Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN VƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHĨ Ở HUYỆN QUẢNG HỊA TỈNH CAO BẰNG, THỬ NGHIỆM NƯỚC SẮC VỎ CAM, QUÝT VÀ LÁ XOAN TRỊ VE CHO CHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ TUẤN VƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ Ở HUYỆN QUẢNG HÒA TỈNH CAO BẰNG, THỬ NGHIỆM NƯỚC SẮC VỎ CAM, QUÝT VÀ LÁ XOAN TRỊ VE CHO CHÓ Ngành: THÚ Y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ QUỐC TUẤN THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lê Tuấn Vương ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn hộ gia đình ni chó số xã, thị trấn thuộc huyện Quảng Hòa Tỉnh Cao Bằng đồng nghiệp ngành giúp tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn Bệnh Viện Đa Khoa huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2022 Tác giả Lê Tuấn Vương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học chó 1.1.1 Nguồn gốc chó nhà 1.2 Ve Rhipicephalus sanguineus ký sinh chó 1.2.1 Vị trí ve R sanguineus hệ thống phân loại động vật học 1.2.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ve R sanguineus 1.2.3 Vòng đời phát triển ve R sanguineus 1.2.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ve chó 10 1.2.5 Đặc điểm bệnh lý bệnh ve chó 11 1.2.6 Biện pháp phòng, trị ve R sanguineus 12 1.3 Cơ sở khoa học việc dùng thuốc thảo dược phòng trừ ngoại ký sinh trùng 14 1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng 15 1.3.2 Thu hái, bảo quản chế biến dược liệu 18 1.4 Những thuốc nghiên cứu 20 1.4.1 Cây Xoan (Melia azedarach) 20 1.4.2 Vỏ Cam, Quýt 22 iv 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước bệnh ve R.sanguineus chó 22 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.3 Dụng cụ nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.1 Địa điểm 26 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 27 2.3.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chó bị ve ký sinh 27 2.3.3 Bào chế thử nghiệm nước sắc từ Xoan vỏ Cam, Quýt để sua đuổi diệt ve chó thí nghiệm 27 2.3.4 Sử dụng nước sắc từ Xoan vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 28 2.4.2 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm ve 28 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh ve chó 28 2.4.5 Phương pháp xác định thay đổi số tiêu sinh lý máu chó bị ve ký sinh 29 2.4.6 Phương pháp thử nghiệm nước sắc từ Xoan tươi vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó 29 2.4.7 Chuẩn bị dược liệu 31 2.4.8 Chuẩn bị động vật thí nghiệm 31 v 2.4.9 Bố trí tiến hành thí nghiệm 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 35 3.1.1 Xác định loài ve ký sinh chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 35 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, thị trấn huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng 35 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi 38 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tính biệt 41 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo giống 42 3.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa 45 3.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chó bị ve ký sinh 47 3.2.1 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 47 3.2.2 Sự thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh 49 3.2.3 Cơng thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 51 3.3 Bào chế thử nước sắc từ Xoan tươi vỏ Cam, Quýt tươi để diệt ve chó thí nghiệm 53 3.3.1 Xác định tỷ lệ hợp lý khối lượng Xoan tươi, vỏ Cam, Quít nước 53 3.3.2 Xác định thời gian sắc Xoan tươi vỏ Cam, quýt thích hợp 54 3.4 Sử dụng nước sắc từ Xoan tươi vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó 57 3.4.1 Thử nghiệm nước sắc từ Xoan tươi 57 3.4.2 Thử nghiệm nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó thí nghiệm 58 3.4.3 Sử dụng nước sắc Xoan tươi vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 70 vi DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ R sanguineus Rhipicephalus sanguineus Cs Cộng TB Trung bình g/l Gam/lít pg Picogam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Loài ve ký sinh chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó xã, thị trấn huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo giống 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa vụ 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 48 Bảng 3.8 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố chó khỏe chó bị ve ký sinh 50 Bảng 3.9 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 51 Bảng 3.10 Tác dụng diệt ve nước săc Xoan tươi, vỏ Cam, Quýt đun sôi vòng 30 phút theo tỷ lệ thảo dược nước (tác dụng diệt ve sau 24 giờ) 53 Bảng 3.11 Tác dụng diệt ve sau 24 nước sắc theo thời gian khác với tỷ lệ thảo dược nước (kg xoan tươi/lít nước 4/10, kg vỏ cam quýt/ lít nước 1/3) 55 Bảng 3.12 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve nước sắc Xoan tươi (thời gian 24 giờ) 57 Bảng 3.13 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó (thời gian 24 giờ) 58 Bảng 3.14 Kết sử dụng nước sắc Xoan tươi để trị ve cho chó số địa phương 59 Bảng 3.15 Kết sử dụng nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó số địa phương 61 viii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình thể bên ngồi ve Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển ve Rhipicephalus sanguineus Ký sinh chó (Barbieri A R cs., 2014 ) Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó số xã, thị trấn thuộc huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng ………………… ………………… 41 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo tuổi …………………… 40 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo tính biệt 42 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo giống 43 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ve chó theo mùa 46 Hình 3.6 Biểu đồ cơng thức bạch cầu chó khỏe chó nhiễm ve 52 56 nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít), cụ thể: + Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sôi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 41 đạt tỷ lệ 82% + Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sôi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 36 đạt tỷ lệ 72% + Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 32 đạt tỷ lệ 64% - Nước sắc vỏ cam quýt 1kg vỏ cam qt tươi đun sơi với lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng tiêu diệt ve cho chó thí nghiệm tốt nước sắc nước sắc 1kg vỏ cam quýt tươi đun sôi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn 1,5 lít nước sắc 1kg vỏ cam quýt tươi băm nhỏ đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít cụ thể: + Nước sắc vỏ cam quýt 1kg vỏ cam qt tươi đun sơi với lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít sau sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 39 đạt tỷ lệ 78% + Nước sắc vỏ cam quýt 1kg vỏ cam qt tươi đun sơi với lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun 1,5 lít sau sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 33 đạt tỷ lệ 66% 57 + Nước sắc vỏ cam quýt 1kg vỏ cam quýt tươi đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít sau sử dụng để diệt 50 ve thí nghiệm Sau thí nghiệm thấy số ve chết 30 đạt tỷ lệ 60% 3.4 Sử dụng nước sắc từ Xoan tươi vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó 3.4.1 Thử nghiệm nước sắc từ Xoan tươi Bắt ve chó bị nhiễm bệnh ve chó (cường độ nhiễm > 150 ve/chó) thả vào hộp lồng, chuẩn bị hộp đánh số thứ tự từ đến Dùng công tơ gút hút nước sắc xoan tươi với tỉ lệ (4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun lít) nhỏ vào hộp lồng để nhúng ướt ve, sau cho ve sang hộp lồng khơ để theo dõi Bảng 3.12 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve nước sắc Xoan tươi (thời gian 24 giờ) Số TT chó thử nghiệm Số lượng ve thử nghiệm (con) Số lượng ve Tỷ lệ ve chết sống sau thử nghiệm Số chết % (con) 203 41 162 79,80 190 32 158 83,16 165 30 135 81,82 Tính chung 558 103 455 81,54 Kết thử nghiệm cho thấy: Trên chó thử nghiệm có tổng số ve 558, sau sử dụng nước sắc với tỉ lệ 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun vòng 1,5 nước sắc lít để điều trị có 455 ve bị chết đật tỷ lệ 81,54% Cụ thể: 58 - Ở chó thứ có 203 ve sua điều trị thử nghiệm có 162 ve bị chết đạt 79,80% - Ở chó thứ có 190 ve sua điều trị thử nghiệm có 158 ve bị chết đạt 83,16% - Ở chó thứ có 165 ve sua điều trị thử nghiệm có 135 ve bị chết đạt 81,82% 3.4.2 Thử nghiệm nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó thí nghiệm Bắt ve chó bị nhiễm bệnh ve chó (cường độ nhiễm > 150 ve/chó) thả vào hộp lồng, chuẩn bị hộp đánh số thứ tự từ đến Dùng công tơ gút hút nước sắc vỏ cam, quýt tươi với tỉ lệ (1kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lí) nhỏ vào hộp lồng để nhúng ướt ve, sau cho ve sang hộp lồng khơ để theo dõi Bảng 3.13 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó (thời gian 24 giờ) Số TT Số lượng ve Số lượng ve chó thử trước xịt sau xịt nghiệm thuốc (con) thuốc (con) 185 Tỷ lệ ve chết Số chết % 41 144 77,84 206 43 163 79,12 168 40 128 76,19 Chung bình 559 124 435 77,81 Kết thử nghiệm cho thấy: Trên chó thử nghiệm có tổng số ve 559, sau sử dụng nước sắc với tỉ lệ 1kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun khoảng nước sắc cịn lít để điều trị có 435 ve bị chết đật tỷ lệ 77,81% Cụ thể: 59 - Ở chó thứ có 185 ve sua điều trị thử nghiệm có 144 ve bị chết đạt 77,84% - Ở chó thứ có 206 ve sua điều trị thử nghiệm có 163 ve bị chết đạt 79,12% - Ở chó thứ có 168 ve sua điều trị thử nghiệm có 128 ve bị chết đạt 76,19% 3.4.3 Sử dụng nước sắc Xoan tươi vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 3.4.3.1 Sử dụng nước sắc từ Xoan tươi để trị ve cho chó ngồi thực địa Sau xác định nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng diệt ve cho chó tốt an tồn với chó, chúng tơi sử dụng nước sắc với tỉ lệ 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít để điều trị ve cho chó ngồi thực địa Chọn 251 chó nhiễm ve với với cường độ >150 ve /chó để điều trị Sau điều trị ngày, Kết điều trị cho chó địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.14 Kết điều trị cho chó địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết sử dụng nước sắc Xoan tươi để trị ve cho chó số địa phương Địa phương Số chó trị ve Số chó ve Tỷ lệ (Xã, Thị trấn) (con) (con) (%) Xã Mỹ Hưng 76 61 80,26 TT Hòa Thuận 52 43 82,69 Xã Đại Sơn 65 53 81,54 TT Tà Lùng 58 49 84,48 Tính chung 251 206 82,07 60 Kết bảng 3.14 cho thấy: điều trị cho 251 chó xã, thị trấn thuộc huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng có 206 chó ve, đạt tỷ lệ 82,07% Cụ thể: - Tại xã Mỹ Hưng: tiến hành điều trị chó 76 chó thấy 61 chó ve, chiếm tỷ lệ 80,26% - Tại thị trấn Hòa Thuận: tiến hành điều trị chó 52 chó thấy 43 chó ve, chiếm tỷ lệ 82,69% - Tại xã Đại sơn: tiến hành điều trị chó 65 chó thấy 53 chó ve, chiếm tỷ lệ 81,54% - Tại thị trấn Ta Lùng: tiến hành điều trị chó 58 chó thấy 49 chó ve, chiếm tỷ lệ 84,48% Tất số chó điều trị nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun lít khơng có biểu bất thường 3.4.3.2 Sử dụng nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó ngồi thực địa Xác định nước sắc 1kg vỏ cam quýt đun sôi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng diệt ve tốt an tồn với chó, chúng tơi sử dụng nước 1kg vỏ cam quýt đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít để điều trị ve cho chó ngồi thực địa Kết điều trị cho chó địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.15 61 Bảng 3.15 Kết sử dụng nước sắc từ vỏ Cam, Quýt để trị ve cho chó số địa phương Địa phương Số chó trị Số chó ve (Xã, Thị trấn) ve (con) (con) Xã Mỹ Hưng 75 58 77,33 TT Hòa Thuận 84 67 79,76 Xã Đại Sơn 63 49 77,78 TT Tà Lùng 72 57 79,16 Tính chung 294 231 78,57 Tỷ lệ (%) Kết bảng 3.15 cho thấy: điều trị cho 294 chó xã, thị trấn thuộc huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng có 231 chó ve, đạt tỷ lệ 78,57% Cụ thể: - Tại xã Mỹ Hưng: tiến hành điều trị cho 75 chó thấy 58 chó ve, chiếm tỷ lệ 77,33% - Tại xã thị trấn Hịa Thuận: tiến hành điều trị chó 84 chó thấy 67 chó ve, chiếm tỷ lệ 79,76% - Tại xã Đại Sơn: tiến hành điều trị chó 63 chó thấy 49 chó ve, chiếm tỷ lệ 77,78% - Tại thị trấn Ta Lùng: tiến hành điều trị chó 72 chó thấy 57 chó ve, chiếm tỷ lệ 79,16% Tất số chó điều trị nước sắc 1kg vỏ cam, quýt tươi đun sôi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít khơng có biểu bất thường 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó - Lồi ve ký sinh chó huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng loài R sanguineus - Ve R sanguineus ký sinh phổ biến chó ni xã, thị trấn huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng Cường độ nhiễm biến động từ - 490 ve /chó - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi từ nhỏ đến lớn - Tính biệt giống chó khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó vào vụ Đơng - Xn cao rõ rệt so với vụ Hè - Thu - Chó bị bệnh ve ký sinh thường có biểu lâm sàng chủ yếu sau: ăn, gầy yếu, niêm mạc nhợt nhạt; lông xù, da khô dày lên; dùng chân gãi, gậm, liếm chỗ bị ve ký sinh - Chó bị bệnh ve ký sinh có số lượng bạch cầu tăng, số lượng hồng cầu giảm; tỷ lệ lâm ba cầu bạch cầu đơn nhân lớn giảm, tỷ lệ số lượng bạch cầu hạt tăng rõ rệt so với chó khỏe 1.2 Bào chế sử dụng nước sắc xoan tươi trị ve chó - Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước có độc tính cao ve R sanguineus - Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng diệt ve tốt 63 - Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sôi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít tác dụng thấp ve R sanguineus - Sử dụng Nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sôi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít để điều trị ve cho chó thí nghiệm thực địa cho kết tốt an tồn chó 1.3 Bào chế sử dụng nước sắc vỏ cam, quýt tươi trị ve chó - Nước sắc 1kg vỏ cam qt tươi đun sơi với lít nước vịng 30 phút có độc tính cao ve R sanguineus - Nước sắc 1kg vỏ cam qt đun sơi với lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng diệt ve tốt - Nước sắc 1kg vỏ cam quýt đun sơi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít có tác dụng thấp ve R sanguineus - Sử dụng nước sắc 1kg vỏ cam quýt đun sôi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít điều trị ve cho chó thí nghiệm thực địa cho kết tốt an tồn chó Đề nghị - Sử dụng nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sơi với 10 lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít nước sắc 1kg vỏ cam qt đun sơi với lít nước vòng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun lít để điều trị bệnh ve cho chó địa phương - Ve chó R sanguineus ve ký chủ, sử dụng nước sắc 4kg Xoan tươi băm nhỏ đun sôi với 10 lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít nước sắc 1kg vỏ cam quýt đun sôi với lít nước vịng 30 phút, bỏ bã tiếp tục đun cịn lít để phun vào tường, nền, khe hở xung quanh nhà khu vực ni chó để diệt giai đoạn phát triển ngồi ngoại 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thành, Hồng Tồn Thắng (2007), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodoidae miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Phan Trọng Cung, Đồn Văn Thạc, Nguyễn Văn Chí (1977), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979), Cơ sở sinh học, sinh thái học biện pháp diệt ve cho gia súc miền Bắc Việt Nam Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển bách khoa dược học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, tr 318 - 321, 675 - 679 Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý khả ứng dụng Actoso chăn nuôi, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Tô Du, Xn Giao (2006), Kỹ thuật ni chó, mèo phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động - Xã hội, tr 74 Lê Trần Đức (1977), Cây thuốc Việt Nam: trồng hái, chế biến trị bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hải (2007), Nghiên cứu tác dụng diệt ve ký sinh chó bò chế phẩm thuốc mỡ chế từ Thuốc cá, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 77 11 Bùi Công Hiển (Báo Khoa Học vá Đời Sống 05/01/2020) tác dụng diệt côn trùng, ve vỏ Cam, Quýt 12 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Đông Dược Thú, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 13 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Minh Hùng (1978), “Tác dụng kháng sinh thực vật bệnh lợn phân trắng”, Thông tin thú y, tháng 2, tr 25 15 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 28 16 Trần Công Khánh, Phạm Quang Hải (1992), Cây độc hại Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 244 - 247 19 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 170 - 174 20 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 58 21 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 160 - 162 22 Đỗ Tất Lợi, Ngô Xuân Thu (1970), Dược liệu vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 23 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Kim Mãn (1970), Dược liệu vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), Đánh giá đa dạng di truyền só lồi dược liệu Việt Nam thuộc chi Đảng Sâm (Codonopsis) kỹ thuật AND mã vạch, Luận văn Thạc sĩ Di truyền học, Trường ĐH Khoa học - Tự nhiên, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Những đặc điểm ve ký sinh chó số địa điểm đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 66 chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 23 27 Nhóm tác giả (2003), Kỹ thuật ni dạy phịng chữa bệnh chó, Nxb Lao động - Xã hội, tr - 14 28 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 241 29 Lê Quốc Thái (1981), “Báo cáo kết nghiên cứu ve ký sinh đàn chó nghiệp vụ trường V21”, Bộ Nội vụ 30 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 96 31 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông thôn, Hà nội, tr 434 - 443 32 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1996), “Kết nghiên cứu ve Boophilus aminlatus Australis miền Bắc Việt Nam II, tác hại cách phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà nội, tr 32 - 40 33 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 34 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hoá học trị liệu Phytoncid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr.113 - 114 35 Bùi Thị Tho (2003), “Nghiên cứu tác dụng dược lý bách với số ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm”, Tạp chí Thú y, X (2), tr 58 - 63 36 Nguyễn Như Viên (1975), Giáo trình thực tập dược lý thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, tr 52 - 59 67 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 37 Adamu M., Troskie M., Oshadu D O., Malatji D P., Penzhorn B L., Matjila P T (2014), “Occurrence of tick-transmitted pathogens in dogs in Jos, Plateau State, Nigeria”, Parasit Vectors, pp 7- 119 38 Barbieri A R., Filho J M., Nieri-Bastos F A., Souza J C Jr., Szabó M P., Labruna M B (2014), “Epidemiology of Rickettsia spp strain Atlantic rainforest in a spotted fever-endemic area of southern Brazil”, Ticks Tick Borne Dis, pp 147 - 152 39 Beck S., Schreiber C., Schein E., Krücken J., Baldermann C., Pachnicke S., von Samson-Himmelstjerna G., Kohn B (2014), “Tick infestation and prophylaxis of dogs in northeastern Germany: a prospective study”, Ticks Tick Borne Dis, pg 336 - 342 40 Brander G C., Pugh D M., By water R J., Jenkins W L (1991), Veterinary applied pharmacology and therapentis 5th Edition Balliere Tindall, London Philadelphia Toronto Sydney Tokyo 41 Cafarchia C., Immediato D., Iatta R., Ramos R A., Lia R P., Porretta D., Figueredo L A., Dantas-Torres F., Otranto D (2015), “Native strains of Beauveria bassiana for the control of Rhipicephalus sanguineus sensu lato”, Parasit Vectors, 8, pp 80 42 Cicuttin G L., Brambati D F., Rodríguez Eugui J I., Lebrero C G., De Salvo M N., Beltrán F J., Gury Dohmen F E., Jado I., Anda P (2014), “Molecular characterization of Rickettsia massiliae and Anaplasma platys infecting Rhipicephalus sanguineus ticks and domestic dogs, Buenos Aires (Argentina)”, Ticks Tick Borne Dis., pp 484 - 488 43 Costa A P., Costa F B., Labruna M B., Silveira I., Moraes-Filho J., Soares J F., Spolidorio M G., Guerra Rde M (2015), “A serological and molecular survey of Babesia vogeli, Ehrlichia canis and Rickettsia spp among dogs in the state of Maranhão, northeastern Brazil”, Rev Bras Parasitol Vet, 24(1), pp 28 - 35 68 44 Dantas-Torres F., Otranto D (2015), “Further thoughts on the taxonomy and vector role of Rhipicephalus sanguineus group ticks”, Vet Parasitol, 208(1-2), pg - 13 45 Dhivya B., Latha B R., Raja M D., Sreekumar C., Leela V (2014), “Control of brown dog tick, Rhipicephalus sanguineus using assembly pheromone encapsulated in natural polymer, chitosan”, Exp Appl Acarol, tập 63, số 1, pp 85 - 92 46 Dumitrache M O., Kiss B., Dantas-Torres F., Latrofa M S., D'Amico G., Sándor A D., Mihalca A D (2014), “Seasonal dynamics of Rhipicephalus rossicus attacking domestic dogs from the steppic region of southeastern Romania”, Parasit Vectors, pp - 97 47 Estrada-Peña, A.; González, J.; Casasolas, A (1990), “The activity of Aspergillus ochraceus (Fungi) on replete females of Rhipicephalus sanguineus (Acari: Ixodidae) in natural and experimental conditions”, Folia Parasitologica, 37 (4), pp 331-336 48 Hoepple R Feny L C (1933), “Experimental Studies on ticks”, Chienes Med Tourn VIII, pp 29 - 34 49 Inokuma H., Aita T., Ohmok, Onish I (1998), “Effecto of infestation by Rhipicephalus sanguineus on lymphocyte blastogenis responses to mitogens in dog”, J Vet Met Sci 50 Ionică A M., D'Amico G., Mitková B., Kalmár Z., Annoscia G., Otranto D., Modrý D., Mihalca A D (2014), “First report of Cercopithifilaria spp in dogs from Eastern Europe with an overview of their geographic distribution in Europe”, Parasitol Res, pp 2761 - 2764 51 Iwakami S., Ichikawa Y., Inokuma H (2014), “A nationwide survey of ixodid tick species recovered from domestic dogs and cats in Japan in 2011”, Ticks Tick Borne Dis, 5(6), pp 771 - 779 52 Koc S., Aydın L., Cetin H (2015), “Tick species (Acari: Ixodida) in Antalya City, Turkey: species diversity and seasonal activity”, Parasitol Res 69 53 Latrofa M S., Dantas-Torres F., Giannelli A., Otranto D (2014), “Molecular detection of tick-borne pathogens in Rhipicephalus sanguineus group ticks”, Ticks Tick Borne Dis, pp 158 - 167 54 Lee G K., Ignace J A., Robertson I D., Irwin P J (2015), “Canine vector-borne infections in Mauritius”, Parasit Vectors, 23 (8), pp 174 55 Maia C., Ferreira A., Nunes M., Vieira M L., Campino L., Cardoso L (2014), “Molecular detection of bacterial and parasitic pathogens in hard ticks from Portugal”, Ticks Tick Borne Dis, 5(4), pp 409 - 114 56 Otranto D., Huchet J B., Giannelli A., Callou C., Dantas-Torres F (2014), “The enigma of the dog mummy from ancient Egypt and the origin of 'Rhipicephalus sanguineus'”, Parasit Vectors, pp - 12 57 Rojas A., Rojas D., Montenegro V., Gutiérrez R., Yasur-Landau D., Baneth G (2014), “Vector-borne pathogens in dogs from Costa Rica: first molecular description of Babesia vogeli and Hepatozoon canis infections with a high prevalence of monocytic ehrlichiosis and the manifestations of co-infection”, Vet Parasitol, 199(3 - 4), pp 121 - 128 58 Rotondano T E., Almeida H K., Krawczak Fda S., Santana V L., Vidal I F., Labruna M B Azevedo S S., Almeida A M., Melo M A (2015), “Survey of Ehrlichia canis, Babesia spp and Hepatozoon spp in dogs from a semiarid region of Brazil”, Rev Bras Parasitol Vet, 24(1), pp 52 - 58 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Ve chó R sanguineus ấu trùng nở Ảnh 2: Các mẫu ve thu thập từ chó nhiễm bệnh