1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, là trụ cột chính của hệ thống an sinh nước nhà; Quỹ Bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính lớn nhất, được Nhà[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, trụ cột hệ thống an sinh nước nhà; Quỹ Bảo hiểm xã hội quỹ tài lớn nhất, Nhà nước bảo hộ Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách Nhà nước tổ chức thực hiện, khơng mục đích lợi nhuận, quan BHXH cấp Nhà nước giao chức tổ chức thực sách BHXH, BHYT nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng Người dân tham gia BHXH tự nguyện hết tuổi lao động, đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí cán bộ, công chức Nhà nước nghỉ hưu Tại Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách bảo hiểm xã hội với mục tiêu tổng quát là: Cải cách sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bước mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân; Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, đại…; Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển hệ thống thực sách bảo hiểm xã hội tinh gọn, chuyên nghiệp, đại, tin cậy minh bạch Để thực hiệu chủ trương Nghị số 28, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1676/QĐ-TTg, ngày 21/11/2019 Phê duyệt Đề án đổi tồn diện nội dung, hình thức phương pháp tun truyền bảo hiểm xã hội Năm 2020 năm triển khai Quyết định số 1676/QĐ-TTg, theo năm, triển khai tháng vận động triển khai bảo hiểm xã hội toàn dân, tổ chức hoạt động nhằm thu hút ý tầng lớp nhân dân sách BHXH; tuyên truyền, khuyến khích vận động nhân dân tham gia BHXH hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân Cùng với nhiều văn quan trọng khác, nay, khẳng định, hệ thống chế, sách BHXHTN tương đối thơng thống, đầy đủ đảm bảo hành lang pháp lý, từ tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ tham gia thụ hưởng BHXHTN, mở rộng bao phủ BHXH, hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân BHXHTN thể sách nhân văn Đảng Nhà nước ta nhằm góp phần ổn định sống người lao động già, quỹ bảo hiểm nhà nước bảo trợ, đồng thời, sách thể tích cực, chủ động người lao động tự an sinh cho thân mình, góp phần chia sẻ cộng đồng phát triển xã hội Mặc dù, sách BHXHTN có nhiều ưu việt, số người tham gia BHXHTN chưa tương xứng với tiềm Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xảy vừa qua ảnh hưởng phần đến công tác phát triển đối tượng tham gia BHXHTN Nam Giang huyện miền núi, nằm phía Tây tỉnh Quảng Nam, có đường biên giới giáp với huyện Đắc Chưng, tỉnh Sê Kông nước bạn Lào; có diện tích 1.836 km2, dân số 26.123 người, có nhiều dân tộc sinh sống chủ yếu Cơ tu, Giẻ Triêng, Kinh số dân tộc khác Địa hình huyện có nhiều sơng suối, rừng núi cao, giao thơng, thơng tin liên lạc cịn hạn chế; trình độ dân trí cịn thấp so với vùng đồng bằng, kinh tế phát triển chậm… Trong năm qua, huyện Nam Giang có nhiều cố gắng phát triển KT-XH, tìm kiếm hội việc làm cho người dân, bước quan tâm chăm lo đến đời sống người dân lao động bước đầu có sách hỗ trợ người lao động tham gia BHXH, BHYT góp phần bước ổn định tình hình ASXH địa phương Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế địa bàn huyện chậm, đặc biệt số xã vùng núi cao gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, hạ tầng sở vật chất chưa đầy đủ, giao thơng lại khó khăn, thơng tin liên lạc hạn chế, đến việc làm nên thu nhập người dân cịn q thấp, việc thực BHXH cho NLĐ địa bàn huyện, đặc biệt phát triển BHXHTN chưa tương xứng với tiềm Bởi vậy, tốc độ gia tăng đối tượng tham gia BHXHTN cịn thấp, nên mục tiêu sách chưa đạt hiệu đề địa bàn huyện Do đề tài “Thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” có tính cấp thiết nhằm nghiên cứu, đánh giá nội dung, biện pháp tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện việc thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài BHXHTN sách ASXH NLĐ khu vực PCT, NLĐ tự có thu nhập thấp không ổn định để già hết tuổi lao động hưởng lương hưu nhằm giảm bớt khó khăn, rủi ro, đồng thời chết hưởng chế độ tử tuất Nhưng thực tế cho thấy, loại hình BHXHTN chưa thực thu hút người dân tham gia nhiều nguyên nhân có khác biệt vùng, khu vực Chính vậy, đến có nhiều nghiên cứu viết đề tài như: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mây nghiên cứu phân tích “Phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” tác giả tiến hành phân tích, làm rõ thêm sở lý luận BHXHTN; đánh giá thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXHTN huyện Tây Giang, từ đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát triển BHXHTN địa bàn huyện, đảm bảo tính hiệu loại hình BHXH Tuy nhiên tác giả chưa sâu vào việc khảo sát thực tế đánh giá toàn diện tình hình tổ chức thực sách BHXHTN địa bàn huyện, huyện miền núi nói riêng Nghiên cứu nhóm tác giải Phan Khoa Cương, Hồ Thị Hương Lan, Lê Hoàng Anh - Đại học Kinh tế (Đại học Huế), (2019) với đề tài " Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế" Nhóm tác giả tiến hành khảo sát phân tích đánh giá thực trạng tình hình tham gia BHXHTN thời gian qua nhằm tìm nguyên nhân, trở ngại tiến trình thực Qua đề giải pháp tháo gỡ khó khăn tiến trình phát triển BHXHTN tỉnh Thừa Thiên - Huế Về đối tượng tham gia bảo hiểm BHXHTN, nghiên cứu mình, Trần Xuân Kiều nêu lên nhận thức người dân vùng miền khẳng định… “Vấn đề đặt làm để người dân nhận thức cần thiết việc tham gia BHXHTN? Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tham gia BHXHTN người dân? Giải pháp giải việc tham gia BHXHTN người dân?” Qua tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển BHXHTN, xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXHTN, đồng thời đề giải pháp để phát triển BHXHTN địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa bình Bài viết TS Bùi Sỹ Lợi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2020) đăng Tạp chí Tài Kỳ 1+2 – Tháng 01/2020 "Phát triển hiệu sách bảo hiểm xã hội tự nguyện theo tinh thần Nghị số 28NQ/TW" Tác giả đề cập vấn đề cải cách sách BHXHTN theo tinh thần nghị số 28-NQ/TW, qua tạo hệ thống chế, sách BHXHTN thơng thống, đầy đủ đảm bảo hành lang pháp lý, từ tạo điều kiện thuận lợi để NLĐ tham gia BHXHTN, qua mở rộng diện bao phủ BHXH hướng tới mục tiêu BHXH tồn dân Mặc dù vậy, ơng cho số lượng người tham gia BHXHTN chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có, tỷ lệ tham gia thấp so với số lao động PCT Qua viết tác giả phân tích, đánh giá nêu nguyên nhân ảnh hưởng, đặc biệt đưa kiến nghị, giải pháp để điều chỉnh nhằm triển khai thực sách BHXHTN đạt hiệu Nghiên cứu PGS, TS Mạc Văn Tiến đăng Tạp chí BHXH kỳ 01 & 02 tháng 9/2020 “Thực BHXH toàn dân: từ góc nhìn lý luận – thực tiễn” nêu phát triển lý luận BHXH, vấn đề nghiên cứu hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân, từ giác độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn quốc gia Qua đó, tác giả nêu vấn đề cần đặt với yêu cầu thực tiễn Việt Nam Về khó khăn bất cập q trình thực thi sách BHXHTN, tác giả Bùi Ngọc Trung sâu vào nghiên cứu đánh giá q trình “Thực thi sách BHXHTN BHXH huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Với nghiên cứu này, tác giả tập trung xem xét phân tích đánh giá quy trình thực sách theo giai đoạn, chuẩn bị triển khai, đạo thực thi kiểm soát thực thi sách BHXHTN BHXH huyện, yếu tố ảnh hưởng từ bên ngồi tác giả đề cập đến nghiên cứu Nhìn chung, thời gian qua có nhiều nghiên cứu sách BHXH nói chung sách BHXHTN nói riêng địa phương khác nhau, nhiên thời kỳ nghiên cứu khác tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng có khác Đồng thời, cơng trình có cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu định, tham khảo khơng có trùng lặp Do số tác giả tập trung vào nghiên cứu sở lý luận chung sách BHXHTN với việc đánh giá hiệu thực thi sách máy quan BHXH quan máy quyền mà chưa xem xét mở rộng việc đánh giá yếu tố xã hội khác có tác động đến trình tổ chức triển khai thực sách BHXH nói chung BHXHTN nói riêng Hoặc chưa sâu vào nghiên cứu tình hình thực sách BHXHTN địa phương có điều kiện vị trí địa lý, kinh tế - xã hội, mơi trường có tính đặc thù Bởi vậy, áp dụng cho địa phương cụ thể huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam chưa thể đánh giá cách sát thực, đặc biệt điều kiện huyện Nam Giang huyện miền núi tỉnh Quảng Nam có nhiều đặc điểm kinh tế-xã hội riêng Trên thực tế, khung sách pháp lý chung để triển khai thực toàn quốc, vùng, địa phương với điều kiện kinh tế, xã hội khơng giống cần có cách triển khai lộ trình cụ thể khác Vì thế, nghiên cứu “Thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” - địa bàn có điều kiện KTXH đặc thù vừa góp phần làm rõ thuận lợi, khó khăn cách thức phát triển cơng tác này, vừa bổ sung vào mảng nghiên cứu phát triển BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tình hình thực tiễn thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, qua đưa đề xuất giải pháp cụ thể phù hợp nhằm tổ chức triển khai thực sách thời gian tới đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận thực sách BHXHTN - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, qua ưu điểm, hạn chế, từ phân tích, đánh giá rút nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp tăng cường thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thực sách BHXHTN huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tình hình thực sách BHXHTN Về khơng gian: huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Về thời gian: giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước BHXH BHXHTN Đề tài kế thừa cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến nội dung đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Mục đích làm rõ sở lý luận nội dung, hình thức BHXHTN, đồng thời phát huy kế thừa kết tác giả nghiên cứu trước đây, qua tổng hợp kinh nghiệm rút học cần thiết cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi để thu thập thêm thơng tin tình hình thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, qua nhằm làm rõ thực trạng thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Luận văn thực hoạt động khảo sát thông qua bảng hỏi (Phụ lục 1), hướng đến đối tượng cán bộ, viên chức quản lý (BHXH huyện Nam Giang), cộng tác viên (Bưu điện huyện Nam Giang, cơng chức, hội viên, đồn viên tổ chức đoàn thể, xã, thị trấn) đối tượng tham gia BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang với tổng số 295 người tham gia, gồm: Các cán Hội, Đoàn thể xã, thị trấn viên chức quan BHXH huyện 82 phiếu; đại lý thu BHXHTN UBND xã, thị trấn Bưu điện huyện 20 phiếu; Người dân tham gia BHXHTN 193 phiếu địa điểm xã Cà Dy, Tà Bhing, Tà Pơơ, Chà Vàl, La Dêê, Đắc Tôi thị trấn Thạnh Mỹ; thời gian thực khảo sát từ ngày 15/12/2020 đến ngày 05/2/2021 Trong q trình phân tích, số liệu gộp thành nhóm: Nhóm cán cung cấp bảo hiểm (102) nhóm người dân tham gia (193) - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh đối chứng: số liệu sơ cấp qua điều tra khảo sát, kết hợp với phân tích tỷ lệ so sánh đối chứng để đánh giá thực trạng, rút mặt làm được, mặt tồn tại, đồng thời làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan - Phương pháp phân tích sách tổng hợp: Trên sở khung lý thuyết phân tích thực trạng, Luận văn làm rõ bối cảnh chung nước bối cảnh địa phương có tác động đến vấn đề thực sách BHXHTN nói chung đến thực sách BHXHTN huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng để đề xuất giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần bổ sung số lý luận thực sách BHXHTN nói chung địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có ý nghĩa quan trọng vấn đề thực thi sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, qua nhằm phân tích, đánh giá rõ nét thực trạng thực sách BHXHTN, rút vấn đề cần quan tâm, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường thực thi đạt hiệu sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục hình bảng, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn bố cục theo 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách BHXHTN Chương 2: Thực trạng thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường thực sách BHXHTN địa bàn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Trong chương này, Luận văn đề cập đến ba nội dung chính, sở lý luận, làm rõ số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu; quan điểm Đảng sách pháp luật nhà nước liên quan đến bảo hiểm BHXHTN vấn đề lý luận liên quan đến thực sách cơng sách BHXHTN 1.1 Các khái niệm cơng cụ liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc BHXHTN 1.1.1.1 Các khái niệm Khái niệm ASXH Theo khái niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) sử dụng: ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Như vậy, mặt chất, ASXH góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội Phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng Mục đích tạo “an sinh” cho thành viên xã hội mang tính xã hội tính nhân văn sâu sắc Bảo hiểm xã hội Theo khái niệm quy định Khoản Điều Luật BHXH, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014): “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH” [31] BHXH sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước Chính sách BHXH thể chế hoá thực theo Luật BHXH chia sẻ rủi ro nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động họ khơng cịn khả làm việc Đối tượng tham gia BHXH bao gồm NLĐ NSDLĐ Tuy vậy, tuỳ theo phát triển KT-XH nước mà đối tượng tất phận người lao động Dưới góc độ pháp lý, BHXH loại chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp NLĐ, NSDLĐ tài trợ, bảo hộ Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm gia đình trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định pháp luật, chết BHXH thực nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội trình phát triển nước, có hai loại hình BHXH là: BHXH theo hình thức bắt buộc BHXH theo hình thức tự nguyện BHXHBB loại bảo hiểm NSDLĐ NLĐ có nghĩa vụ đóng góp vào quĩ BHXH Cịn BHXHTN loại hình mà NLĐ tự nguyện tham gia Do chất, BHXHTN loại hình BHXH nói chung, mang đầy đủ chất BHXH Hình 1.1 BHXH BHXHTN BẢO HIỂM XÃ HỘI BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Nguồn: Tác giả nghiên cứu tổng hợp Bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo Luật số 71/2006/QH11, ngày 29/6/2006 Quốc hội: Luật Bảo hiểm Xã hội, Khoản 3, Điều 3: “BHXHTN loại hình BHXH mà NLĐ tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH” [29] Tại Khoản Điều Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014: “BHXHTN loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa 10