Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
KINH TẾ TUẦN HOÀN – HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO DOANH NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH .iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 1.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn 1.2 Nguyên tắc, nội hàm kinh tế tuần hoàn 1.3 Lợi ích kinh tế tuần hoàn CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết kinh tuần hoàn Việt Nam .6 2.2 Mơ hình kinh tế tuần hồn số nước giới 2.3 Kinh tế tuần hoàn với ngành nghề Việt Nam 10 2.3.1 Kinh tế tuần hồn với ngành cơng nghiệp 10 2.3.2 Kinh tế tuần hồn với ngành nơng nghiệp 13 2.3.3 Kinh tế tuần hoàn với ngành dịch vụ, du lịch 17 2.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM 21 3.1 Những thuận lợi thách thức phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam 21 3.1.1 Những thuận lợi 21 3.1.2 Những thách thức 21 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam 22 3.2.1 Giải pháp phía quan quản lý .22 3.2.2 Giải pháp phía cộng đồng doanh nghiệp người dân 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T 10 Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ADEME CCN CNH, HĐH EEG GDP GHG KTTH NDC OECD UNEP Cơ quan Quản lý môi trường lượng Cụm công nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Đạo luật Năng lượng tái tạo Tổng sản phẩm quốc nội Khí nhà kính Kinh tế tuần hồn Đóng góp quốc gia tự định Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Vườn (sản xuất trồng trọt), Ao (nuôi trồng thủy sản) 11 VAC 12 13 14 15 VACB VAH VCCI VRAC Chuồng (chăn nuôi gia súc gia cầm) Vườn - Ao - Chuồng - Bioga Vườn - Ao - Hồ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Vườn – Rừng – Ao – Chuồng ii DANH MỤC HÌ Hình 1 Mơ hình kinh tế tuần hồn Hình Mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn .4 YHình Mơ hình thu gom rơm rạ ủ thành phân hữu 11 Hình 2 Mơ hình xử lý mơi trường tận dụng khí biogas 15 Hình Mơ hình lúa - tơm 16 Hình Mơ hình thu mua chế biến rác thải tái sử dụng 19 iii LỜI MỞ ĐẦU Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) ước tính đến năm 2030, mơi trường trở thành tài nguyên giới tiếp tục phát triển theo mơ hình kinh tế tuyến tính (dựa quy trình khai thác, sản xuất, tiêu dùng cuối thải bỏ vào môi trường) Nhu cầu sử dụng tăng gấp ba lần so với mức tại, vượt khả cung cấp hành tinh lượng chất thải vượt khả chịu đựng môi trường Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải tìm mơ hình kinh tế hiệu quả, bền vững sử dụng tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu Kinh tế tuần hồn trở thành xu tất yếu bối cảnh tài nguyên cạn kiệt, khan hiếm, môi trường ô nhiễm biến đổi khí hậu gay gắt Các hiệp định, thỏa thuận tồn cầu mơi trường, biến đổi khí hậu phát triển bền vững hiệp định thương mại tự hệ đặt nhiều quy định tiêu chuẩn chất thải, khí thải Đây tiền đề thúc đẩy chuyển sang mơ hình kinh tế tuần hồn Nền kinh tế tuần hồn khơng tái sử dụng chất thải nguồn tài nguyên, mà kết nối hoạt động kinh tế theo cách định để tạo kinh tế tuần hoàn Nền kinh tế tuần hoàn giữ nguyên vật liệu luân chuyển lâu tốt, cho phép sản phẩm nguyên vật liệu khôi phục tái tạo vào cuối chu kỳ sản xuất tiêu dùng Trong năm gần đây, việc áp dụng kinh tế tuần hoàn kết hợp với phát triển bền vững tăng trưởng xanh quan tâm Việt Nam Trong đó, nội dung xây dựng kinh tế tuần hoàn Đại hội Đảng lần thứ 13 xác định sách phát triển quốc gia giai đoạn 2021 - 2030 nhằm đạt Mục tiêu phát triển bền vững.Nhận thức vấn đề trên, em chọn lựa chọn đề tài “Kinh tế tuần hoàn – Hướng phát triển bền vững cho doanh nghiệp” CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN 1.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn Khái niệm kinh tế tuần hoàn lần sử dụng thức Pearce Turner (1990) Nó dùng để mơ hình kinh tế dựa sở lý luận "mọi thứ đầu vào thứ khác", điều hoàn toàn khác với quan điểm truyền thống kinh tế học tuyến tính Ellen MacArthur Foundation mơ tả KTTH hệ thống công nghiệp phục hồi tái tạo theo ý định thiết kế Chuyển sang lượng tái tạo loại bỏ việc sử dụng hóa chất độc hại chất thải làm giảm khả tái sử dụng thông qua thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống ứng dụng tốt Hay nói cách đơn giản “Kinh tế tuần hồn hệ thống có tính khơi phục tái tạo thông qua kế hoạch thiết kế chủ động Nó thay khái niệm kết thúc vịng đời vật liệu khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng lượng tái tạo, không dùng hóa chất độc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật mơ hình kinh doanh phạm vi hệ thống đó.”1 (Nguồn: https://khoahocphattrien.vn/ ) Hình 1 Mơ hình kinh tế tuần hồn 1.2 Nguyên tắc, nội hàm kinh tế tuần hoàn Pearce, D.W and R.K Turner (1990), Economics of Natural Resources and the Environment, Hemel Hempstead: Harvester Wheatsheaf Trong mô hình kinh tế tuần hồn, thiết kế, sản xuất, tiêu dùng dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế phát sinh chất thải giảm thiểu tác động môi trường mục tiêu mà chúng tơi hướng tới Đó chiến lược phát triển bền vững đề xuất nhằm giải vấn đề cấp bách suy thối mơi trường khan tài ngun, bảo tồn tài nguyên trình thiết kế, bảo trì, sửa chữa, tái sử dụng tái sản xuất, phục hồi sản xuất tiêu dùng, chất thải, khí thải lượng giảm thiểu Tái chế dựa động lực kinh tế hướng tới mơ hình kinh tế khơng phát thải Tổ chức Ellen Macarthur xác định ba ngun tắc kinh tế tuần hồn là: (1) Giảm loại bỏ thải nhiễm; (2) Kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm nguyên vật liệu; (3) Tái tạo hệ thống tự nhiên Như vậy, trình vận hành kinh tế tuần hồn khơng có chất thải mơi trường, giải tốn xử lý mối quan hệ “Kinh tế” “Môi trường” Kinh tế tuần hoàn thực hai nội dung: (i) Hạn chế tối đa khai thác nguyên liệu thô từ mơi trường tự nhiên trì hệ sinh thái; (ii) Khơng cịn đưa chất thải mơi trường gây nhiễm suy thối mơi trường, trì chất lượng mơi trường Kinh tế tuần hồn có nội hàm sau: Thứ nhất, bảo tồn phát triển vốn tự nhiên thông qua quản lý hợp lý nguồn tài nguyên không tái tạo cân nguồn tài nguyên tái tạo, nguồn lượng tái tạo Thứ hai, tối ưu hóa sản lượng tài nguyên cách luân chuyển sản phẩm vật liệu chu trình cơng nghệ sinh học nhiều tốt Thứ ba, xác định thiết kế cho ngoại tác tiêu cực (thiết kế lãng phí, thiết kế nhiễm) để cải thiện hiệu suất tổng thể hệ thống Những nội hàm giúp kinh tế tuần hoàn phá vỡ mối liên hệ thông thường phát triển kinh tế tác động tiêu cực đến môi trường Nó khơng liên quan đến dịng chảy tuần hồn vật liệu mà việc giảm sử dụng vật liệu khó tái chế Nền kinh tế tuần hồn khơng giải vấn đề lãng phí mà coi nguồn tài nguyên bị đặt sai chỗ bị lãng phí Vì vậy, mơ hình kinh tế tuần hồn khơng giảm phụ thuộc vào tài nguyên, giảm phát thải mà mang lại lợi ích rõ rệt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.3 Lợi ích kinh tế tuần hồn Nền kinh tế tuần hoàn dựa nguyên tắc tài nguyên thiên nhiên nguyên liệu thô vào hệ thống kinh tế thơng qua q trình sản xuất tiêu dùng, vật liệu dư thừa chất thải thu hồi trả lại kinh tế dạng đầu vào hình thức kinh tế tăng Chất thải hệ thống đầu vào hệ thống kinh tế Cách tiếp cận trái ngược với mơ hình kinh tế tuyến tính sử dụng rộng rãi Trong kinh tế tuyến tính, ngun liệu thơ từ mơi trường tự nhiên sử dụng làm đầu vào cho hệ thống kinh tế thải môi trường tự nhiên vào cuối chu kỳ kinh tế, dẫn đến gia tăng chất thải, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm mơi trường (Nguồn: https://tapchinganhang.gov.vn/ ) Hình Mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn Kinh tế tuần hồn có lợi ích sau: - Đối với quốc gia: Phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm thể cam kết quốc gia việc giải thách thức tồn cầu nhiễm biến đổi khí hậu, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh Nền kinh tế tuần hồn thay chi phí xử lý vật liệu qua sử dụng; Giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên tối đa hóa giá trị chúng; Giảm thiểu chất thải khí thải mơi trường - Đối với xã hội: Nền kinh tế tuần hồn giúp giảm chi phí xã hội lĩnh vực quản lý, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Thị trường mới, tạo hội việc làm mới, nâng cao sức khỏe người dân - Đối với doanh nghiệp: Nền kinh tế tuần hồn giúp giảm nguy khủng hoảng sản xuất thừa khan tài nguyên Tạo động lực đầu tư, đổi công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hồn thiện chuỗi cung ứng CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết kinh tuần hoàn Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài ngun, nhiễm, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu “Tại Việt Nam, lượng chất thải nhựa phát sinh khoảng 1,83 triệu tấn/năm; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 61.000 tấn/ngày, có tới 71% tổng lượng chất thải (tương đương 43 nghìn tấn/ngày) xử lý phương pháp chôn lấp; nhiều tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, tiêu biểu than đá, Việt Nam phải nhập than đá từ năm 2015, dự báo tới năm 2030 phải nhập tới 100 triệu than năm Theo tính tốn Ngân hàng Thế giới, nhiễm nước gây thiệt hại cho Việt Nam tới 3,5% GDP vào năm 2035 Đặc biệt, Việt Nam nằm số quốc gia dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Dự báo, biến đổi khí hậu thiên tai gây thiệt hại lên tới 11% GDP Việt Nam vào năm 2030.”2 Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, việc chuyển đổi mơ hình tiếp cận từ “kinh tế tuyến tính” sang “kinh tế tuần hoàn” cần coi ưu tiên giai đoạn phát triển đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng bền vững, thúc đẩy tái chế, tái sử dụng chất thải Đến nay, nhiều chế, sách thể chế hóa để thúc đẩy kinh tế tuần hồn Ví dụ: phân loại rác nguồn, tính phí theo khối lượng; Tái chế tái sử dụng chất thải mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất; cơng cụ, sách kinh tế thuế tài ngun, chi phí bảo vệ mơi trường, phát triển công nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường… Trên thực tế, Việt Nam có nhiều mơ hình tiến gần đến kinh tế tuần hoàn thu hồi khí từ chất thải chăn ni, mơ hình sản xuất sản Mạnh Hùng (2022), Rác thải nhựa Việt Nam: Thực trạng giải pháp, https://www.tapchicongsan.org.vn/ web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam thuc-trang-va-giai-phap.aspx chất thải công nghiệp; xây dựng hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật cho phát triển dự án sử dụng chất thải rắn thành lượng; giảm thiểu rác thải nhựa thay sản phẩm nhựa sử dụng lần, túi ni lơng khó phân hủy sản phẩm thân thiện với mơi trường 2.3.2 Kinh tế tuần hồn với ngành nơng nghiệp Kinh tế tuần hồn nơng nghiệp q trình sản xuất nơng nghiệp theo chu trình khép kín cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa lý Nhờ đó, sản xuất nơng nghiệp phát triển sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu lãng phí thất sau thu hoạch, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng cao quan trọng là: Giảm thiểu chất thải, loại bỏ chất thải gây ô nhiễm, hệ sinh thái môi trường Ở nước ta, phát triển nông nghiệp bền vững chịu nhiều áp lực từ khan tài nguyên, gia tăng khí thải biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhờ giảm chi phí sử dụng tài nguyên (giảm chi phí tiêu thụ nước, tái sử dụng chất thải, giảm chi phí nhiên liệu thơng qua xử lý khí sinh học), vật liệu… cải thiện Nhận thức xu hướng này, Đảng Nhà nước có chủ trương, sách để triển khai kinh tế tuần hồn nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng Ở Việt Nam, thuật ngữ “nơng nghiệp tuần hồn” cịn mẻ, song chủ trương phát triển kinh tế tuần hồn có nơng nghiệp Đảng ta đưa từ sớm Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25-6-1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước “ban hành sách thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ áp dụng công nghệ sạch”; Nghị số 41NQ/TW ngày 15-11-2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước rõ “khuyến khích tái chế sử dụng sản phẩm tái chế”; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội XI (2011) Đảng; Nghị 24/NQ-TW ngày 3-6-2013 Ban Chấp hành Trung ương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường tiếp tục nhấn mạnh chi tiết hóa chủ trương Trên sở chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành sách Chiến lược bảo vệ môi trường đến 2020, tầm nhìn 2030; Chiến lược Tăng trưởng xanh, Nghị 13 định 38/2015/NĐ-CP; Quyết định 16/2015/QĐ-TTg; Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn năm 2018 Những sách thể chuyển dịch theo hướng kinh tế tuần hoàn Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, giống kinh tế nói chung, kinh tế tuần hồn nơng nghiệp Việt Nam đến chưa đầy đủ nghĩa, song số mơ hình gần với kinh tế tuần hoàn xuất hiện, tạo hội cho kinh tế tuần hồn nơng nghiệp phát triển, là: - Mơ hình Vườn -Ao - Chuồng (VAC) Mơ hình VAC áp dụng phổ biến Việt Nam từ năm 1980 coi hình thức nơng nghiệp tuần hồn đơn giản Trong đó, vườn hoạt động trồng trọt, ao ni trồng thủy sản chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ gia đình, gia trại, trang trại VAC tạo mơ hình sản xuất nông nghiệp tổng hợp, gắn kết trồng trọt với chăn nuôi, hạn chế chất thải, thuận theo tự nhiên hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc kinh tế tuần hồn Sau này, mơ hình VAC cải tiến phù hợp với trình độ phát triển sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh thái vùng lãnh thổ nước, là: Vườn - Ao - Chuồng - Bioga (VACB); Vườn - Ao - Chuồng - Rừng (VACR) tỉnh miền núi; Vườn - Ao - Hồ (VAH) tỉnh miền Trung Thực mơ hình nơng nghiệp vừa đem lại hiệu kinh tế cao, vừa giúp giảm phát thải khí nhà kính Nhất mơ hình VACB giúp quản lý chất thải nông nghiệp, sử dụng hợp lý phế, phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón trả lại độ phì cho đất, xử lý an tồn chất thải động vật, tạo lượng tái sinh, tạo nguồn chất đốt phục vụ sinh hoạt, chống ô nhiễm mơi trường góp phần giảm phát thải, giảm hiệu ứng nhà kính Mơ hình VAC lúc đầu nhỏ lẻ, quy mơ nơng hộ với mục tiêu góp phần bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo Hiện nay, mơ hình VAC phát triển rộng khắp nước với hình thức cải tiến ứng dụng linh hoạt trình tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn 14 (Nguồn: https://baochinhphu.vn/ ) Hình 2 Mơ hình xử lý mơi trường tận dụng khí biogas - Mơ hình “lúa, tơm”; “lúa, cá” Mơ hình “lúa, tôm” áp dụng từ đầu năm 2000 tỉnh đồng sơng Cửu Long, mơ hình “lúa, cá” thực tỉnh vùng trũng, hay ngập úng tỉnh đồng sông Hồng Trong mơ hình này, ni tơm cá ruộng lúa, phân tơm, cá thức ăn cịn dư (của tơm, cá) làm phân bón bổ sung dinh dưỡng cho lúa; ngược lại, gặt lúa xong, thả tơm (cá) vào ruộng, gốc rạ, thóc rơi vãi trở thành nguồn thức ăn cho tôm, cá Với mơ hình ln canh trồng, vật nuôi dùng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, tạo sản phẩm bảo vệ mơi trường Mơ hình “lúa, tơm”, “lúa, cá” triển khai thực tiễn giúp giảm dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm an toàn, giúp nông dân nâng cao thu nhập gấp từ 5-10 lần đơn vị diện tích so với trồng lúa Đến nay, mơ hình cải biến thành mơ hình “lúa thơm - tơm sạch” “lúa thơm - cá sạch” Trong mơ hình cải biến này, chất thải sau vụ nuôi tôm, cá nguồn phân bón để sản xuất lúa thơm, đồng thời, kết hợp sử dụng nấm xanh để trừ sâu rầy canh tác lúa thơm hữu Khi vùng nuôi tôm liên kết với nhà máy chế biến tôm vỏ tơm tận dụng để sản xuất chitin (chất có tác dụng giúp kéo dài thời gian bảo quản rau quả, thịt; phụ gia dùng chế biến số đồ uống), 15 qua đó, tận dụng phụ, phế phẩm nuôi trồng thủy sản, nâng cao hiệu kinh tế, giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư (Nguồn: https://vov.vn/ ) Hình Mơ hình lúa - tơm - Mơ hình trồng lúa - trồng nấm - sản xuất phân hữu - trồng ăn Mơ hình phổ biến hầu khắp tỉnh, thành nước Trong mơ hình này, người nông dân tận dụng nguyên liệu từ phụ phẩm rơm rạ trồng lúa để trồng nấm, bã rơm rạ sau thu hoạch nấm tận dụng để bón cho trồng (cây ăn quả, rau màu) tốt Thực tế cho thấy, lượng rơm rạ từ trồng lúa tạo 200m mơ nấm sau trồng nấm từ 25-30 ngày thu 250-300kg nấm tươi Với giá bán từ 25.000-27.000đ/kg nấm tươi, mơ hình này, ngồi tiền lúa người nơng dân thu từ triệu - triệu đồng - Mơ hình sản xuất phân hữu từ chất thải nông nghiệp Mơ hình nhiều địa phương nước thực Mơ hình sử dụng phụ phẩm từ trồng trọt (rơm rạ, ngô, đậu ), rác thải sinh hoạt, phế phẩm từ chăn nuôi (phân lợn, phân gà, phân bị) qua q trình ủ (bổ sung thêm phân chuồng, lân), phân hủy làm phân bón hữu để chăm sóc, cải tạo đất bạc màu, đất thiếu dinh dưỡng, trả lại độ phì cho đất, canh tác rau hữu rau an toàn Nhờ đó, lượng chất thải nơng nghiệp tái sử dụng làm phân bón ổn định, vừa tận dụng nguồn nguyên 16