1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chiến lược trong kinh doanh toàn cầu của hm phân tích mức độ đáp ứng của hm với các áp lực tích hợp toàn cầu và áp lực thích ứng địa phương

42 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 848,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -🖎🕮✍ - Khoa: HTTT Kinh tế & Thương mại điện tử BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Chiến lược kinh doanh toàn cầu H&M Phân tích mức độ đáp ứng H&M với Áp lực tích hợp tồn cầu Áp lực thích ứng địa phương Từ đó, nhận dạng chiến lược kinh doanh tồn cầu H&M Nhóm thực hiện: 10 Học phần: Quản trị chiến lược Lớp HP: 2311SMGM0111 GVHD: ThS Đào Lê Đức Hà Nội, 04-2023 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 10 ST T Họ tên Mã sinh viên Chức vụ Nhiệm vụ 91 Nguyễn Thị Thương 20D140284 Thành viên 92 Giang Thị Thùy Trang 20D140285 Nhóm trưởng Word + Thuyết trình 94 Phạm Thùy Trang 20D140047 Thành viên 2.4 95 Lê Thanh Trúc 21D220198 Thành viên 3.4 + Kết luận 96 Nguyễn Trúc Thanh 20D140287 Thành viên 3.3 97 Vũ Công Trường 20D140048 Thành viên 2.1 + 2.2 98 Dương Quốc Tùng 19D140125 Thành viên 1.1 +1.2 99 Nguyễn Sơn Tùng 20D140039 Thành viên Powerpoint 20D140099 Thành viên Mở đầu + 3.1 20D300057 Thành viên 3.2 Thị 100 Vũ Thị Tươi Trần Thị Hương Thơm 2.3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.2 Môi trường toàn cầu 1.2.1 Khái niệm mơi trường tồn cầu .4 1.2.2 Áp lực tích hợp tồn cầu 1.2.3 Áp lực thích ứng địa phương CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA H&M VỚI ÁP LỰC TÍCH HỢP TỒN CẦU VÀ ÁP LỰC THÍCH ỨNG ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Giới thiệu H&M .6 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ kinh doanh .7 2.1.3 Thành tựu H&M đạt 2.2 Tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh, mục tiêu chiến lược H&M 2.2.1 Tầm nhìn H&M 2.2.2 Sứ mạng H&M 10 2.2.3 Mục tiêu chiến lược H&M 10 2.3 Mức độ đáp ứng H&M với Áp lực tích hợp tồn cầu: 12 2.4 Mức độ đáp ứng H&M với Áp lực thích ứng địa phương 17 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRONG KINH DOANH TỒN CẦU CỦA H&M .22 3.1 Chiến lược cạnh tranh H&M 22 3.1.1 Đối thủ cạnh tranh .22 3.1.2 Mô thức CPM 23 3.2 Các loại hình chiến lược H&M 24 3.2.1 Chiến lược cấp công ty 24 3.2.2 Chiến lược cấp kinh doanh 25 3.2.3 Chiến lược cấp chức 25 3.3 Mô thức TOWS 26 3.3.1 Strengths (Các điểm mạnh) .27 3.3.2 Weaknesses (Các điểm yếu) 27 3.3.3 Opportunities (Các hội) 27 3.3.4 Threats (Các thách thức) 28 3.3.5 Phân tích ma trận TOWS 28 3.4 Đánh giá chiến lược kinh doanh toàn cầu H&M 30 3.4.1 Thành công đạt 30 3.4.2 Hạn chế tồn 31 3.4.3 Một số đề xuất phát triển 31 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược Khái niệm: Bản thân từ “chiến lược” vay mượn lĩnh vực quân sự, điều thể rõ tính chất “thương trường chiến trường” điểm mấu chốt thương trường “cạnh tranh” chiến trường “xung đột” Dưới quan điểm số tác giả có định nghĩa sau: Theo Stuart Well: Chiến lược thực sự định vị lợi cạnh tranh tương lai Bất kỳ tư chiến lược phản ánh điều này, mục đích dẫn dắt chiến lược Theo Constantions C.Markides: Chiến lược định nghĩa vị trí thị trường chiếm lấy thị trường Theo Deependra Moitra: Chiến lược tính độc đáo việc làm khác biệt khả cạnh tranh để đạt lợi đòn bẩy thị trường Theo Robert Allio: Chiến lược nghệ thuật triển khai nguồn lực hướng tới hội thị trường theo cách phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh Những khái niệm nêu nhìn nhận đánh giá phương diện khác định hướng kinh doanh Tựu trung có ba loại định hướng sau: Trong đó: Định hướng theo khách hàng: cung cấp giá trị cao cho khách hàng để tạo rào cản vững đối thủ cạnh tranh; Định hướng cạnh tranh: tạo khác biệt rõ rệt vượt qua (và chống lại) đối thủ cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường; Xây dựng củng cố mạnh nguồn lực để chiến thắng đối thủ cạnh tranh, hướng tới khách hàng Tuy nhiên dù theo định hướng xét cách khái quát, chiến lược việc xác định mục tiêu tương lai dựa việc phân tích tác động yếu tố môi trường nguồn lực doanh nghiệp Phân loại chiến lược: vào cấp xây dựng chiến lược chiến lược gồm ba loại: Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: chiến lược kinh doanh tổng thể nhằm định hướng hoạt động doanh nghiệp cách thức phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu chung doanh nghiệp; Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh chiến lược: nhằm xây dựng lợi cạnh tranh cách thức thực nhằm định vị doanh nghiệp thị trường; Chiến lược kinh doanh cấp chức năng: chiến lược liên quan đến hoạt động riêng biệt doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp cấp đơn vị kinh doanh chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược Khái niệm: Quản trị chiến lược trình nghiên cứu yếu tố môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức; đề ra, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt mục tiêu mơi trường tương lai Mặc dù quản trị chiến lược hữu ích loại hình tổ chức, điều hiển nhiên khơng phải tất doanh nghiệp áp dụng hình thức quản trị chiến lược triển vọng (strategy management perspective) Các doanh nghiệp khơng sử dụng hình thức quản trị chiến lược có khuynh hướng khơng đề tiêu điểm tương lai mà thường trọng nhiều đến hiệu nội chi tiết chiến thuật chìa khóa đảm bảo hiệu tổ chức, đơn đương đầu với khủng hoảng mà họ gặp phải Ta thường thấy khuynh hướng biểu qua quan điểm lý thuyết “quản trị theo tình huống”, giống việc tăng cường bồi bổ thể để chống lại tác động bất lợi môi trường người Vai trò chiến lược: Thứ nhất, quản trị chiến lược nhằm đạt tới mục tiêu tầm nhìn tổ chức Mục tiêu kết quả, tiêu đích cụ thể mà tổ chức cần đạt thời kỳ định Đồng thời mục tiêu có vai trị phương tiện giúp tổ chức đạt mục tiêu lớn hơn, tiến tới hoàn thành sứ mạng đạt tới tầm nhìn tổ chức Quản trị chiến lược giúp thấy rõ mục tiêu tổ chức, thơng qua lôi kéo nhà quản trị cấp vào trình quản trị chiến lược tổ chức, tạo cộng hưởng toàn tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu chung toàn tổ chức mục tiêu riêng lẻ cá nhân, phận, phòng ban Thứ hai, quản trị chiến lược quan tâm cách rộng lớn tới nhân vật hữu quan (Stakeholders) Sự tồn phát triển tổ chức địi hỏi phải thoả mãn, đáp ứng nhu cầu tổ chức cá nhân có liên quan khách hàng, nhà cung ứng, người lao động, người chủ sở hữu vv Quan tâm giải hài hồ nhu cầu lợi ích nhân vật hữu quan việc làm có quan tâm đặc biệt tổ chức Thứ ba, quản trị chiến lược gắn phát triển ngắn hạn bối cảnh dài hạn Nghĩa vụ nhà quản trị phải bảo đảm phát triển bền vững tổ chức họ Muốn vậy, nhà quản trị cần có quan điểm dài hạn, có tầm nhìn chiến lược cho phát triển tổ chức họ Những mục tiêu chiến lược dài hạn sở quan trọng cho kế hoạch mục tiêu ngắn hạn Thông qua mục tiêu kế hoạch ngắn hạn để đạt tới mục tiêu chiến lược dài hạn Vì vậy, làm cho người tổ chức hiểu mục tiêu chiến lược dài hạn, qua hướng nỗ lực họ vào việc đạt tới mục tiêu có ý nghĩa to lớn họ xử lý công việc trước mắt hàng ngày họ Thứ tư, quản trị chiến lược quan tâm tới hiệu suất (efficiency) hiệu (effectiveness) Hai khái niệm quan trọng quản trị hiệu suất hiệu Peter Drucker định nghĩa “Effectiveness is doing the right thing and efficiency is doing the thing right”, có nghĩa “hiệu việc giải công việc hiệu suất giải công việc cách" Quản trị phải nhằm đưa tổ chức đạt tới mục tiêu với hiệu suất cao nhất, xác định đắn mục tiêu chiến lược dài hạn, làm cho người hiểu rõ mục tiêu đó; qua hướng nguồn lực hoạt động tổ chức vào việc đạt tới mục tiêu với hiệu suất cao điều quan trọng việc quản trị tổ chức Ý nghĩa: Quản trị chiến lược giúp tổ chức thấy rõ mục đích hướng Nó khiến cho lãnh đạo phải xem xét xác định xem tổ chức theo hướng đạt tới mục tiêu cụ thể định; Ngồi ra, doanh nghiệp thích ứng cách chủ động với thay đổi nhanh chóng phức tạp mơi trường kinh doanh Các yếu tố điều kiện mơi trường thường có biến đổi nhanh, điều tạo hội nguy bất ngờ, quản trị doanh nghiệp giúp nhà quản trị trọng đến việc phân tích dự báo hội nguy tương lai để có khả nắm bắt tận dụng tốt hội, giảm bớt nguy liên quan đến điều kiện môi trường; Bên cạnh đó, quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn lực bên bên tổ chức Khi xác định rõ mục tiêu vấn đề cịn lại tổ chức huy động phân phối nguồn lực thơng qua sách cụ thể để thực mục tiêu Việc phân phối sử dụng nguồn lực dựa tiềm lợi mình, phát huy tối đa điều có ý nghĩa to lớn cạnh tranh; Doanh nghiệp nâng cao vị cạnh tranh xây dựng tiềm lực thành công lâu dài cơng ty qua q trình quản trị chiến lược kinh doanh Vị cạnh tranh vị trí doanh nghiệp thang bậc cạnh tranh ngành, vị cạnh tranh phản ánh tiềm lực doanh nghiệp Vị trì mức độ ổn định lâu dài biến đổi tương quan lực lượng đối thủ cạnh tranh có thay đổi 1.2 Mơi trường tồn cầu 1.2.1 Khái niệm mơi trường tồn cầu Mơi trường tồn cầu tập hợp lực lượng điều kiện bên ranh giới tổ chức ảnh hưởng tới khả nhà quản trị giành tận dụng nguồn lực

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:27

w