1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Kinh Nghiệm Tổ Chức Cho Trẻ Hoạt Động Với Đồ Vật Theo Hướng Tích Cực Đạt Hiệu Quả Tại Nhóm Trẻ 24-36 Tháng Tuổi_2.Pdf

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 717,47 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC ĐẠT HIỆU QUẢ TẠI NHÓM TRẺ 24 36 T[.]

tai lieu, luan van1 of 98 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT THEO HƯỚNG TÍCH CỰC ĐẠT HIỆU QUẢ TẠI NHĨM TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI C TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN BẾN SUNG Giáo viên: Lê Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn Bến Sung Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2022 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 Mục lục 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.2 Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non Thị Trấn Bến Sung 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp xây dựng kế hoạch năm học: 2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phục vụ cho trẻ hoạt động với đồ vật 2.3.3 Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi - tập có chủ định 2.3.4 Hoạt động với đồ vật thông qua lúc nơi 12 2.3.5 Một số biện pháp giúp cha mẹ tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Việc giáo dục trẻ từ cịn nhỏ vơ quan trọng, đồng hành với giáo dục gia đình, “giáo dục mầm non bậc học giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách; hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học suốt đời” (1) Để đạt mục tiêu đó, giáo dục mầm non quan tâm tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào loại hình hoạt động đa dạng, phong phú cho trẻ như: Vui chơi, vận động, học tập, tham gia vào ngày lễ hội trường tổ chức, lao động nhẹ nhàng, giao lưu, hoạt động với đồ vật Có nhiều hoạt động nhằm phát triển toàn diện cho trẻ mầm non hoạt động với đồ vật giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi Như biết hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ, lẽ hoạt động gây biến đổi chất, tạo nên nét tâm lý có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển tâm lý, nhân cách trẻ Đồng thời tiền đề cho hoạt động vui chơi độ tuổi mẫu giáo, hoạt động với đồ vật đa dạng có sức hấp dẫn kì lạ, tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi đưa trẻ vào hoạt động học Cùng với bước chập chững đầu tiên, trẻ phát triển khả định hướng không gian ngày rộng rãi có mối quan hệ khăng khít với giới đồ vật xung quanh Đồ vật trở thành đối tượng hút, kích thích tị mị trẻ, thúc đẩy trẻ hành động để tìm hiểu đặc tính chúng Q trình hoạt động tích cực với đồ vật làm nảy sinh trẻ mối quan hệ với giới đồ vật Dần dần trẻ phát công dụng đồ vật đồng thời lúc trẻ tiếp nhận quy tắc hành vi xã hội gắn liền với đồ vật Qua chơi trẻ thể tơi mình, trẻ học qua chơi, trẻ chơi mà học Đồ chơi đường giúp trẻ nhận biết giới, phát triển khả tiềm ẩn đứa trẻ Thông qua hoạt động với đồ vật phương tiện chủ yếu tốt để rèn luyện phát triển giác quan trẻ nhờ thao tác, luyện tập, chơi với đồ chơi, đồ vật Trẻ tuổi học tất giác quan hoạt động với đồ vật Do tận dụng hết khả để trẻ sờ mó, nghe, nhìn, nếm, ngửi ăn để lúc phát triển hết khả tiềm ẩn trẻ Trẻ nhà trẻ lứa tuổi bắt đầu đến lớp Thời kỳ trẻ bắt đầu rời xa vòng tay bố mẹ, xa người thân đến mơi trường lạ hồn tồn Mọi thứ xung quanh lạ lẫm trẻ, trẻ chưa chủ động, chưa mạnh dạn, rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động đặc biệt hoạt động với đồ vật Bên cạnh giáo viên chưa có nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ hoạt động, chưa có nhiều phương pháp, biện pháp lơi tị mị, ham tìm hiểu trẻ, giáo viên sử dụng phương pháp cũ để giáo dục trẻ làm cho trẻ thụ động tiếp thu kiến thức Một số document, khoa luan3 of 98 2 tai lieu, luan van4 of 98 phụ huynh quan tâm đến trẻ, phụ huynh cưng chiều trẻ, làm theo yêu cầu trẻ, phụ huynh chưa thực biết tầm quan trọng việc hoạt động với đồ vật, chưa hiểu hết vai trò hoạt động với đồ vật Thậm chí nhiều cha mẹ cịn chưa nghiên cứu cụm từ “Hoạt động với đồ vật” hoạt động họ chưa biết chọn đồ chơi chơi trẻ Khả tự chơi trẻ nhiều hạn chế, giai đoạn người lớn thường quan tâm đến nuôi nhiều dạy trẻ, dẫn đến trẻ chưa có nhiều hội tham gia hoạt động với đồ vật Hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật chưa trọng Giáo viên chưa quan tâm đến việc xếp tạo môi trường đồ chơi nhằm khơi gợi ý tưởng hoạt động trẻ nhóm lớp phụ trách Chưa có tài liệu chuyên sâu hoạt động với đồ vật cho giáo viên tham khảo Vì mà tơi mạnh dạn suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động với đồ vật nhiều hơn, giáo dục toàn diện thể chất trí tuệ cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ khả nói lưu lốt, phát huy trí thông minh cho trẻ Làm để tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực câu hỏi mà đặt hàng đầu giáo dục trẻ Chính tơi lựa chọn “Một số kinh nghiệm tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật theo hướng tích cực đạt hiệu nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi C trường mầm non Thị Trấn Bến Sung” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm giải pháp tốt giúp trẻ hoạt động với đồ vật để trẻ lĩnh hội kiến thức nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động với đồ vật cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng Bản thân có thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động với đồ vật nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật theo hướng tích cực đạt hiệu nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi C trường mầm non Thị Trấn Bến Sung 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, tiến hành dựa số phương pháp sau: a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa tài liệu văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp điều tra, quan sát, đàm thoại, phương pháp nghiên cứu hoạt động c Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu (Bảng biểu) NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận Theo giáo sư Makoto Shichida, tốc độ phát triển não trẻ đến tuổi hoàn chỉnh 60% Trước tuổi giai đoạn thích hợp hình thành rèn luyện document, khoa luan4 of 98 3 tai lieu, luan van5 of 98 vận động tinh cho trẻ Bằng vận động từ đôi bàn tay, kích hoạt để tăng cường phát triển tế bào thần kinh não Như vậy, hoạt động với đồ vật đường trực tiếp dẫn đến phát triển trí não cho trẻ Q trình tiếp xúc, hoạt động với đồ vật đường tự nhiên hay tác động giáo dục người lớn dần giúp trẻ tích lũy vốn tri thức giới đồ vật xung quanh Cụ thể hình thành trẻ biểu tượng, khái niệm về: Tên gọi, màu sắc, hình dạng, kích thước, âm ; nắm công dụng, cách sử dụng đồ vật tiếp nhận quy định, quy tắc hành vi xã hội gắn liền với đồ vật [ Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; Chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm - sinh lý; Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.] [1] Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm - kỹ xã hội thẩm mỹ Thông qua đồ chơi hoạt động với đồ vật lúc nơi giúp trẻ rèn luyện cân đối, hoạt động với đồ vật nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm kỹ thao tác với đồ vật, phát triển trí tuệ trẻ cách tồn diện Trong tâm lý giáo dục khẳng định với người lớn hoạt động với đồ vật giúp trẻ nắm bắt hành vi quy tắc người Từ đứa trẻ học cách làm người trở thành người theo ý nghĩa chúng, nhân cách trẻ hình thành thơng qua hoạt động với đồ vật nhân cách trẻ phát triển cách phong phú hơn, đầy đủ mặt Muốn tổ chức tốt cho trẻ hoạt động với đồ vật, trước tiên người giáo viên mầm non phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ, đặc biệt đặc điểm hoạt động với đồ vật Nắm vững nội dung phương pháp hướng dẫn vận dụng vào thực tiễn cách linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo Là người giáo viên mầm non ban giám hiệu trường mầm non thị trấn Bến Sung phân công đứng nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi tơi mong muốn nghiên cứu vấn đề giúp cho tơi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến hoạt động với đồ vật từ giúp tơi mở rộng vốn hiểu biết nâng cao trình độ chuyên môn cho thân, việc tiếp xúc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm bạn đồng nghiệp Thơng qua giúp tơi có thêm hiểu biết mới, sinh động, phong phú, giàu hình ảnh sâu sắc để tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng tuổi đạt kết cao Chính tơi nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật theo hướng tích cực đạt hiệu nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi C trường mầm non Thị Trấn Bến Sung” giúp trẻ phát triển cách toàn diện document, khoa luan5 of 98 4 tai lieu, luan van6 of 98 2.2 Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trường mầm non Thị Trấn Bến Sung Năm học 2021-2022 nhà trường phân công phụ trách nhóm trẻ 24 -36 tháng tuổi C, với tổng số 30 cháu Đa số trẻ lần đầu đến lớp trẻ chưa quen bạn để hồ nhập vào tập thể Vì mà việc đưa trẻ vào hoạt động ngày, đặc biệt hoạt động với đồ vật từ buổi ban đầu quan trọng cần thiết Trong trình thực giáo viên gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Trường mầm non thị trấn Bến Sung trường nằm trung tâm huyện, trường chuẩn quốc gia Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đảm bảo yêu cầu ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Được quan tâm, đạo ban giám hiệu, hiệu phó chun mơn, tổ chun mơn thường xun tổ chức buổi thảo luận, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trẻ hoạt động với đồ vật vào buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Trẻ đến trường học độ tuổi Trẻ học chăm sóc học tập chương trình Bản thân tơi giáo viên trẻ, ln gần gũi u thương trẻ, ln tìm tịi học hỏi, động sáng tạo việc vận dụng phương pháp, trọng việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ hoạt động Đa số bậc phụ huynh quan tâm phối hợp giáo viên để nhanh chóng tạo cho thói quen tốt đến trường Bên cạnh thuận lợi tơi cịn gặp số khó khăn q trình thực 2.2.2 Khó khăn Trong năm học 2021- 2022 tình hình dịch bệnh covid-19 bùng nổ diễn biến phức tạp địa bàn huyện dẫn đến trẻ học không đồng Trẻ tách rời ông bà, bố mẹ, gia đình nên đến lớp trẻ lạ lẫm, chưa hòa nhập với bạn giáo Trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, thụ động, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động đặc biệt hoạt động với đồ vật Giáo viên cịn tình trạng cưng chiều trẻ, đơi giáo viên chưa nhạy bén, chưa kịp thời việc tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật Một số phụ huynh cịn có suy nghĩ trẻ cịn nhỏ cần chăm sóc ni dưỡng việc học tập, mở rộng kiến thức cho trẻ Phụ huynh sợ khơng an tồn nên ln bao bọc trẻ, không cho trẻ hoạt động nên việc tổ chức cho trẻ hoạt trường gặp khơng khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng * Đối với trẻ: Do trẻ đến trường cịn tình trạng khóc lóc, chưa ý hoạt động hàng ngày trẻ trường mầm non Trẻ chưa mạnh dạn, chưa chủ động tham gia vào hoạt động với đồ vật cô bạn * Đối với cô giáo: Cô giáo đơi lúc cịn cưng chiều trẻ, đơi thiên chăm sóc trẻ giáo dục trẻ Một số hoạt động giáo dục chưa có nhiều kinh nghiệm chưa linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp tích hợp hoạt document, khoa luan6 of 98 5 tai lieu, luan van7 of 98 động với đồ vật cho trẻ, có tổ chức qua loa, đại khái không tâm huyết với hoạt động, không sâu vào hoạt động * Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh cưng chiều Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng chưa thấy tầm quan trọng việc hoạt động với đồ vật cho trẻ Do phụ huynh chưa quan tâm chưa tạo điều kiện cho hoạt động với đồ vật nhà Đó sai lầm bậc phụ huynh mà họ đẩy xa dần với hoạt động chơi đơn giản Từ thuận lợi khó khăn trên, nhận thức vai trò tầm quan trọng việc hoạt động với đồ vật cho trẻ, trước tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật tiến hành khảo sát với kết thực trạng sau: Bảng khảo sát thực trạng trẻ trước áp dụng sáng kiến Đạt Chưa đạt Tổng STT Nội dung khảo sát Số Số số trẻ % % trẻ trẻ Trẻ nắm kỹ hoạt động với đồ vật, thích hoạt động với đồ 30 14 47% 16 53% vật Trẻ hiểu nội dung cách 30 13 43% 17 57% xếp đồ vật Trẻ hứng thú tích cực tham gia 30 11 37% 19 63% hoạt động với đồ vật Trẻ hoạt động với đồ vật cách 30 14 47% 16 53% thành thạo Qua khảo sát trên, thấy kết trẻ việc thực hoạt động với đồ vật chưa cao, trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động với đồ vật Từ tơi suy nghĩ tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp xây dựng kế hoạch năm học Hoạt động với đồ vật có mặt tất hoạt động khác học tập, lao động, giao tiếp sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non Vì để tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật đạt kết cao, thân dựa kế hoạch ban giám hiệu tình hình thực tế lớp, mạnh dạn xây dựng kế hoạch cụ thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng phù hợp với nội dung trường, chủ đề thực theo kế hoạch xây dựng - Lên kế hoạch cụ thể vào chủ đề để lựa chọn hoạt động phù hợp với lứa tuổi phù hợp với chủ đề - Xây dựng phương pháp phù hợp để tích hợp vào nội dung giáo dục cho trẻ lựa chọn hoạt động với đồ vật phù hợp từ đâu năm Dưới số hoạt động với đồ vật mà lồng ghép vào số chủ đề năm học Ví dụ: Lập kế hoạch dạy trẻ hoạt động với đồ vật chủ đề đầu năm 2021-2022 Nội dung chơi - tập Tuần STT Tên chủ đề Nội dung tích hợp có chủ định hoạt thực document, khoa luan7 of 98 6 tai lieu, luan van8 of 98 động với đồ vật Bé bạn Xâu vịng tặng bạn Nhận biết tập nói, Tuần (Tết trung nhận biết phân biệt thu) Tuần Đồ dùng, đồ Lồng Tháp Nhận biết phân biệt, Tuần chơi bé vận động (Ngày 20/10) Tuần Các bác, - Xâu vòng xen kẻ Nhận biết phân biệt, Tuần cô nhà màu đỏ , màu vàng âm nhạc trẻ (Ngày tặng cô giáo 20/11) - Tô màu tranh cô Nhận biết tập nói, âm Tuần giáo nhạc Cây, quả, rau Xếp mâm ngũ Vận động, nhận biết Tuần trang trí phân biệt bơng hoa đẹp Hoạt động với đồ vật thuộc lĩnh vực tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ Vì xây dựng kế hoạch cá nhân thường xen kẻ tuần Ví dụ: Tuần tơi cho trẻ nhận biết phân biệt tuần hai tơi cho trẻ hoạt động với đồ vật ngược lại Bởi tuần có năm hoạt động lĩnh vực có đến hoạt động cần dạy tuần với hoạt động không lựa chọn dạy thường lồng ghép nội dung tích hợp tuần Hoặc tổ chức vào buổi chiều để đảm bảo trẻ hoạt động với đồ vật cách tích cực Như thơng qua việc xây dựng kế hoạch thân tơi truyền đạt kiến thức cho trẻ cách có hệ thống khoa học, từ mức độ dễ đến khó Cơ lên kế hoạch trẻ thực hiện, giáo viên người trung gian giúp trẻ giao tiếp trẻ hòa nhập vào chơi qua uốn nắn, rèn luyện kỹ cho trẻ, trẻ dần hồn thiện hiệu nâng cao 2.3.2 Xây dựng môi trường giáo dục phục vụ cho trẻ hoạt động với đồ vật Mơi trường giáo dục có vai trị to lớn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo nguồn hứng thú cho trẻ hoạt động với đồ vật vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, điều mẻ trẻ khám phá sống Xây dựng môi trường, xếp khu vực chơi, khu vực chơi với trạng thái mở, thiết kế khu vực chơi, bố trí tạo khơng gian hợp lý khu vực chơi, tổ chức không gian rõ ràng, chia khu vực chơi, nhóm chơi Khi xây dựng đồ dùng, đồ chơi đa dạng, màu sắc sặc sỡ màu bản, hình dạng phong phú, hấp dẫn, phát tiếng kêu chuyển động Sắp xếp, bố trí đồ vật an tồn, hợp lí, đảm bảo thẩm mĩ đáp ứng mục đích giáo dục hoạt động với đồ vật Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở, vừa tầm mắt trẻ tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào hoạt động, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên Trẻ 24-36 tháng tuổi có thêm khu vực cho trẻ hoạt động với đồ vật, với sách tranh, bút sáp, giấy vật dụng thiết bị, đồ chơi vận động đơn giản Ngoài cuối độ tuổi cịn có thêm khu vực chơi thao tác vai, chơi với đất nặn, bút vẽ document, khoa luan8 of 98 7 tai lieu, luan van9 of 98 Đồ dùng dạy học phải đẹp có tính thẩm mỹ, màu sắc rõ ràng, to trẻ Cô phải sáng tạo đồ dùng dạy học (dùng vật liệu bỏ vải vụn, khối gỗ nhỏ, loại hộp…) để tạo môi trường đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động với đồ vật Tơi lên kế hoạch lựa chọn hoạt động ngày để xếp cho đồ dùng phải phù hợp đẹp mắt Ví dụ: Khi chuẩn bị cho trẻ lồng hộp, xâu vịng, tơ màu,… Tơi chuẩn bị đồ dùng cô to trẻ rõ nét, đồ dùng trẻ đầy đủ cho số trẻ hoạt động Bố trí khu vực hoạt động sẽ, thơng thống đảm bảo khu vực động xa khu vực tĩnh Các đồ chơi khu vực trẻ hoạt động bày sẵn để trẻ tự lấy cất đồ dùng nơi quy định theo hướng dẫn cô Hình ảnh: Một số đồ dùng đồ chơi khu vực Đồ dùng học tập trẻ phải phù hợp với trẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh phù hợp với nội dung cho trẻ đề tài hoạt động Trong hoạt động với đồ vật giúp làm giàu vốn tri thức cho trẻ, giúp ngôn ngữ trẻ mạnh lạc hơn, trẻ nhận biết màu sắc, hình dáng, kích thước đồ vật, giúp đôi bàn tay khéo léo hơn, hoạt động giúp trẻ phát huy tính nhanh nhẹn, tích cực, tự tin hơn, chủ động Như việc tạo môi trường giáo dục cho trẻ làm quen việc làm vơ quan trọng chỗ dựa, sở gợi mở cho trẻ có cảm xúc đồ vật mà trẻ hoạt động 2.3.3 Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định Hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động quan trọng ngày hoạt động trẻ Để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động tơi lựa chọn hình thức phù hợp, hấp dẫn Giáo viên cần phải xác định rõ ràng yêu cầu cần đạt hoạt động với đồ vật ngày hơm gì, cần áp dụng vào hình thức cho phù hợp với đề tài, chủ đề thực Đồ dùng phục vụ đề tài phù hợp, đảm bảo an toàn, vệ sinh đẹp mắt, khoa học xác Ngồi công việc trên, cô phải nắm document, khoa luan9 of 98 8 tai lieu, luan van10 of 98 nhận thức trẻ lớp để phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Khi giáo dục cần lựa chọn, cụ thể hoá phù hợp với kinh nghiệm sống khả trẻ, điều kiện thực tế địa phương; Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức phát triển từ dễ đến khó Nội dung lĩnh vực giáo dục chủ yếu thực theo hướng tích hợp tích hợp theo chủ đề, tạo gắn kết, tác động cách thống nhất, đồng đến phát triển trẻ Nội dung hoạt động học không nặng cung cấp kiến thức; Coi trọng hình thành phát triển lực, kỹ sống cho trẻ Từ tơi xin trình bày phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật hình thức hoạt động chơi tập có chủ định tổ chức sau đón trẻ Thơng qua hình thức giới thiệu với trẻ nội dung tùy thuộc vào mức độ khó hay dễ, phức tạp hay đơn giản nội dung khả trẻ mà cô tiến hành tổ chức 4-5 lần hoạt động nội dung, nội dung củng cố, rèn luyện hình thức chơi tự thời gian – 12 phút Để luyện tập chơi tập có chủ định đạt kết cao cịn phải làm cơng tác chuẩn bị Trước hết phải chuẩn bị chu đáo nội dung, đồ chơi dụng cụ trực quan * Đồ dùng cô: Cô sử dụng đồ dùng đồ chơi giới thiệu mẫu làm mẫu đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Kích thước to (so với kích thước trẻ) để dạy trẻ thị giác rõ - Số lượng vừa đủ để làm mẫu tránh nhiều hay ít, nhiều thừa không khoa học làm ảnh hưởng tổ chức hoạt động, làm phân tán ý trẻ Cơ cần tránh tình trạng làm mẫu lần phá làm lại lần - Màu sắc phải rõ ràng bản, đỏ cờ, xanh lam, vàng chanh * Đồ dùng cho trẻ: - Số lượng phải đủ cho trẻ luyện tập, tránh tượng trẻ làm xong phá để lấy đồ dùng, đồ chơi làm lại lần khác q Vì làm giảm hứng thú nơi trẻ - Khi xác định với số lượng đồ chơi cô phải vào tính khó hay dễ nội dung luyện tập, tính chất hoạt động luyện tập nội dung đó, khả trẻ số lượng trẻ tham gia Ví dụ: Đối với nội dung lồng hộp trẻ 24-36 tháng tuổi Nếu luyện tập tập cho trẻ biết đóng mở nắp hộp lồng hộp nhỏ vào hộp to, động tác phải thật xác, nhanh khéo léo - Khi trẻ thực lần u cầu cao hơn, yêu cầu trẻ lồng hộp vào - Khi cho trẻ chơi phải đảm bảo an toàn cho trẻ, khơng sắc khơng nhọn, khơng độc hại có kích thước phù hợp với cổ tay trẻ - Màu sắc đồ chơi phải màu - Đồ chơi phải phù hợp với mục đích luyện tập Ví dụ: Với nội dung “Xâu vịng tặng giáo” chuẩn bị hạt có lỗ rộng 5,5-6 li, dây xâu dài 15-20 cm Trẻ xâu hạt hình thức trị chơi document, khoa luan10 of 98 9 tai lieu, luan van11 of 98 Ở tuổi trẻ biết xâu dây qua lỗ, trẻ chưa biết xâu cầm tay cho trẻ làm Đầu năm tơi tập cho trẻ biết xâu nên cho trẻ xâu tự thích màu trẻ xâu màu Hình ảnh: Cơ trẻ xâu vịng tặng giáo - Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cô giáo cần phải chuẩn bị tốt địa điểm luyện tập cho trẻ, địa điểm luyện tập cần phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông - Tùy thuộc vào nội dung cô giáo cho trẻ ngồi vào sốp hay vào bàn * Tổ chức luyện tập chơi – tập có chủ định Với nội dung luyện tập có chủ định thơng thường tiến hành theo bước sau: Bước 1: Ổn định trẻ, tình gây hứng thú trẻ vào nội dung mà cô giới thiệu hướng dẫn Ở lứa tuổi trẻ chưa có khả tập trung ý có mục đích, muốn trẻ ý vào nội dung mà giới thiệu phải sáng tạo, linh hoạt tạo tình để gây hứng thú đồng thời hút ý trẻ Tùy thuộc vào nội dung cụ thể mà lựa chọn thủ thuật sử dụng phối hợp số thủ thuật để gây hứng thú, thu hút ý trẻ - Đồ dùng đồ chơi đẹp hấp dẫn, Sử dụng câu chuyện, câu đố,bài hát, thơ,bắt chước tiếng kêu đồ vật, đồ chơi,sử dụng tiếng động đồ vật Sử dụng thủ thuật kết hợp với lời nói sinh động cơ, cần tạo nên yếu tố bất ngờ để thu hút trẻ Ví dụ: Với nội dung “chọn đồ chơi to – nhỏ “cơ cho trẻ tham quan mơ hình kết hợp với hát trị chuyện với trẻ để tạo tình thu hút - Cơ có quà đẹp để tặng cho lớp “chọn đồ chơi to – nhỏ” cho trẻ tham quan mơ hình kết hợp với hát trị chuyện với trẻ để tạo tình thu hút Ví dụ: Với nội dung “xếp tơ” cô hát cho trẻ nghe “Em tập lái ô tơ” vịng chỗ ngồi lúc bắt chước tiếng kêu tơ, chuẩn bị đồ chơi gấu nhỏ, kết hợp với lời nói - Cơ hát cho trẻ nghe “Em tập lái ô tô” chỗ ngồi tạo tình huống: document, khoa luan11 of 98 10 tai lieu, luan van12 of 98 lắng nghe, lắng nghe pí po, pí po tiếng kêu con, tiếng kêu ô tô Các ạ, bạn gấu muốn thăm bố mẹ đường nhà xa cháu xếp ô tô thật đẹp để tặng cho bạn gấu để bạn gấu thăm bố mẹ Bước 2: Sau gây hứng thú cho trẻ xong, cô hướng dẫn mẫu, hướng dẫn mẫu bao gồm giới thiệu kết hợp với vừa hướng dẫn vừa làm mẫu Với nội dung cho trẻ làm quen nhận biết phận biệt màu sắc hình dạng, kích thước sau tạo hứng thú lối ý trẻ cô giới thiệu mẫu Đối với nội dung “chọn to - nhỏ” “lồng hộp” cô cần làm mẫu Đối với nội dung “xâu hạt, xếp hình” trước tiên giới thiệu mẫu, sau làm mẫu cho trẻ xem Làm mẫu cô phải làm động tác kết hợp với giải thích ngắn gọn làm mẫu phải làm từ từ, làm gọn độ tuổi trẻ nhỏ nên phải phù hợp với nhận thức chúng Những nội dung cô cần giới thiệu trước cô phải giới thiệu cụ thể tên đồ chơi, màu sắc, hình dạng kích thước đồ vật đó, giới thiệu phải rõ ràng, ngắn gọn Số lần làm mẫu (hoặc giới thiệu mẫu) không ấn định cụ thể mà tùy thuộc vào tính khó hay dễ nội dung luyện tập, loại tiết khả tiếp thu trẻ, nội dung luyện tập khó số lần làm mẫu nhiều so với nội dung luyện tập dễ Đối với nội dung “xâu hạt” số lần làm mẫu nhiều so với nội dung xếp ô tô lần luyện tập lần thứ lần thứ số lần làm mẫu nhiều số lần tập luyện thứ thứ với nội dung xếp tơ, tàu hỏa…, đến lần thứ khơng cần làm mẫu Bước Trong tiết học bước trọng tâm thời gian giành cho bước phải nhiều hơn, cô phải tạo cho trẻ cảm giác thoải mái trẻ hoạt động cách tự nhiên hứng thú với đồ vật đồ chơi Nếu lần luyện tập với nội dung khó sau làm mẫu nên cho trẻ làm bước, động tác Nếu trẻ chưa có khả làm theo nên cầm tay trẻ để thực động tác sau trẻ tự làm Trong q trình trẻ làm bao quát lớp, trẻ chưa làm cô hướng dẫn làm lại cho trẻ gợi ý sửa sai cho trẻ Đối với trẻ làm tốt, làm nhanh làm đẹp khuyến khích trẻ phát thêm đồ dùng cho trẻ làm Đối với trẻ làm xong đặt câu hỏi để trẻ trả lời nhằm củng cố kiến thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Khi xếp hình ngơi nhà chuẩn bị nhiều khối vuông khối tam giác trẻ xếp xong giáo hỏi chi tiết Thân nhà hình gì? Màu gì? Mái nhà hình gì? Màu gì? Muốn xếp ngơi nhà phải làm gì? document, khoa luan12 of 98 11 tai lieu, luan van13 of 98 Đầu tiên làm gì? Con xếp đây? Bạn xếp xong xếp tặng thêm ngơi nhà khác khơng nào? Hình ảnh: Cơ trẻ xếp nhà Bước 4: Kết thúc Sau kết thúc cho trẻ chơi với sản phẩm mà trẻ vừa tạo Ví dụ: Khi kết thúc hoạt động xếp nhà tặng cô Hết cô cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng hát hát “Nhà ai” để thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ Một tập luyện có chủ định thường thực hành theo bước Tuy nhiên phải phụ thuộc nội dung, tùy thuộc vào luyện tập cụ thể mà có vận dụng đầy đủ không đầy đủ bước Ví dụ: Đối với tập lần thứ (đối với nội dung dễ) lần thứ cô không cần làm mẫu Đối với nội dung cho trẻ làm quen màu sắc, hình dạng, kích thước sử dụng - nhóm đồ chơi, đưa nhóm cho trẻ chơi, đưa nhóm đồ chơi phải thực đầy đủ bước Trong trình tổ chức, hoạt động với đồ vật cô cần ý việc thực việc phát triển ngôn ngữ cách đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ trả lời, hướng dẫn trẻ nói mạch lạc, rõ ràng Nhiệm vụ không thiết buộc trẻ luyện tập phải thông qua bước hướng dẫn Ngồi xâu vịng, lồng hộp, xếp nhà tơ màu nội dung quan trọng cho trẻ hoạt động với đồ vật Khi tô màu trẻ di màu ngón tay cách khéo léo giúp trẻ phát triển vận động tinh bàn tay, ngón tay Tổ chức tiết tơ màu với trẻ nhà trẻ vấn đề đáng lưu ý với trẻ trẻ tờ giấy trắng hướng dẫn cho trẻ trẻ tơ đó, chí trẻ cịn nguệch ngoạc, vẽ lung tung Để di màu tốt cô phải quan sát động viên giúp đỡ trẻ hồn thành nhiệm vụ mà giao cho Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán, mệt mỏi làm quen với hoạt động với đồ vật tơi ln tổ chức đan xen trị chơi vận động nhằm thay đổi trạng thái động tĩnh cho trẻ Từ nội dung hoạt động tơi chuyển sang trị chơi khác cách nhẹ nhàng để trẻ thông qua chơi mà học, học mà chơi document, khoa luan13 of 98 12 tai lieu, luan van14 of 98 2.3.4 Hoạt động với đồ vật thông qua lúc nơi Quá trình giáo dục trẻ khơng tiến hành hoạt động chơi tập có chủ định mà tất hoạt động khác Tơi tận dụng thời gian thích hợp lúc, nơi để dạy trẻ nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ giúp trẻ mở rộng hiểu biết sống thực Ở lúc, nơi khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật nhằm giúp trẻ cố thêm kỹ chơi, phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ tham gia vào hoạt động phấn khởi, nhẹ nhàng lôi trẻ tham gia tích cực, tự giác Trẻ làm quen hoạt động với đồ vật lúc, nơi góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện nhằm thỏa mãn hoạt động với đồ vật trẻ a Trong đón trẻ Trong đón trẻ ngồi việc trò chuyện với trẻ chủ đề, hát hát chủ đề, chơi trò chơi dân gian, cho trẻ hoạt động với đồ vật thủ thuật khiến cho phụ huynh yên tâm em đến trường học, chơi, khám phá giới xung quanh thơng quan trị chơi, qua hoạt động với đồ vật như: Xâu vòng, xếp nhà, lồng tháp giúp trẻ ngồi chỗ chơi, trẻ sáng tạo hình thù, trẻ hứng thú tạo sản phẩm đẹp mắt, cô lúc cần bao quát nhắc nhở trẻ chơi Trong trẻ chơi cô lại gần trẻ đặt câu hỏi nhằm khơi gợi trẻ trả lời câu hỏi đưa như: Con làm đây?; Đồ chơi có màu gì?; Từ đồ chơi cịn tạo nữa? từ giúp làm giàu vốn kiến thức, cung cấp thêm kỹ chơi cho trẻ b Trong chơi khu vực chơi tự chọn theo ý thích Trong chơi khu vực chơi tự chọn theo ý thích giáo viên chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động, bố trí nơi chơi thích hợp, cung cấp phân loại bảo quản nguyên vật liệu chơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chơi trẻ Chơi khu vực chơi phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo dẫn giáo viên, hành động đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng, mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau,…) để phát triển giác quan rèn luyện thao tác tư Phương pháp dùng trò chơi: Sử dụng loại trò chơi với yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt Ví dụ: Dự kiến khu vực chơi - Khu vực thao tác vai: Nhóm chơi 1: Chơi với búp bê Nhóm chơi 2: Nấu ăn - Khu vực hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn - Khu vực NT: Hát, múa hát chủ đề Chơi với dụng cụ âm nhạc - Khu vực làm quen với sách: Trẻ lật mở trang sách Mục đích yêu cầu: + Thỏa thuận trước chơi - Cô trao đổi với trẻ nội dung trẻ hoạt động khu vực để trẻ lựa chọn khu vực chơi mà thích, trẻ chọn khu vực chơi mình, mời trẻ khu vực chơi + Quá trình chơi document, khoa luan14 of 98 13 tai lieu, luan van15 of 98 - Cô đến nhóm chơi để gợi ý hỏi trẻ làm gì? - Nhóm chơi thao tác vai: Cơ đến hỏi đóng vai em bé? giáo người lau mặt, mặc quần áo thay cho em bé - Nhóm chơi hoạt động với đồ vật: Cơ đến nhẹ nhàng hỏi trẻ câu hỏi mở - Các làm đấy? - Khi xâu vòng xâu nào? - Xâu hạt vịng màu gì? Màu con? - Các nhanh tay xâu thật nhiều vòng để tặng cho bạn búp bê khu vực bên Tương tự đến nhóm chơi cịn lại hỏi trẻ Quan sát trẻ xem trẻ không muốn chơi khu vực chơi cho trẻ di chuyển sang khu vực chơi khác + Nhận xét sau chơi Cơ nhận xét nhóm chơi, giáo dục, khuyến khích trẻ chơi gắn kết với Hình ảnh: Trẻ chơi khu vực chơi Khi chơi khu vực chơi tạo tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt Bên cạnh q trình chơi khu vực trẻ luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi, lặp lại động tác, lời nói, cử chỉ, điệu theo yêu cầu giáo viên nhằm củng cố kiến thức kỹ thu nhận để hoạt động với đồ vật tốt c Lồng ghép hoạt động với đồ vật vào hoạt động giáo dục khác Các hoạt động giáo dục quan trọng trẻ nhà trẻ nói riêng trẻ mầm non nói chung.Việc lồng ghép hoạt động với đồ vật vào hoạt động giáo dục khác giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động giáo dục cách tích cực lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ document, khoa luan15 of 98 14 tai lieu, luan van16 of 98 - Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động với đồ vật với nhiều hình thức đa dạng, phong phú; đáp ứng nhu cầu, hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ Chú trọng tổ chức hoạt động chủ đạo lồng ghép hoạt động với đồ vật cho phù hợp - Coi trọng việc xây dựng tổ chức môi trường cho trẻ chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động; Tạo hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá vận động thân thể giác quan nhiều hình thức - Chú trọng dạy trẻ phương pháp học, trọng trẻ “học nào” “học gì”; Coi trọng trình hoạt động kết hoạt động; Học cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; Học thơng qua giao tiếp, gắn bó, hợp tác trẻ với người lớn trẻ với trẻ - Phối hợp phương pháp hợp lý nhằm tăng cường trẻ tính chủ động, tích cực hoạt động, đảm bảo trẻ “chơi mà học, học chơi” Coi trọng tiếp cận cá nhân việc chăm sóc, giáo dục trẻ Ví dụ: Trong hoạt động: Nhận biết phân biệt Đề tài: Nhận biết phân biệt cam, chuối Nội dung tích hợp: Hoạt động với đồ vật Khi sử dụng lồng ghép hoạt động với đồ vật mục đích tiết dạy trẻ phân biệt gọi tên cam, chuối, biết đặc điểm, cấu tạo cam, chuối, trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi Bên cạnh tơi lồng ghép hoạt động với đồ vật cách cho trẻ xếp mâm ngũ ngày tết cuối hoạt động, giúp trẻ trải nghiệm, cầm, nắm, sờ vào loại trang trí cho đẹp mắt Ví dụ: Trong hoạt động Văn học: Thơ: Quả thị Khi sử dụng lồng ghép hoạt động với đồ vật mục đích tiết dạy trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, thuộc thơ, đọc diễn cảm thơ theo u cầu cơ, có khả đọc thơ theo lớp, nhóm, tổ, nhân Bên cạnh tơi lồng ghép hoạt động với đồ vật cách cho trẻ đường hẹp mang thị gắn lên thị cuối hoạt động, giúp trẻ trải nghiệm, cầm, nắm, sờ, ngửi Trẻ gắn, xếp thị vào chỗ cô yêu cầu Ví dụ: Hoạt động thể dục: Đi đường hẹp có mang vật tay Mục đích u cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động “đi đường hẹp có mang vật tay”, trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay thực vận động cầm vật tay, lưng thẳng vận động nâng cao Kỹ năng: Trẻ biết cách có mang vật tay khơng để rơi vật - Trẻ biết thẳng hướng có mang vật tay giữ thăng Thái độ: Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giúp đỡ người công việc nhỏ, vừa sức - Trẻ hứng thú tập luyện, chơi trị chơi vận động Chuẩn bị: Bông cầm tay cho trẻ, đường ngoằn ngoèo, đường lên xuống dốc, đường thẳng, rỗ đựng gạch, bao cát document, khoa luan16 of 98 15 tai lieu, luan van17 of 98 Nhạc bài: Ếch con, nhạc Ba gấu, nhạc Chim mẹ chim con, nhạc điều hành Với hoạt động thực kết hợp với đồ vật từ tập phát triển chung trẻ cầm thực động tác thêm sinh động, hấp dẫn, đẹp mắt gây hứng thú tới trẻ Khi tổ chức vận động lần trẻ hoạt động với đồ vật cầm gạch đường hẹp mang đến tặng cho bác gấu, tiết học sinh động, hấp dẫn không bị nhàm chán trẻ hứng thú Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết tập nói đề tài làm quen với số vật nuôi gia đình chủ đề vật đáng yêu kết thúc hoạt động học cho trẻ xếp đường cho gà vịt chuồng nhằm củng cố kiến thức cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc cho tổ nhóm cá nhân trẻ lên thực cho tổ sử dụng dụng cụ âm nhạc phách tre, song loan, trống, sắc xơ để biểu diễn thơng qua trẻ thấy hứng thú học đạt kết cao Từ hoạt động khác nhẹ nhàng lồng ghép đưa hoạt động với đồ vật vào nhằm cố khắc sâu kiến thức cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt 2.3.5 Một số biện pháp giúp cha mẹ tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà Nếu gia đình trường học trẻ mơi trường giáo dục lại tiền đề phát triển nhân cách, cơng tác phối kết hợp gia đình nhà trường việc làm thiếu trình cho trẻ hoạt động với đồ vật Với mục tiêu giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi với trẻ gia đình phù hợp bối cảnh tình hình thực tế địa phương Năm học 2021-2022 năm học dịch covid-19 diễn phức tạp thân ln có kế hoạch lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề tìm cách thức hướng dẫn trao đổi với phụ huynh tổ chức hoạt động với đồ vật nhà Giúp phụ huynh nhận thấy thích thú chơi con, nhận thấy tiến triển trình “chơi mà học” trình tương tác hàng ngày Sẵn sàng xây dựng mối quan hệ tích cực, thống nhất, cộng đồng trách nhiệm giữ nhà trường gia đình, giáo viên phụ huynh nhằm đảm bảo phát triển thường xuyên tối đa khả trẻ Để giúp cho phụ huynh chơi trẻ nhà việc thân phải xây dựng kế hoạch giáo dục hướng dẫn phụ huynh Dựa kế hoạch giáo dục chuẩn bị sử dụng trường, giáo viên lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục qua hoạt động với đồ vật để lập kế hoạch hướng dẫn cho phụ huynh nhà Các nội dung lựa chọn cần phù hợp nội dung cấu trúc đặc điểm gia đình, cha mẹ trẻ, mơi trường tự nhiên, văn hóa địa phương Kế hoạch cần trao đổi phổ biến kiến thức để phụ huynh hiểu vai trị, ý nghĩa q trình hoạt động với đồ vật nhà Bản thân hướng dẫn phụ huynh ôn lại hoạt động với đồ vật thông qua cuối ngày, document, khoa luan17 of 98 16 tai lieu, luan van18 of 98 trẻ không thường xuyên đến lớp dịch bệnh giáo viên gọi điện trực tiếp để hướng dẫn phụ huynh trị chuyện hàng ngày thơng qua hoạt động giáo dục lớp Nội dung trao đổi với phụ huynh Giáo viên trao đổi với phụ huynh kết mong đợi trẻ nhóm, lớp hướng dẫn phụ huynh quan sát thông qua hoạt động ngày trẻ nhà Quá trình cung cấp tài liều tham khảo phát triển ngôn ngữ cho trẻ thân thường sử dụng qua điện thoại, tin nhắn, zalo, gmail Phương pháp trao đổi: Trước nói chuyện với phụ huynh, cần chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng thông tin trao đổi Nên chuẩn bị sẵn sàng giấy bút, để ghi thông tin phụ huynh cung cấp câu hỏi phụ huynh muốn tìm hiểu Nên thơng báo thời gian dự kiến để trao đổi, khơng nói dài, nói khơng trọng tâm, truyền tải đến phụ huynh cách dễ hiểu nhất, không chê bai, không gán mác trẻ trẻ chậm phát triển trí tuệ, trí nhớ kém, tập trung mà cần hướng dẫn phụ huynh hoạt động phù hợp đề nghị tiếp tục quan sát trẻ Thông qua buổi trao đổi với phụ huynh giúp phụ huynh hiểu cách chơi với đồ vật nhà tận dụng hội chơi với ăn cơm, chơi, chuẩn bị lên giường ngủ, tận dụng hội để trị chuyện hoạt động xung quanh trẻ nắm nội dung cô giáo truyền đạt ngày Việc cung cấp tài liều tham khảo phát triển ngôn ngữ cho trẻ thân thường sử dụng qua điện thoại, tin nhắn, zalo, Mesenger, gmail Cô muốn phụ huynh biết hoạt động với đồ vật mà trẻ làm quen lớp cần phải quay lại video cô hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật (xâu vòng, lồng hộp, lồng tháp ) theo bước gửi cho phụ huynh để phụ huynh nhà cho trẻ thao tác lại, từ mà trẻ hoạt động với đồ vật thành thạo Ví dụ: Để hướng dẫn trẻ xếp ngơi nhà khối nên giới thiệu nguyên vật liệu để xếp ngơi nhà khối vng màu vàng khối tam giác màu đỏ, khối vng màu vàng dùng làm thân nhà, khối tam giác màu đỏ làm mái nhà Để xếp nhà phải chọn khối vuông màu vàng xếp xuống trước sau xếp chồng khối tam giác màu đỏ lên cho cân đối xếp nhà khối hình vng khối tam giác Tương tự với hoạt động xâu vòng, lồng hộp, lồng tháp cô quay lại video cô thực hướng dẫn trẻ gửi cho phụ huynh để phụ huynh giáo viên thống cách dạy trẻ làm quen với hoạt động với đồ vật cho đồng phụ huynh giáo viên để kết trẻ thực hiệu Ngồi lên mạng tải video hoạt động với đồ vật sau gửi cho phụ huynh để phụ huynh cho trẻ thực nhà Trao đổi với phụ huynh trẻ chơi xong nên nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định rửa tay *Một số biện pháp giúp cha mẹ tổ chức hoạt động với đồ vật nhà Hiểu biết phát triển trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi cần giao lưu cảm xúc với phụ huynh, với người xung quanh Hoạt động gắn document, khoa luan18 of 98 17 tai lieu, luan van19 of 98 bó trẻ với người thân, tạo cảm xúc tích cực cho trẻ; phát triển nhu cầu giao tiếp kỹ giao tiếp, giao lưu cảm xúc Phụ huynh cần tận dụng tình hay có hội để chơi trẻ, trò chuyện với trẻ nhiều lần ngày nhiều tốt Hàng ngày phụ huynh nên dành thời gian chơi con, trò chuyện với lúc nào, mẹ nấu bếp, mẹ dọn nhà, tắm cho bé bố mẹ cho bé chơi khu vui chơi Nên đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu để trẻ nhớ lại ; gọi tên cảm xúc trẻ diễn Ví dụ: Khi giáo trao đổi hơm bạn lớp xếp nhà đồ chơi lắp giáp, trẻ nhà phụ huynh tận dụng đồ chơi sẵn có nhà xếp hình vng với hình tam giác tạo thành ngơi nhà Tận dụng đồ chơi sẵn có đồ chơi lắp giáp phụ huynh ngồi ghép với trẻ đưa câu hỏi phù hợp với khả trả lời trẻ Con làm đấy? Con cầm tay đấy? Để xếp ngơi nhà phải làm gì? Hay dùng khối hình vng khối hình chữ nhật để tạo xe ô tô phụ huynh hỏi trẻ đồ vật để lắp ghép lại với cầm khối đây? Khối chữ nhật dùng để làm xe, cịn khối hình vng ghép thành phận xe Mỗi chơi xong phụ huynh nên cất đồ chơi nơi quy định Hình ảnh: Phụ huynh chơi với trẻ ngồi lên lớp Tạo khơng gian hoạt động với đồ vật cho trẻ nhằm mục đích phát triển tồn diện đến trẻ Khi trẻ chơi, vai trị phụ huynh quan sát, chơi cùng, hỏi trẻ, đưa thêm nguyên liệu, đặt câu hỏi gợi mở, tạo không gian chơi quan trọng để trẻ chơi, trãi nghiệm, khám phá đồ vật xung quanh, bên cạnh phụ huynh cịn nên ý đến cách chơi kết chơi trẻ Trẻ cần có khu vực chơi phù hợp, thích đáng để thực hoạt động mình, giúp trẻ có lựa chọn, thỏa mãn nhu cầu chơi, tạo cảm giác vui vẻ, thoải mái cho trẻ Tận dụng khu đất trống cho trẻ đào, lấp đất, tận dụng khu vườn để chăm sóc cỏ cây, hoa xung quanh nhà, tận dụng đồ dùng gia đình để hướng dẫn trẻ xếp nơi quy định xếp dép bố document, khoa luan19 of 98 18 tai lieu, luan van20 of 98 mẹ, vào tủ dép, xếp mũ bảo hiểm nơi quy định, xếp bát to bát nhỏ cẩn thận, xếp quần áo vào tủ quần áo phụ huynh Thỏa thuận quy tắc sử dụng đồ chơi với Bản thân phụ huynh phải gương để học tập cất đồ dùng nơi quy định dạy Cần thỏa thuận với trẻ số nguyên tắc việc lấy thu dọn đồ chơi, thời gian chơi thời gian dành cho việc ăn, ngủ, vệ sinh; cần hướng dẫn trẻ sử dụng đồ chơi cách chơi tuyệt đối không ném đồ chơi, dùng đồ chơi làm vũ khí, trẻ chơi phụ huynh nên chơi tận dụng trình chơi để hỏi trẻ đồ chơi cách chơi, chơi nào? Khi chơi xong nên rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi nơi quy định theo lời hát bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, cất lên lời hát trẻ nhanh chóng cầm đồ chơi cất nơi quy định Hình ảnh: Trẻ cất đồ chơi sau chơi xong Khi thực phương pháp thấy rõ hiệu nó, biểu nhiệt tình hài lịng phụ huynh tham gia vào hoạt động khẳng định ngừng đến trường không ngừng học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Thống với hội cha mẹ lớp chương trình chăm sóc ni dạy trẻ thơng qua góc trao đổi phụ huynh qua đón, trả trẻ để thống nội dung giáo dục nhà trường gia đình - Phối kết hợp với phụ huynh bổ sung số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động với đồ vật - Trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ học đều, tham gia hoạt động với đồ vật đơn giản nhà như: Xếp hình ơng sao, vẽ vịng trịn, tơ màu đồ dùng quen thuộc Hiệu sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi document, khoa luan20 of 98

Ngày đăng: 16/05/2023, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w