốn thu hút khách du lịch Trong chuyến thực tế đến Chợ nổi, mô hnh phục vụ văn nghệ sông mẻ hấp dẫn, Cần Thơ nghiên cứu mở rộng dịch vụ hoạt động Chợ (Hnh 7) H nh Thuyền chở các nghệ sĩ đờ n ca tài t ử trên Chợ nổ i guồn: nhóm chụp N Tạo điểm nhấn thuyền, ghe, tàu chợ : Thực tế, để thu hút khách du lịch tạo ấn tượng nên nhiều người dân sơn màu ghe, tàu chở khách (Hnh 8) Điều khiến khách du lịch thích thú có nhiều lựa chọn ghe, thuyền theo màu sắc u thích mnh Ngồi ra, nhiều người sáng tạo ghế ngồi thành bàn ăn hay tựa lưng để du khách thoải mái trải nghiệm chợ Tuy nhiên, quyền địa phương cần có quy định cụ thể màu sắc, thay đổi thuyền phép khơng phép Qua đó, giúp chợ vẫn phát huy sức sáng tạo mà đáp 56 ứng phù hợp với quy tắc chung, không làm trái pháp luật phong mỹ tục Việt Nam. H nh Các ghe, tàu, thuy ền đầ y màu sắc chợ nổ i N guồn: nhóm chụp Chính sách giá: Các tiểu thương thường thảo luận thống giá với để tránh tnh trạng cạnh tranh độ làm giảm giá trị hàng hố Để đảm bảo tính cơng đảm bảo quyền lợi cho người mua, quan chức can thiệp kiểm sốt giá chợ nổi, thông qua việc thực biện pháp kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh, thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, giá chợ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm nguồn cung cầu hàng hoá, tnh hnh thời tiết, tnh trạng kinh tế sách nhà nước, Do đó, giá thay đổi từ thời điểm sang thời điểm khác khác gian hàng tiểu thương Tuy nhiên, nhn chung giá đồ ăn thức uống chợ phục vụ khách du lịch hợp lý giá, cần tiếp tục tr tnh hnh bền vững. 4.2.2 Quản lý nguồn nhân lực du lịch Người dân địa phương: Qua chuyến trải nghiệm thực tế nhóm, người dân làm công việc chở khách chợ phần lớn có kinh nghiệm lâu năm (từ -10 năm) Họ có thái độ hịa nhã, vui vẻ tận tâm với khách hàng Đặc biệt hiểu rõ nhu 57 cầu du khách chụp ảnh, trải nghiệm vườn trái cây, mua sắm đồ lưu niệm, Qua đó, thể rõ nét người thật thà, mến khách vùng đất Nam Đây điểm mạnh tiếp tục phát huy hoạt động du lịch chợ và điểm thu hút quay lại khách du lịch H nh 9. Ngườ i dân làm nón b ằng d ừ a mi ễ n phí cho khách tàu c mình N guồn: nhóm chụp Tuy nhiên, thực trạng số người dân có giấy phép đăng ký ghe/ tàu mà chưa có giấy phép điều khiển phương tiện đường thủy nội địa Đây hành vi vi phạm pháp luật khơng đảm bảo an tồn cho hoạt động đưa khách sơng Do đó, quyền địa phương cần thực kiểm tra thường xuyên, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân thi lấy giấy phép lái ghe/ tàu. Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương: Đưa sách đãi ngộ tốt người dân sinh sống làm nghề Chợ qua tham gia hoạt động đờn ca tài tử, làng nghề, hướng dẫn viên du lịch, Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di sản văn hóa; di sản văn hóa tảng để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững Quản lý dựa vào cộng đồng: Trao quyền cho người dân địa phương, đảm bảo rằng họ đóng góp ý kiến tham gia vào trnh định quản lý hoạt động du lịch địa phương Điều không tạo kết nối mạnh mẽ 58 du khách cộng đồng địa phương, mà tạo môi trường du lịch bền vững hỗ trợ sự phát triển kinh tế địa phương Hướng dẫn viên công ty du lịch: Tại Cần Thơ xuất nhiều công ty du lịch với tour du thuyền Chợ nổi, phục vụ khách nội địa khách quốc tế đến V vậy, hướng dẫn viên đào tạo bản, có kỹ năng, nghiệp vụ trnh độ tiếng Anh Họ làm việc tiếp xúc với người dân chợ thường xuyên, tạo hội trao đổi kinh nghiệm kiến thức với Qua giúp hoạt động du lịch hai bên trở nên tốt Chính quyền địa phương có thể dựa vào nguồn nhân lực để mở lớp đào tạo kỹ cho người dân địa phương Giúp họ có thêm kỹ cách thức phục vụ khách hàng, tạo điều kiện cho họ gắn bó lâu dài với du lịch chợ Ngồi ra, cơng ty du lịch cần thực tốt sách phúc lợi tiền lương, tạo hội cho nam nữ dẫn khách tham quan chợ nổi, nhằm thu hút nguồn nhân lực tốt phát triển du lịch. 4.2.3 Quản lý bền vững cho sự kiện du lịch Ngày Hội du lịch “Văn hóa Chợ Cái Răng” kiện diễn định kỳ hàng năm UBND quận Cái Răng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Cần Thơ tổ chức Sự kiện với mục đích kỷ niệm ngày cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể - Chợ Cái Răng thu hút khách du lịch Trong tháng 7/2022, Ngày hội Du lịch “Văn hóa chợ nổi Cái Răng” lần VI đón 84.700 lượt khách đến tham quan, mua sắm ngày Hoạt động thu hút tham gia bên liên quan: khách du lịch, 50 doanh nghiệp du lịch, cộng đồng quyền địa phương V vậy, việc quản l ý tr kiện du lịch điều cần thiết muốn phát triển bền vững: + Tiếp tục thực hoạt động hấp dẫn thu hút khách du lịch ngày hội như: diễu hành tàu từ bến Ninh Kiều đến chợ nổi, đờn ca tài tử, giới thiệu ẩm thực, hội thi tạo hnh, trang trí từ sản phẩm nông sản, sản phẩm đặc trưng địa phương, + Sử dụng nguồn nhân lực chủ yếu người dân địa phương tiểu thương, thương hồ, lái buôn, 59 + Ban tổ chức cần đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động ngày hội diễn r a tiến độ, thời gian số lượng. + Điều phối quản lý số lượng khách đến ngày hội, đảm bảo an toàn cho du khách có biện pháp ngăn chặn hành vi móc túi, chặt chém giá, + Quản lý hiệu tài nguồn lực trnh tổ chức ngày hội cách lập kế hoạch chi tiết, rõ ràng, so sánh kết trước sau thực để có điều chỉnh phù hợp. + Đảm bảo yếu tố giữ gn vệ sinh môi trường suốt trnh diễn hoạt động có sẵn đội ngũ dọn dẹp sau ngày diễn kiện + Các giải pháp khác Thơng qua đó, ngày hội tạo động lực cho du lịch phát triển bền vững với nguồn doanh thu đóng góp hàng năm mà đảm bảo yếu tố xã hội - môi trường suốt trnh diễn ngày hội. 4.2.4 Quản lý r ủi ro Các rủi ro ô nhiễm nặng nề nước sơng Chợ nổi, biến đổi khí hậu làm mực nước sông hạ thấp, thương hồ bán ghe lên bờ sống, nét văn hóa “cây bẹo”, người dân xem du lịch ngành nghề để sống, xảy Và hậu khiến cho nét văn hóa Chợ biến vĩnh viễn, mà văn hóa nguồn tài nguyên quan trọng khai thác du lịch Chợ Cái Răng V vậy, trước việc xảy với mức độ nghiêm trọng, bên liên quan cần có kế hoạch dự đốn giải pháp cụ thể cho rủi ro Đảm bảo thực quản lý rủi ro theo Lý thuyết (5Rs) - sẵn sàng, ứng phó, giảm thiểu, phục hồi hậu xét (Readiness, Response, Reduction, Recovery, Review) Sẵn sàng (Readiness): chuẩn bị trước rủi ro xảy ra, gồm ● Đánh giá rủi ro: Xác định rủi ro xảy ước tính mức độ nghiêm trọng chúng ● Lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp: Xác định phương pháp ứng phó khẩn cấp xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai chúng ● Đào tạo nhân viên: Đào tạo nhân viên kỹ quy trnh cần thiết để ứng phó với tnh khẩn cấp. 60 ● Thực kiểm tra bảo tr: Thực kiểm tra hệ thống bảo tr chúng để đảm bảo hoạt động tốt trường hợp khẩn cấp. Phản ứng (Response): ứng phó với tnh khẩn cấp, gồm: ● Thực kế hoạch ứng phó: Triển khai hoạt động lập kế hoạch trước để ứng phó với tnh khẩn cấp. ● Điều phối quản lý: Điều phối quản lý hoạt động ứng phó, đảm bảo tính hiệu độ an toàn hoạt động Giảm thiểu (Reduction): giảm thiểu rủi ro tương lai, gồm: ● Đánh giá phân tích lại rủi ro xác định trước để phát rủi ro thay đổi tnh tại. ● Phát triển kế hoạch giảm thiểu rủi ro: Dựa kết phân tích rủi ro, xác định cá c biện pháp giảm thiểu rủi ro, lập kế hoạch triển khai chúng thực hoạt động giảm thiểu rủi ro. Phục hồi (Recovery): phục hồi hoạt động sau tnh khẩn cấp ứng phó, gồm: ● Đánh giá thiệt hại gây tnh khẩn cấp. ● Triển khai kế hoạch phục hồi: Xác định hoạt động cần thiết để phục hồi hoạt động triển khai kế hoạch phục hồi ● Thực kiểm tra đánh giá: để đảm bảo hoạt động trở lại bnh thường đảm bảo tính an tồn hoạt động. Đánh giá lại (Review): đánh giá lại trnh quản lý rủi ro ứng phó với tnh khẩn cấp để học hỏi cải thiện, gồm: ● Đánh giá trnh quản lý rủi ro ứng phó: Đánh giá hoạt động thực xác định điểm mạnh điểm yếu. Ngoài ra, việc thực nghiên cứu liên quan quan trọng không kém, giúp nhà quản lý có nhn chi tiết tnh hnh hoạt động chợ 4.2.5 Quản lý mức tác động du khách Quản lý mức tác động du khách phần quan trọng việc đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch Nó bao gồm việc xác định đánh giá mức độ tác động du khách lên mơi trường tự nhiên, văn hóa kinh tế địa phương 61 Từ đưa biện pháp cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực tăng cường tác động tích cực ngành du lịch Chính quyền địa phương tính tốn số đánh giá mức độ bền vững điểm đến có liên quan đến khách du lịch như: Chỉ số bực mnh Doxy, Sức chứa điểm du lịch, Chỉ số tiếp thị xanh, Độ hấp dẫn du khách điểm du lịch, Qua đánh giá mức tác động tham gia khách du lịch vào hoạt động du lịch Chợ Cái Răng Đảm bảo số lượng khách du lịch không vượt mức chấp nhận địa phương. Tăng cường giáo dục tuyên truyền cho du khách, hỗ trợ việc sử dụng dịch vụ du lịch bền vững, đồng thời thiết lập sách khuyến khích hành vi du lịch bền vững Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, giới thiệu rộng rãi cho du khách ngồi nước thơng qua internet, quảng cáo, triển lãm, hội nghị… kết hợp với thông điệp bảo vệ tài nguyên môi trường. Các tổ chức du lịch quyền cần đưa quy định hướng dẫn để quản lý việc sử dụng tài nguyên địa phương, đảm bảo tài nguyên sử dụng cách bền vững hiệu Qua đó, xây dựng ý thức trách nhiệm giữ gn giá trị di sản văn hóa cho khách du lịch. 4.2.6 Quản lý doanh nghiệ p K huyến khích doanh nghiệp thực - Giữ gn phát triển trách nhiệm xã hội thông qua: sắc văn hóa cơng ty - Bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Chống tham nhũng - Bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động - Thu hẹp khoảng cách nhân viên lãnh đạo - V lợi ích cộng đồng Quản lý doanh nghiệp đóng vai trị lớn việc phát triển bền vững Bởi số lượng công ty du lịch tham gia vào hoạt động Chợ nhiều, riêng ngày hội du lịch “Văn hóa Chợ Cái Răng” có 50 doanh nghiệp du lịch tham gia V vậy, thực tốt trách nhiệm xã hội nghĩa vụ, giúp đảm bảo yếu tố 62 kinh tế cho cơng ty, thực tốt trách nhiệm với xã hội (người lao động, người dân địa phương) có hành động cụ thể bảo vệ mơi trường Nói cách khác, việc công ty thực tốt trách nhiệm xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững Chợ Cái Răng thông qua trụ cột Kinh tế - Xã hội - Môi trường. KẾT LUẬN Qua phần phân tích phía trên, thấy Chợ Cái Răng điểm du lịch tiếng quan trọng thành phố Cần Thơ nói riêng du lịch miền Tây Nam Bộ nói chung Tuy nhiên, việc phát triển du lịch chưa thực mang đến kết tốt đảm bảo bền vững nơi V lẽ nhóm thực báo cáo nhằm phân tích, đánh giá đưa giải pháp phù hợp nhằm phát triển du lịch đây. Trong trnh phát triển du lịch bền vững chợ Cái Răng, cịn có vấn đề quan trọng cần phải nói đến thái độ người dân, vấn đề đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số người dân chưa thực nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Một số người dân tiếp tục hoạt động buôn bán, vứt rác bừa bãi không chấp hành quy định vệ sinh môi trường V vậy, cần đưa sách cụ thể việc góp phần nâng cao hiểu biết người dân du lịch, phát triển bền vững, mơi trường, có đạt hiệu cao phát triển du lịch bền vững nơi đây, lẽ người dân người trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch, giữ vai trò quan trọng. Tổng kết lại, việc phát triển du lịch bền vững chợ Cái Răng hướng đắn, giúp tăng cường kinh tế địa phương, bảo vệ tôn vinh văn hóa truyền thống, đồng thời góp phần vào việc giáo dục tăng cường nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc phát triển du lịch bền vững địa phương cần quan tâm hỗ trợ quyền cộng đồng, cách tăng cường quản lý, đẩy mạnh giáo dục tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường, đồng thời cần phải có phối hợp bên có liên quan th việc quản lý thật có hiệu đảm bảo cho phát triển bền vững chợ nổi Cái Răng Trong trnh hồn thiện báo cáo, nhóm chuyến thực nghiệm nơi để có nhn khách quan hơn, 63 cụ thể để hoàn thiện báo cáo cách tốt thực tế việc xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững Chợ Cái Răng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Trọng Nhân, Đào Ngọc Cảnh (2011) Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Chợ nổi Cái Răng - Thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học 2011:19a, 60-71 [2] Nguyễn Trọng Nhân (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Chợ nổi ở Thành phố Cần Thơ vùng phụ cận Tạp chí Khoa học số (66). [3] Nguyễn Trọng Nhân. (2018) Chợ nổi vùng Đồng sông Cửu Long góc nhn địa lí Tạp chí Khoa học tập 15, số (2018), 111-124 [4] Trần Thị Bích Thủy (2018) Chợ Đồng sông Cửu Long: từ thực tiễn đến sách. Kỷ yếu hội thảo Phát triển nơng thôn Đồng sông Cửu Long từ thực tiễn đến sách. Internet [5] http://cids.org.vn/com_content/articles/de-an-bao-ton-va-phat-trien-cho-noi- cai-rang-gan-voi-phat-trien-du-lich-va-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-quan-cai-rang-giaidoan-2016-2020/454.htm [6] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Ke-hoach-79-KH-UBND- 2023-to-chuc-thuc-hien-nhiem-vu-bao-ton-Cho-noi-Cai-Rang-Can-Tho-564152.aspx BANG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành Nguyễn Cao Huy (NT) Phần 3.2 99 Võ Hải Đăng 32001207 Phần 97 Phạm Ngọc Trân 32000592 Phần 4, Format 99 Lưu Gia Huy 32000822 Phần 3.1 98 Lê Thị Ngọc Yến 32001310 Phần 1.3 1.4 97 Võ Nguyễn Ngọc Hân 32001221 Phần 1.1 1.2 97 32001231