MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1 Cơ sở lí luận của sáng kiế[.]
tai lieu, luan van1 of 98 MỤC LỤC Nội dung Trang 2 3 3 5 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Chăm sóc, giáo dục trẻ tình cảm u thương trìu mến người mẹ Biện pháp 2: Tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực với nhiều đồ chơi mới, sáng tạo, đẹp mắt Biện pháp 3: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp giáo dục thích hợp Biện pháp 4: Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Biện pháp 5: Rèn luyện nếp thói quen thường xuyên 9-10 hoạt động lúc nơi Biện pháp 6: Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao 11 trình độ chun mơn kỹ rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc rèn 11-12 luyện nếp, thói quen cho trẻ Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 12 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 13 Kiến nghị, đề xuất 14 Tài liệu tham khảo 15 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục Mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng” [1] Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người “Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải riêng mà người xã hội với gia đình có trách nhiệm” [2]; chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm đầu đời việc làm cần thiết vơ quan trọng “Mỗi đứa trẻ có nhu cầu sở thích riêng bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú, tất trẻ có quyền địi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân” [2] Bên cạnh nhà giáo dục thấy chất, phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều so với chúng thể lớp Và để làm bộc lộ lực tiềm ẩn này, trẻ cần có môi trường học tập cho phép chúng học tập lúc, nơi, học theo nhiều cách khác Để ni dưỡng trí thơng minh chăm sóc bảo vệ kích thích trẻ q trình sinh trưởng Nhiều nhà nghiên cứu “trẻ có kinh nghiệm học từ ngày đời Vì ni dưỡng trí lực trẻ bắt đầu sau trẻ sinh ra” [1] Đó q trình lâu dài địi hỏi nhiều âu yếm, kiên trì, hiểu biết chăm sóc dạy bảo cha mẹ, ơng bà cô giáo Khi trẻ đến lớp, trẻ thể nhất, trẻ hành động mơi trường theo cách Chính giáo cần tạo cho trẻ có tâm tốt đến lớp, khơng khí tình cảm u thương, tơn trọng trẻ Điều giúp trẻ nghe lời cô phát triển khả bẩm sinh sẵn có Trẻ phát triển, khoẻ mạnh, thơng minh có nếp, sống mơi trường thật u thương chăm sóc ý khuyến khích giúp đỡ người lớn Đúng năm qua ngành giáo dục có biện pháp đạo có hiệu tuyên truyền giáo dục trường mầm non Bên cạnh việc dạy cho trẻ có thói quen nề nếp hoạt động việc làm vô quan trọng việc nuôi dạy giáo dục trẻ nhà trường Thông qua việc làm góp phần giúp trẻ có thói quen tốt nề nếp, sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật, nhằm góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Nếu trẻ có thói quen nếp khơng tốt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hàng ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập lĩnh hội kiến thức sinh hoạt bình thường trẻ Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi giai đoạn trẻ học nói bi bơ bắt đầu nhận thức việc làm việc làm người khác, việc làm đúng, sai, tốt xấu, giai đoạn trẻ bắt đầu học trường mầm non Do nề nếp thói quen trẻ trường mầm non chưa hình thành Chính vấn đề rèn nề nếp thói quen trường mầm non cho trẻ nhà trẻ việc làm quan document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 trọng cần thiết Việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ kiềng vững làm tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Được phân công công việc Ban Giám hiệu nhà trường, phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24 – 36 tháng, có nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, qua tơi thấy khó khăn trăn trở lớn công việc phải làm để rèn nề nếp cho trẻ từ đầu để trẻ nhóm lớp có thói quen tốt học tập sinh hoạt hàng ngày Tôi nhận thấy trẻ bé đặc điểm sinh lý phát triển mạnh Trẻ dễ bị tổn thương tâm lý chưa quen tách rời bố mẹ, gia đình nên nhập lớp, nhập trường trẻ sợ hãi thứ trẻ lạ lẫm, trẻ tránh né cô giáo, tránh né bạn bè, không chấp nhận giúp đỡ giáo chí cịn la khóc từ sáng đến trưa, trẻ khơng ăn, không ngủ, trẻ không tham gia vào hoạt động Vì lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24 - 36 tháng tuổi Trường mầm non Thanh Kỳ” để nghiên cứu tìm biện pháp cho thân thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ngày tốt Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ biết xưng hô lễ phép với người lớn, biết ăn, ngủ giờ, biết vệ sinh nơi quy định, biết giữ gìn đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định sau chơi, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh sân trường lớp học, trẻ tự giác thực theo yêu cầu cô giáo người lớn Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi, từ giữ mối quan hệ cô với trẻ giáo viên với phụ huynh Đối tượng nghiên cứu "Một số biện pháp rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24 36 tháng tuổi A Trường mầm non Thanh Kỳ” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp xử lí thống kê tốn học - Phương pháp thực hành - Phương pháp nêu gương khích lệ II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận cuả sáng kiến kinh nghiệm Giai đoạn trẻ 24- 36 tháng tuổi giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, khơng tách bạch rõ nét, trẻ hồn tồn cịn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt, trẻ dễ bị tổn thương tâm lý [3] Bởi muốn rèn luyện nếp thói quen từ đầu cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp cô giáo phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 an toàn, yêu mến thành viên cộng đồng mà trẻ hồ nhập Quan hệ với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Vậy hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non địi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ có cảm tình, có hứng thú Vì nghệ thuật chủ yếu thể chỗ biết hoà nhập vào giới trẻ, biết quên người lớn để thực người bạn trẻ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở, lơi cuốn, thu hút trẻ, trẻ dễ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô cách thoải mái, vui vẻ Từ giúp trẻ hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực, kiến thức đồng thời hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng tự tin Muốn thực mục tiêu vấn đề rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ mầm non phải trọng thường xuyên liên tục không ngừng đổi Đặc biệt thân người giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn thường xun tiếp thu đầy đủ chuyên đề, tiếp cận với cách kịp thời để thực việc chăm sóc- giáo dục trẻ, đặc biệt rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ đạt kết cao Về góc độ giáo dục nề nếp thói quen ban đầu trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng tuổi, thực theo phương pháp cũ mà trước thực khơng đưa lại hiệu cao hơn, tính chủ động tích cực khơng phát huy khả sáng tạo, đồng thời kết mặt trí tuệ trẻ thấp, trẻ phát triển cách thụ động Vì vậy, có đổi hình thức tổ chức cho trẻ tạo mơi trường hoạt động tốt tạo hội tốt cho trẻ phát huy khả chủ động, sáng tạo cách triệt để Trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng đặc biệt trẻ 24- 36 tháng tuổi Nếu cô tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều hình thức, thơng qua hoạt động hàng ngày lúc, nơi việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ thục hơn, kết đạt cao Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 – 2022 thân tơi BGH phân cơng phụ trách nhóm trẻ 24 – 36 tháng tuổi A, trình thực cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.1 Thuận lợi Được BGH tạo điều kiện đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí để mua sắm đồ dùng phục vụ cho hoạt động trẻ BGH thường xuyên kiểm tra đôn đốc xây dựng mang tính tồn diện để thúc đẩy chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Được quan tâm giúp đỡ BGH chuyên môn, xây dựng nhiều chuyên đề theo hình thức GDMN mới, tạo điều kiện giúp đỡ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cho cháu document, khoa luan4 of 98 5 tai lieu, luan van5 of 98 Bản thân giáo viên lâu năm công tác ngành tơi ln nhiệt tình chăm sóc trẻ tình u thương, đối xử cơng với trẻ lớp, phụ huynh tuyên truyền tới bậc phụ huynh vấn đề rèn nếp cho trẻ để phụ huynh phối hợp rèn nề nếp cho cháu nhà 2.2 Khó khăn - 90% trẻ lớp trẻ em dân tộc thiểu số, điều kiện khó khăn mặt Các em va chạm, giao tiếp nên em trở nên nhút nhát tự ti giao tiếp Mặt kinh tế người dân thấp, chủ yếu làm ruộng, làm nương, số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc rèn nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày trẻ Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ hoạt động có đầu tư chưa đa dạng, hạn chế kết hoạt động trẻ Từ thuận lợi, khó khăn nêu phát huy tối đa mặt thuận lợi, khắc phục khó khăn tìm biện pháp tích cực để rèn luyện cho trẻ vào nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích hướng dẫn trẻ vào nề nếp, tiến hành khảo sát 18 cháu kết sau: Khảo sát thực trạng đầu năm TT Nề nếp trẻ Xưng hô lễ phép Ăn, ngủ Đi vệ sinh nơi quy định Cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định Giữ gìn vệ sinh mơi trường Tổng số trẻ 18 Đạt Số trẻ 10 10 Chưa đạt Tỉ lệ % Số trẻ Tỉ lệ % 55,6% 55,6% 50% 8 44,4% 44,4% 50% 44,4% 39% 10 11 55,6% 61% Thực theo yêu cầu cô giáo người lớn 50% 50% Từ thực trạng cho ta thấy kết trình rèn luyện nề nếp cho trẻ chưa tốt Cô giáo phải tạo cho trẻ có mơi trường để trải nghiệm, thực hành hàng ngày qua hoạt động Vì biện pháp rèn luyện nề nếp cho trẻ cần phải lựa chọn phù hợp với trẻ Tôi xin mạnh dạn đưa số biện pháp sau để thân đồng nghiệp tham khảo Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Chăm sóc, giáo dục trẻ tình cảm yêu thương trìu mến người mẹ Trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng trẻ bắt đầu lớp, trẻ bắt đầu rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương cha mẹ, ông bà để đến chỗ mà với trẻ tất lạ lẫm mẻ, trường mới, mới, bạn cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm sợ hãi khóc lóc, gào thét, document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 đến bên bế trẻ âu yếm trị chuyện dỗ dành, đưa trẻ đến gần tranh hỏi trẻ nội dung tranh để trẻ quên nỗi nhớ nhà, nhớ cha mẹ như: Bức tranh vẽ gì? Con thấy bạn nhỏ tranh làm gì? Trong tranh có vật gì? Chú thỏ tranh đâu nhỉ? Con thấy bạn có vui không? Con thấy không bạn đến lớp vui chơi múa hát bạn cười xinh mà…Thông qua nội dung tranh, với lời dẫn nhẹ nhàng đầy tình cảm kích thích lịng ham muốn trẻ đến lớp, vui chơi, múa hát, có nhiều đồ chơi có nhiều bạn Thông qua hoạt động lớp, tình cảm chân thành chiếm trái tim trẻ bữa ăn, giấc ngủ, trẻ rèn luyện để có thói quen tốt, trẻ thực yêu mến cô giáo, yêu quý bạn yêu mến lớp, tình cảm thân mật bạn ngày gắn bó gần gũi Hình ảnh cho trẻ xem tranh ảnh Biện pháp 2: Tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực với nhiều đồ chơi mới, sáng tạo, đẹp mắt Giai đoạn 24 - 36 tháng, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động với đồ vật, trẻ học mà chơi, chơi mà học Vì muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt giáo cần khơng ngừng tích cực sưu tầm, làm sử dụng đồ dùng đồ chơi cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, phải đảm bảo an toàn, sử dụng hợp lý phù hợp với nội dung với độ tuổi trẻ để thu hút trẻ vào hoạt động cách thoải mái tự tin hơn, giáo đưa trẻ đến góc chơi, giới thiệu trò chuyện với trẻ đặc điểm tác dụng loại đồ dùng, đồ chơi lớp, giáo trẻ gấp máy bay, làm dây xích nhiều màu sắc, hướng dẫn trẻ xâu hột hạt….Từ giúp trẻ hứng thú quên nỗi nhớ bố mẹ người thân gia đình bé, trẻ chơi song hướng dẫn trẻ xếp đồ chơi vào nơi quy định document, khoa luan6 of 98 7 tai lieu, luan van7 of 98 Hình ảnh hướng dẫn trẻ chơi lồng hộp, khối, xâu vịng từ hột hạt Biện pháp 3: Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp giáo dục thích hợp Ngồi việc thực chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ vấn đề trọng tâm, giáo viên cần tiến hành tổ chức để đưa cháu vào nề nếp thói quen lúc, nơi Vì hoạt động ngày trẻ cô giáo phải document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 nghiên cứu, lập chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo phân nhóm xếp chỗ ngồi cho cháu cách hợp lý: Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn; trẻ ngồi cạnh trẻ trung bình; trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh giáo để dễ quan sát tiện cho việc điều hành trẻ tốt Cơ động viên khích lệ tiến trẻ hiếu động, cá biệt thấy trẻ ngoan Đặc biệt phải thường xuyên uốn nắn tập cho trẻ cách đi, đứng, xưng hô, cách trả lời cần thiết hình thức giáo viên dần ổn định đưa trẻ vào nề nếp thói quen hoạt động, lúc nơi Đồng thời làm nảy sinh say mê hứng thú việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt kết cao document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Cô hướng dẫn cho trẻ ngồi hoạt động theo nhóm Biện pháp 4: Nêu gương tốt thơng qua hoạt động ngày Trẻ 24 – 36 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, trẻ cịn bé hay tị mị thích bắt chước, tôn trọng trẻ công bằng, sử dụng khen, chê mực Hình ảnh giáo biểu dương khen trẻ trước lớp document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 10 Ví dụ: Cô khen trẻ học ngoan, giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, đẹp Biết chào đến lớp, khơng khóc nhè…thơng qua hát, thơ, câu chuyện lúc nơi, giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt Trong hoạt động hướng dẫn trẻ cách tự phục vụ thân hướng dẫn trẻ biết cách tự lau mặt, tự cắm hộp sữa để uống, biết tự cầm khăn lau mặt, tự lấy cất đồ chơi nơi quy định, hướng dẫn cách tự mặc quần, áo, đánh Biện pháp 5: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động lúc nơi Mỗi ngày đến lớp trẻ tham gia với nội dung hoạt động: Giờ ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nếp thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu cịn bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xuyên cô phải nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thơng qua hát, thơ, câu chuyện trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào; Các thơ, câu chuyện: Lời chào, Miệng xinh, Cháu chào ông ạ! …Qua thơ, hát rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất dọn đồ chơi để nơi qui định Để rèn cho trẻ có thói quen tốt ăn ngủ giờ, giáo viên sử dụng thơ “Giờ ăn” hay thơ “Giờ ngủ” hát “chúc bé ngủ ngon”, rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua thơ “Chùi mũi” thơ: “Rửa tay sạch”…Nhờ tạo điều kiện giúp đỡ cô trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan nề nếp Trong hoạt động có chủ đích cô giáo kết hợp giáo dục rèn luyện vệ sinh thân thể, giáo dục ý thức sử dụng đồ dùng đồ chơi…Trong trả trẻ kết hợp với phụ huynh nhắc nhở trẻ ăn ngủ giờ, không ăn quà vặt hay phải học thưởng bé ngoan document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van11 of 98 11 Hình ảnh trẻ tự tự phục vụ thân Biện pháp 6: Làm tốt công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Bản thân xác định tự học, tự nghiên cứu tài liệu việc làm thiếu việc nâng cao nghiệp vụ giáo viên nên tìm kiếm tài liệu, sách đổi phương pháp giảng dạy, tài liệu kỹ nghiệp vụ giáo viên tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết giáo viên việc đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt nghiên cứu vận dụng nội dung, phương pháp tổ chức rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ từ tạp chí giáo dục mầm non Muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ để document, khoa luan11 of 98 tai lieu, luan van12 of 98 12 sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo tài liệu có nội dung đề tài, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân, nhận thức đắn, hiểu tầm quan trọng vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể lớp, trẻ Tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, tập san, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên…, cần chịu khó kiên trì sáng tạo dạy, tiết học sáng tạo việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ…Xác định rõ khó khăn điều kiện thuận lợi nhà trường, lớp, thân Từ tìm biện pháp thực hữu hiệu Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc rèn luyện nếp, thói quen cho trẻ Để thực tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ bậc phụ huynh giữ vai trò quan trọng, tuyên truyền với bậc phụ huynh cần thiết việc rèn luyện cho trẻ lứa tuổi Từ phụ huynh phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ, tìm ngun nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm cho trẻ gia đình Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc, giáo dục trẻ Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp, đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt Tôi thường sử dụng tiếng dân tộc để giảng giải cho trẻ điều trẻ chưa biết Tôi luôn phải phối kết hợp tiếng dân tộc tiếng phổ thông để trẻ dễ hiểu dễ tiếp thu hơn, qua viêc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt kết cao Khơng có vậy, việc sử dụng tiếng địa phương để giao tiếp với trẻ thêm phần làm trẻ thấy gần gũi an toàn bên nói tiêng nói giống bố mẹ, ơng bà mình, cần thiết với trẻ nhà trẻ, lứa tuổi đầu đến trường Ngày khoa học công nghệ thông tin bùng nổ, học trường nhà cháu thường ngồi vào máy vi tính, điện thoại với trị chơi, phim ảnh hoạt hình, siêu nhân Do thường nhắc nhở phụ huynh đăng ký vào kênh giáo dục trẻ mầm non rèn luyện nề nếp, thói quen, cách tự phục vụ, tự lập thân cho trẻ xem nhằm củng cố kiến thức trẻ học document, khoa luan12 of 98 tai lieu, luan van13 of 98 13 Hình ảnh giáo trao đổi với phụ huynh Ví dụ: Trong năm học dịch bệnh covi19 bùng nổ, xây dựng video hướng dẫn phụ huynh học sinh làm đồ dùng nguyên vật liệu sẵn có như: làm trâu mít, làm sâu bướm giấy, tơ màu, gấp máy bay, tàu thuyền Thơng qua trị chơi giúp trẻ ôn luyện lại kiến thức học học, gửi lên nhóm zalo lớp để phối, kết hợp với phụ huynh dạy học nhà thời gian nghỉ dịch Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh qua đón, trả trẻ việc học tập trẻ Đối với cháu yếu, ngồi việc học lớp, tơi cịn tranh thủ nhờ phụ huynh giúp đỡ thêm cho cháu nhà Nhắc nhở phụ huynh thường xuyên theo dõi bảng tuyên truyền lớp để nắm bắt kịp thời kiến thức nội dung khác mà em học học để giáo giúp trẻ học tập tốt Hiệu sáng kiến Với năm học tơi kiên trì thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ, đến trẻ thực u mến giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, cụ thể: Trẻ có hành vi đạo đức tốt, khơng nói tục chửi bậy, biết lời ơng bà, cha mẹ, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi Đặc biệt cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, biết tự cầm ống sữa để uống chơi xong tự cất đồ chơi nơi quy document, khoa luan13 of 98 14 tai lieu, luan van14 of 98 định biết đọc thơ, hát, kể chuyện, cho ơng bà, bố mẹ nghe Vì bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập cháu nhiều Các cháu có nề nếp thói quen tự phục vụ nên tơi thực nhiện vụ chăm sóc giáo dục cách dễ dàng Để minh chứng cho kết đạt cháu rõ ràng hơn, kết so sánh việc thực số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cuối năm trẻ TT Nề nếp trẻ Tổng số trẻ Đạt Chưa đạt Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % trẻ trẻ Xưng hô lễ phép 17 94,4% Ăn, ngủ 18 100% Đi vệ sinh nơi quy định Cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định 18 100% 17 94,4% 18 5,6% 5,6% 16 89% 11% Giữ gìn vệ sinh môi trường Thực theo yêu cầu cô giáo 16 89% 11% người lớn Qua năm thực hiện biện pháp rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, tơi kết đáng khích lệ Từ thân tơi rút số kinh nghiệm cho thân bạn bè đồng nghiệp bậc phụ huynh Đối với thân Luôn gương tốt, mẫu mực hoạt động: lời ăn, tiếng nói, hành động cư xử với trẻ, với người xung quanh; Cô phải yêu nghề mến trẻ, tận tâm với công việc mình; ln tìm tịi nghiên cứu phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù hợp đạt kết cao; rèn nề nếp, thói quen cho trẻ lúc, nơi, phải đối sử công với trẻ Đối với giáo viên Luôn tạo hội cho trẻ tự làm việc phù hợp với khả độ tuổi trẻ có hành vi văn hoá; Thường xuyên để tâm đến hành động trẻ có hướng giáo dục đắn; Thơng cảm sẻ chia với trẻ trẻ gặp khó khăn Thường xuyên lắng nghe trao đổi tận tình với trẻ, phạt trẻ mắc lỗi mà động viên nhắc nhở nhẹ nhàng Đối với phụ huynh Nói cởi mở, thân thiện, khiêm tốn, lịch tiếp xúc Tích cực trao đổi tơn trọng ý kiến phụ huynh; Luôn quan tâm, tin tưởng gửi tới trường có quan hệ khăng khít với giáo viên chủ nhiệm, thông cảm với công việc giáo, có chưa góp ý chân thành với giáo viên chủ nhiệm ủng hộ nhiệt tình với phong trào trường, nhóm/lớp document, khoa luan14 of 98 tai lieu, luan van15 of 98 15 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm mang lại cho nhiều kinh nghiệm việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 24- 36 tháng tuổi trình tổ chức hoạt động khác cho trẻ Việc rèn nề nếp cho trẻ trọng tâm chương trình giáo dục cho trẻ mầm non Nhằm phát triển nhân cách tồn diện, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học phổ thông sau Những giải pháp giúp trẻ hình thành sở giáo dục nhân cách phát triển tồn diện; trẻ biết xưng hơ lễ phép với người lớn; có thói quen việc ăn, ngủ giờ; biết tự vệ sinh nơi quy định có nhu cầu; biết cất đồ dùng đồ chơi chơi xong; biết giữ gìn vệ sinh môi trường ăn quà xong biết bỏ rác vào nơi quy định… Sáng kiến có ảnh hưởng trực tiếp đến giáo viên đứng lớp, giúp giáo viên hiểu sâu tầm quan trọng việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, từ giáo viên có biện pháp để tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động lúc nơi hoạt động chung đạt hiệu cao Phụ huynh cảm thấy mãn nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết rèn luyện, giáo dục nhà trường, khơng chê bai trích giáo mà ngược lại cha mẹ biết thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo Là giáo viên Mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò trách nhiệm với tên “Người mẹ thứ hai” trẻ Thật yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với cơng việc, có lòng yêu thương trẻ; Nghiên cứu tham khảo tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn; Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh trẻ làm chưa làm để tìm nguyên nhân cách dạy trẻ tốt nhất, tạo hội cho trẻ tự làm việc phù hợp với khả trẻ có hành vi văn hố Bản thân giáo viên gương tốt, mẫu mực hoạt động: Lời ăn, tiếng nói, việc làm; tận tâm với cơng việc Ln tìm tịi nghiên cứu phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù hợp đạt kết cao Rèn cho trẻ lúc, nơi, đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt, không phân biệt trẻ Tiếp tục thực áp dụng biện pháp trên, phát huy thành tích đạt vào hoạt động thực tiễn, khắc phục thiếu sót trình thực Kiến nghị đề xuất 2.1 Đối với nhà trường giáo viên Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi mặt: Thời gian, kinh phí, để giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn Cần trang bị thêm phương tiện dạy học, đồ dùng, tranh ảnh, để phục vụ hoạt động trẻ Giáo viên thường xuyên trao đổi kinh nghiệm q trình chăm sóc giáo dục trẻ; tâm huyết với nghề, có lịng u nghề, mến trẻ Sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp rèn luyện phù hợp với trẻ Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường document, khoa luan15 of 98 tai lieu, luan van16 of 98 16 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Bổ sung thêm sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy học.Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học tập đơn vị bạn nhiều để trao đổi học hỏi kinh nghiệm Tiếp tục tăng cường mở lớp tập huấn chuyên đề, tăng cường thực hành chuyên đề, tăng số lượng giáo viên tham dự chuyên đề Trên số biện pháp áp dụng đạt kết khả quan trình tổ chức nhằm rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi trường Mầm nonThanh Kỳ Tuy có nhiều cố gắng lực thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm để làm tốt nhiệm vụ đặc biệt đề tài hoàn thiện hơn, hiệu phù hợp với mục tiêu yêu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Như Thanh, ngày 26 tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Lương Thị Hoa document, khoa luan16 of 98 tai lieu, luan van17 of 98 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi - NXB giáo dục Việt Nam [2] Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lý giáo viên Mầm non Bộ giáo dục đào tạo, tập chí giáo dục Mầm non [3] Đổi hình thức tổ chức hoạt động chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, Viện chiến lược chương trình giáo dục - NXB GD năm 2006 [4] Giáo dục Mầm non chiến lược phát triển giáo dục Việt nam - NXB văn hóa thơng tin năm 2012 [5] Tâm lý học trẻ em – Nhà xuất giáo dục document, khoa luan17 of 98 tai lieu, luan van18 of 98 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lương Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm nonThanh Kỳ Kết Cấp đánh giá Năm học đánh giá TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, đánh giá xếp loại (A, Sở, Tỉnh ) xếp loại B, C) Một số giải pháp nâng cao Phòng GD&ĐT 1.1 chất lượng giáo dục âm nhạc Như Thanh B 2016-2017 cho trẻ 3-4 tuổi trường MN Thanh Kỳ 2 Một số giải pháp giáo dục kỹ 2020-2021 sống cho trẻ 5-6 tuổi B Phòng GD&ĐT B khu trung tâm trường MN Như Thanh Thanh Kỳ document, khoa luan18 of 98