Điện toán đám mây là các phát triển dựa vào mạng Internet sử dụng các công nghệ máy tính. Đây là một kiểu điện toán trong đó những tài nguyên tính toán và lưu trữ được cung cấp như những dịch v
Trang 1MỤC LỤC
- -CHƯƠNG I:
ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
I.1 Khái niệm Trang 2
I.2 Kiến trúc Trang 3.I.3 Đặc tính Trang 4.I.4 Thành phần Trang 5.I.5 Cấu hình cơ bản của ứng dụng đám mây Trang 6
I.6 Cách thức hoạt động của Điện toán đám mây Trang 7.
CHƯƠNG II : TÌM HIỂU WEB SERVICE VÀ XML
II.1 Giới thiệu công nghệ web services Trang 2
II.2 Đặc điểm web services …… Trang 3.II.3 Kiến trúc web services Trang 4.II.4 Thành phần web services Trang 5.II.5 Bảo mật web services Trang 6
II.6 Quy trình xây dựng một dịch vụ web Trang 7.
CHƯƠNG III:
THUẬT TOÁN C4.5 TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU
II.1 Giới thiệu thuật toán C4.5 Trang 2
II.2 Thuật toán C4.5 …… Trang 3
CHƯƠNG V:
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Trang 2CHƯƠNG I: ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂYI.1 Khái niệm :
Điện toán đám mây là các phát triển dựa vào mạng Internet sử dụng các côngnghệ máy tính Đây là một kiểu điện toán trong đó những tài nguyên tính toán vàlưu trữ được cung cấp như những dịch vụ trên mạng Người dùng không cần biếthay có kinh nghiệm điều khiển và vận hành những công nghệ này [1][2]
Điện toán đám mây bao gồm: Phần mềm hoạt động như dịch vụ (SaaS:Software as a service), nền tảng như một dịch vụ (Paas: Platform as a Service),Dịch vụ Web và những xu hướng công nghệ mới Chúng đều dựa vào mạngInternet để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dùng Những ví dụ tiêu biểu vềđiện toán đám mây là Salesforce.com và Google Apps Chúng cung cấp những ứngdụng thương mại trực tuyến, được truy cập thông qua trình duyệt web, trong khi dữliệu và phần mềm được lưu trên đám mây [2]
Đám mây là hình ảnh ẩn dụ cho mạng Internet và là sự trừu tượng cho những
cơ sở hạ tầng phức tạp mà nó che giấu
Điện toán đám mây thường bị nhầm lẫn với điện toán lưới (grid computing)(một loại hình điện toán phân tán được tạo bởi các mạng máy tính nhỏ hoặc cáccặp máy tính, hoạt động phối hợp với nhau để thực hiện các chức năng rất lớn),điện toán theo nhu cầu (utility computing) (khối những tài nguyên máy tính, nhưcác bộ xử lý và bộ nhớ, trong vai trò một dịch vụ trắc lượng tương tự với các côngtrình hạ tầng kỹ thuật truyền thống) và điện toán tự trị (autonomic computing) (các
hệ thống máy tính có khả năng tự quản lý) [2]
Trên thực tế, việc triển khai các cơ sở hạ tầng cho điện toán đám mây dựa trêncác đặc điểm của điện toán lưới, điện toán theo nhu cầu và điện toán tự trị Điệntoán đám mây có thể được xem như là giai đoạn tự nhiên tiếp theo từ mô hình điệntoán lưới [2]
Trang 3Điểm chủ yếu trong cơ sở hạ tầng của điện toán đám mây hiện nay bao gồmcác dịch vụ tin cậy được phân phối qua trung tâm dữ liệu và được xây dựng trêncác máy chủ với các công nghệ ảo hóa khác nhau Các dịch vụ này có thể truy cậpđược từ bất kỳ nơi nào trên thế giới, và “đám mây” là điểm truy cập duy nhất đápứng tất cả nhu cầu của người dùng máy tính Việc cung cấp đám mây phải phù hợpvới yêu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ và mức độ chấp nhận của dịch
vụ Các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở cũng quyết định đến sự lớn mạnhcủa điện toán đám mây
Kiến trúc đám mây gồm: nền tảng đám mây (Cloud Platform), các dịch vụđám mây (Cloud Service), cơ sở hạ tầng đám mây (Cloud Infrastructure), lưu trữđám mây (Cloud Storage)
Hình 1: Kiến trúc của điện toán đám mây
Trang 4I.3 Đặc tính :
Nói chung khách hàng không cần sở hữu cơ sở hạ tầng, họ sẽ chỉ phải trả chonhững gì họ sử dụng Việc chia sẻ giữa nhiều người thuê giúp tận dụng nguồn tàinguyên máy tính và giảm phí tổn
Một số nhà cung cấp bao gồm Amazon, Google và Yahoo Gần đây,Microsoft cũng giới thiệu dịch vụ điện toán đám mây mới là Windows Azure.Những dịch vụ này có thể được truy cập nhờ Microsoft Visual Studio bằng cáchcài đặt Windows Azure SDK và Windows Azure Tools cho Visual Studio
Những đặc điểm chính của điện toán đám mây
Điện toán đám mây có những đặc điểm chính sau đây:
Phân phối theo nhu cầu sử dụng
Quản lý được hiệu suất
Trang 5Hình 2: Thành phần của điện toán đám mây
1 Client (Lớp Khách hàng): Lớp Client của điện toán đám mây bao gồm phần
cứng và phần mềm, để dựa vào đó, khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứngdụng/dịch vụ được cung cấp từ điện toán đám mây Chẳng hạn máy tính và đườngdây kết nối Internet (thiết bị phần cứng) và các trình duyệt web (phần mềm)…
2 Application (Lớp Ứng dụng): Lớp ứng dụng của điện toán đám mây làm
nhiệm vụ phân phối phần mềm như một dịch vụ thông quan Internet, người dùngkhông cần phải cài đặt và chạy các ứng dụng đó trên máy tính của mình, các ứngdụng dễ dàng được chỉnh sữa và người dùng dễ dàng nhận được sự hỗ trợ
- Các hoạt động được quản lý tại trung tâm của đám mây, chứ không nằm ở phíakhách hàng (lớp Client), cho phép khách hàng truy cập các ứng dụng từ xa thông
- Người dùng không còn cần thực hiện các tính năng như cập nhật phiên bản, bản
vá lỗi, download phiên bản mới… bởi chúng sẽ được thực hiện từ các “đám mây”
Trang 63 Platform (Lớp Nền tảng): Cung cấp nền tảng cho điện toán và các giải pháp
của dịch vụ, chi phối đến cấu trúc hạ tầng của “đám mây” và là điểm tựa cho lớpứng dụng, cho phép các ứng dụng hoạt động trên nền tảng đó Nó giảm nhẹ sự tốnkém khi triển khai các ứng dụng khi người dùng không phải trang bị cơ sở hạ tầng(phần cứng và phần mềm) của riêng mình
4 Infrastructure (Lớp Cơ sở hạ tầng): Cung cấp hạ tầng máy tính, tiêu biểu là
môi trường nền ảo hóa Thay vì khách hàng phải bỏ tiền ra mua các server, phầnmềm, trung tâm dữ liệu hoặc thiết bị kết nối… giờ đây, họ vẫn có thể có đầy đủ tàinguyên để sử dụng mà chi phí được giảm thiểu, hoặc thậm chí là miễn phí Đây làmột bước tiến hóa của mô hình máy chủ ảo (Virtual Private Server)
5 Server (Lớp Server - Máy chủ): Bao gồm các sản phẩm phần cứng và phần
mềm máy tính, được thiết kế và xây dựng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ củađám mây Các server phải được xây dựng và có cấu hình đủ mạnh (thậm chí là rấtmay) để đám ứng nhu cầu sử dụng của số lượng động đảo các người dùng và cácnhu cầu ngày càng cao của họ
I.5 Cấu hình cơ bản của ứng dụng đám mây:
Các dịch vụ điện toán đám mây thông thường bao gồm 3 cấu hình: Dịch vụ phầnmềm (SaaS), cho phép người dùng truy cập các ứng dụng được cung cấp bởi cácnhà cung cấp dịch vụ đám mây ngoại và nội bộ; Dịch vụ nền tảng (PaaS), các phầnmềm và dịch vụ thiết yếu chạy trên máy chủ hệ điều hành như các công cụ pháttriển, cơ sở dữ liệu, trung gian, phần mềm bảo mật và xác thực; Dịch vụ Cơ sở hạtầng (IaaS), cho phép các tổ chức tự cung cấp các hệ điều hành nền như Windowshay Linux bằng phương thức trả trước Sử dụng IaaS sẽ giúp giảm thiểu thời gianchờ đợi cho việc mua và lắp đặt máy chủ cũng như tạo ra một nền tảng kinh doanhmạnh mẽ cho nhiều tổ chức Một đặc điểm thiết yếu của điện toán đám mây là
“tính đàn hồi” Tính đàn hồi này giúp cung cấp hàng trăm dịch vụ cũng như đónglại khi đã hoàn thành một cách dễ dàng và nhanh chóng Khi sử dụng IaaS, các tổchức gần như không cần lo lắng về chi phí sau khi đã đóng dịch vụ, cũng giốngnhư việc tiền điện sẽ không còn được tính sau khi bóng đèn đã tắt Tính đàn hồiđám mây này được cho là một yếu tố quan trọng giúp giảm chi phí, từ chuyên môncòn gọi là “bùng nổ đám mây”
Mô hình kết nối điện toán đám mây gồm 4 loại: nội bộ, công cộng, lai ghép, vàcộng đồng Đám mây nội bộ như đã nói ở phần trước được lắp đặt trên mạng lướinội bộ của công ty, sử dụng phương thức đa người dùng, và độc quyền cho tổ chức
Trang 7nối internet toàn cầu, qua đó cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cũng được chia sẻ bởihàng nghìn người dùng trả trước Đám mây ghép lai là sự pha trộn có chọn lọc củađám mây cá nhân và công cộng, còn được gọi là “bùng nổ đám mây” Bùng nổđám mây được tạo ra khi sức chứa của mạng nội bộ bị quá tải và phần công việcchưa thực hiện sẽ được chuyển sang cho các nhà cung cấp ngoài Vỡ đám mấygiúp tránh suy thoái dịch vụ trong bối cảnh các nhu cầu IT dễ biến đổi, cũng nhưtại các thời điểm nhu cầu tăng cao Bùng nổ đám mây được cho là một giải pháptiềm năng giúp giảm chi phí cho điện toán đám mây; vì suy cho cùng, không baogiờ nên chi trả cho những gì mà bạn không sử dụng Cuối cùng, khái niệm ít phổbiến hơn đó là đám mây cộng đồng – tập hợp các đám mây của các tổ chức có sựtin cậy và khả năng hợp tác với nhau Thông thường, các tổ chức chính phủ vàcộng đồng khoa học sử dụng đám mây cộng đồng để chia sẻ nguồn dữ liệu, trongkhi vẫn giữ được tính độc lập nhất định.
I.6 Cách thức hoạt động của Điện toán đám mây:
Để hiểu cách thức hoạt động của “đám mây”, tưởng tượng rằng “đám mây” bao
gồm 2 lớp: Lớp Back-end và lớp Front-end.
Hạ tầng thiết bị được chứa ở lớp Back-End, và giao diện người dùng của các ứng
Trang 8Lớp Front-end là lớp người dùng, cho phép người dùng sử dụng và thực hiện thôngqua giao diện người dùng Khi người dùng truy cập các dịch vụ trực tuyến, họ sẽphải sử dụng thông qua giao diện từ lớp Front-end, và các phần mềm sẽ được chạytrên lớp Back-end nằm ở “đám mây” Lớp Back-end bao gồm các cấu trức phầncứng và phần mềm để cung cấp giao diện cho lớp Front-end và được người dùngtác động thông qua giao diện đó.
Bởi vì các máy tính trên “đám mây” được thiết lập để hoạt động cùng nhau, do vậycác ứng dụng có thể sử dụng toàn bộ sức mạnh của các máy tính để có thể đạt đượchiệu suất cao nhất Điện toán đám mây cũng đám ứng đầy đủ tính linh hoạt chongười dùng Tuy thuộc vào nhu cầu, người dùng có thể tăng thêm tài nguyên màcác đám mây cần sử dụng để đáp ứng, mà không cần phải nâng cấp thêm tàinguyên phần cứng như sử dụng máy tính cá nhân Ngoài ra, với điện toán đámmây, vấn đề hạn chế của hệ điều hành khi sử dụng các ứng dụng không còn bị ràngbuộc, như cách sử dụng máy tính thông thường
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU WEB
SERVICE VÀ XMLII.1.Giới thiệu công nghệ web services:
Khi bạn xây dựng và phát triển một ứng dụng phân tán với số lượng người dùnglên đến hàng trăm, hàng nghìn người ở nhiều địa điểm khác nhau, khó khăn đầutiên mà bạn gặp phải là sự giao tiếp giữa Client và Server bị tường lửa (firewalls)
và Proxy Server ngăn chặn lại Như các bạn biết DCOM (Distribited ComponentObject Model) làm việc thông qua việc gởi các thông tin dưới dạng nhị phân(binary) và chủ yếu hoạt động dựa trên giao thức TCP/IP Thật là không dễ dàng
để sử dụng DCOM trong trường hợp này
Trang 9Hình 1.3.Giao tiếp giữa client và server bị Firewall chặn lại
Web Services có thể giúp bạn giải quyết vấn đề khó khăn nêu trên Chúng ta có thểhiểu rằng Web Services (tạm dịch là dịch vụ web) là tập hợp các phương thức củamột đối tượng mà các Client có thể gọi thực hiện Web Services được xây dựngdựa trên SOAP (Simple Object Access Protocal) Không giống như DCOM, SOAP
có thể được gọi thực hiện và trả về kết quả Text (theo định dạng XML) và có khảnăng hoặt động "xuyên qua" tường lửa Ngoài khả năng ưu việt trên, Web Services
có thể phối hợp hoạt động giữa các ứng dụng rất tốt
Ví dụ minh họa về sự phối hợp hoạt động giữa các ứng dụng Các nhà hàng,khách sạn cung cấp các Web Services cho phép đặt phòng, đặt tiệc Đường sắt ViệtNam cung cấp các Web Services cho phép đặt vé tàu Việt Nam Airline cung cấpcác Web Services cho phép đặt vé cho các chuyến bay Các cơ quan, công ty, haykhách du lịch có nhu cầu tổ chức, tham gia các chuyến du lịch có thể truy cập vàowebsite của các công ty dịch vụ lữ hành đăng ký tham gia các "tour" do họ tổ chức.Công ty du lịch sẽ sử dụng Web Services được cung cấp đó để tiến hành đặt vé tàulửa, máy bay và đặt phòng cho chuyến du lịch theo yêu cầu của khách hàng
Trang 10Hình 1.4.Phối hợp giữa các ứng dụng
Web Services là một chuẩn mới để xây dựng và phát triển ứng dụng phân tán, cókhả năng làm việc trên mọi hệ điều hành, mở rộng khả năng phối hợp giữa các ứngdụng, có thể tái sử dụng, tăng cường sự giao tiếp giữa Client và Server thông quamôi trường Web
Trang 11Hình 1.5.XML là định dạng chuẩn để trao đổi giữa các web services
Web Service (Dịch vụ Web) được coi là một công nghệ mang đến cuộc cách mạngtrong cách thức hoạt động của các dịch vụ B2B (Business to Business) và B2C(Business to Customer) Các phần mềm được viết bởi những ngôn ngữ lập trìnhkhác nhau và chạy trên những nền tảng khác nhau có thể sử dụng dịch vụ Web đểchuyển đổi dữ liệu thông qua mạng Internet theo cách giao tiếp tương tự bên trongmột máy tính Tuy nhiên, công nghệ xây dựng dịch vụ Web không nhất thiết phải
là các công nghệ mới, nó có thể kết hợp với các công nghệ đã có như XML, SOAP,WSDL, UDDI…Dịch vụ Web thật sự là một công nghệ đáng được quan tâm đểgiảm chi phí và độ phức tạp trong tích hợp và phát triển hệ thống
Dịch vụ Web là một hệ thống phần mềm được thiết kế để hỗ trợ khả năng tươngtác giữa các ứng dụng trên các máy tính khác nhau thông qua mạng Internet, giaodiện chung và sự gắn kết của nó được mô tả bằng XML Những tài liệu XML này
có thể tùy biến thành: XML Remote Procedure Calls (XML-RPC) hoặc SOAP,HTTP GET/POST
Dịch vụ Web là tài nguyên phần mềm có thể xác định bằng địa chỉ URL, thực hiệncác chức năng và đưa ra các thông tin người dùng yêu cầu Một dịch vụ Web đượctạo nên bằng cách lấy các chức năng (hàm) và đóng gói chúng sao cho các ứngdụng khác dễ dàng nhìn thấy và có thể truy cập đến những dịch vụ mà nó thựchiện, đồng thời có thể yêu cầu thông tin từ dịch vụ Web khác Nó bao gồm các mô
Trang 12đun độc lập cho hoạt động của khách hàng và doanh nghiệp và bản thân nó đượcthực thi trên server.
Ứng dụng cơ bản của Dịch vụ Web là tích hợp các hệ thống và là một trong nhữnghoạt động chính khi phát triển hệ thống Trong hệ thống này, các ứng dụng cầnđược tích hợp với cơ sở dữ liệu (CSDL) và các ứng dụng khác, người sử dụng sẽgiao tiếp với CSDL để tiến hành phân tích và lấy dữ liệu
II.2.Đặc điểm web services:
Dịch vụ Web cho phép client và server tương tác được với nhau ngay cả trongnhững môi trường khác nhau Ví dụ, đặt Web server trên một máy chủ chạy hệđiều hành Linux trong khi người dùng sử dụng máy tính chạy hệ điều hànhWindows, ứng dụng vẫn có thể chạy và xử lý bình thường mà không cần thêm yêucầu đặc biệt để tương thích giữa hai hệ điều hành.Các ứng dụng có tích hợp dịch
vụ Web đã không còn là xa lạ, đặc biệt trong điều kiện thương mại điện tử đangbùng nổ và phát triển không ngừng cùng với sự lớn mạnh của Internet Bất kì mộtlĩnh vực nào trong cuộc sống cũng có thể tích hợp với dịch vụ Web, đây là cáchthức kinh doanh và làm việc có hiệu quả bởi thời đại ngày nay là thời đại củatruyền thông và trao đổi thông tin qua mạng Do vậy, việc phát triển và tích hợpcác ứng dụng với dịch vụ Web đang được quan tâm phát triển rất lớn
Nâng cao khả năng tái sử dụng
Thúc đẩy đầu tư các hệ thống phần mềm đã tồn tại bằng cách cho phép các tiếntrình/chức năng nghiệp vụ (hàm) đóng gói trong giao diện dịch vụ Web
Tạo mối quan hệ tương tác lẫn nhau và mềm dẻo giữa các thành phần trong hệthống, dễ dàng cho việc phát triển các ứng dụng phân tán
Thúc đẩy hệ thống tích hợp, giảm sự phức tạp của hệ thống, hạ giá thành hoạtđộng, phát triển hệ thống nhanh và tương tác hiệu quả với hệ thống của các doanhnghiệp khác
Nhược diểm:
Những thiệt hại lớn sẽ xảy ra vào khoảng thời gian chết của Dịch vụ Web, giaodiện không thay đổi, có thể lỗi nếu một máy khách không được nâng cấp, thiếu cácgiao thức cho việc vận hành
Có quá nhiều chuẩn cho dịch vụ Web khiến người dùng khó nắm bắt
Phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an toàn và bảo mật
Trang 13II.3.Kiến trúc web services:
Web services bao gồm các tầng như sau:
Tầng vận chuyển với những công nghệ chuẩn là HTTP (Hypertext TransferProtocol) , SMTP (Simple Mail Transfer Protocol), FTP (File Transfer Protocol),
và công nghệ mới nhất là BEEP (Blocks Extensible Exchange Protocol), có nhiệm
vụ truyền thông điệp giữa các ứng dụng mạng
Hình 1.6.kiến trúc web services
Tầng giao thức tương tác dịch vụ (Service Communication Protocol) với côngnghệ chuẩn là SOAP SOAP là giao thức nằm giữa tầng vận chuyển và tầng mô tảthông tin về dịch vụ, cho phép người dùng triệu gọi một dịch vụ từ xa thông quamột thông điệp XML
Tầng mô tả dịch vụ (Service description) được sử dụng để miêu tả các giao diệnchung cho một dịch vụ Web cụ thể với công nghệ chuẩn là WSDL và XML.WSDL là một ngôn ngữ mô tả giao tiếp và thực thi dựa trên XML Web service sử
Trang 14dụng ngôn ngữ WSDL để truyền các tham số và kiểu dữ liệu cho các thủ tục, cáchàm mà Web service cung cấp
Tầng dịch vụ (Service) cung cấp các chức năng của service
Tầng đăng ký dịch vụ (Service Registry) với công nghệ chuẩn là UDDI, các Webservice được tập trung vào Service Registry, từ đó giúp một dịch vụ Web có thể dễdàng khám phá ra những dịch vụ nào đã có trên mạng, tìm kiếm những dịch vụkhác để tương tác Một dịch vụ Web cũng phải tiến hành đăng ký để các dịch vụkhác có thể truy cập và giao tiếp Hiện tại, UDDI API thường được sử dụng đểthực hiện công việc này
Bên cạnh đó để cho các service có tính an toàn, toàn vẹn và bảo mật thông tintrong kiến trúc web service chúng ta có thêm các tầng Policy , Security ,Transaction , Management giúp tăng cường tính bảo mật , an toàn và toàn vẹnthông tin khi sử dụng service
Tóm lại, dịch vụ Web gồm có 3 chuẩn chính: SOAP (Simple Object AccessProtocol), WSDL (Web Service Description Language) và UDDI (UniversalDescription, Discovery, and Integration) UDDI được sử dụng để đăng ký và khámphá dịch vụ Web đã được miêu tả cụ thể trong WSDL Giao tác UDDI sử dụngSOAP để nói chuyện với UDDI server, sau đó các ứng dụng SOAP yêu cầu mộtdịch vụ Web Các thông điệp SOAP được gửi đi bởi HTTP và TCP/IP
II.4.Thành phần web services:
II.4.1.Tìm hiểu xml:
Là một chuẩn mở do W3C đưa ra cho cách thức mô tả dữ liệu, nó được sử dụng để định nghĩa các thành phần dữ liệu trên trang web và cho những tài liệu B2B Về hình thức, XML hoàn toàn có cấu trúc thẻ giống như ngôn ngữ HTML nhưng HTML định nghĩa thành phần được hiển thị như thế nào thì XML lại định nghĩa những thành phần đó chứa cái gì Với XML, các thẻ có thể được lập trình viên tự tạo ra trên mỗi trang web và được chọn là định dạng thông điệp chuẩn bởi tính phổ biến và hiệu quả mã nguồn mở
Do dịch vụ Web là sự kết hợp của nhiều thành phần khác nhau nên nó sử dụng các tính năng và đặc trưng của các thành phần đó để giao tiếp XML là công cụ chính
để giải quyết vấn đề này và là kiến trúc nền tảng cho việc xây dựng một dịch vụ Web, tất cả dữ liệu sẽ được chuyển sang định dạng thẻ XML Khi đó, các thông tin
mã hóa sẽ hoàn toàn phù hợp với các thông tin theo chuẩn của SOAP hoặc RPC và có thể tương tác với nhau trong một thể thống nhất
XML-Quá trình phát triển của XML:
Trang 15(Standard Generalized Markup Language: siêu ngôn ngữ có khả năng sinh ngôn ngữ khác).
SGML là do IBM đưa ra năm 1986
XML hỗ trợ người dùng thông qua khả năng tạo nội dung động, phát triển ứng dụng và tích hợp nội dung
Cấu trúc một trang XML :
Trang XML phải bắt đầu bằng câu tuyên bố XML (XML declaration)
Mỗi bộ phận, gọi là "element" phải nằm giữa một cặp thẻ
Nếu thẻ nào không chứa gì ở giữa thì phải chấm dứt bằng "/>", thí dụ như <BR/> hay <HR/>
Một trang XML Vphải có một element độc nhất chứa tất cả các elements khác Đó
là gốc của cây trên trang XML
Các cặp thẻ không được xen kẽ nhau
Giao tiếp giữa XML và ASP.NET :
ASP.NET được phát triển dựa trên nền tảng XML và nó hổ trợ mạnh cho sự kết nối với tài nguyên XML
Người dùng có thể sử dụng ASP.NET để cập nhật hiệu chỉnh hay tạo mới một trang ASP
Các phương thức kết nối và xử lý dữ liệu XML là khá đơn giản và dễ dàng
II.4.2.Các thành phần khác:
II.4.2.1.WSDL - Web Service Description Language:
WSDL định nghĩa cách mô tả dịch vụ Web theo cú pháp tổng quát của XML, bao gồm các thông tin:
Trang 16Một WSDL hợp lệ gồm hai phần: phần giao diện (mô tả giao diện và phương thức kết nối) và phần thi hành mô tả thông tin truy xuất CSDL Cả hai phần này sẽ đượclưu trong 2 tập tin XML tương ứng là tập tin giao diện dịch vụ và tập tin thi hành dịch vụ Giao diện của một dịch vụ Web được miêu tả trong phần này đưa ra cách thức làm thế nào để giao tiếp qua dịch vụ Web Tên, giao thức liên kết và định dạng thông điệp yêu cầu để tương tác với dịch vụ Web được đưa vào thư mục của WSDL.
Hình 1.7.Cấu trúc WSDL
Tập tin giao diện ( Service Interface):
WSDL mô tả 5 loại thông tin chính bao gồm : import , types , message , portType ,binding
Types :WSDL định nghĩa các kiểu dữ liệu của thông điệp gửi
Thông điệp (message):
Mô tả thông điệp được gửi giữa client và server Những định nghĩa message được
sử dụng bởi phần tử thi hành service Nhiều thao tác có thể tham chiếu tới cùng định nghĩa message
Thao tác và những message được mô hình riêng rẽ để hỗ trợ tính linh hoạt và đơn giản hóa việc tái sử dụng lại Chẳng hạn, hai thao tác với cùng tham số có thể chia
sẻ một định nghĩa message
Kiểu cổng (port type):WSDL mô tả cách gửi và nhận thông điệp
WSDL định nghĩa bốn kiểu thao tác mà một cổng có thể hỗ trợ:
One-way : cổng nhận một message, message đó là message nhập
Request-response : cổng nhận một message và gửi một message phản hồi
Solicit-response: cổng gửi một message và nhận về một message
Notification: cổng gửi một message, message đó là message xuất
Trang 17Tập tin thi hành - Service Implementation:
WSDL mô tả 2 loại thông tin chính bao gồm : service và port
Dịch vụ (Service) : Nó sẽ thực hiện những gì đã được định nghĩa trong tập tin giao diện và cách gọi web services theo thủ tục và phương thức nào
Port là một cổng đầu cuối, nó định nghĩa như một tập hợp của binding và một địa chỉ mạng
WSDL API:
WSDL4J là một dự án nguồn mở , hiện tại có một WSDL Java API được gọi là WSDL4J Bộ WSDL4J cung cấp cho chúng ta các hàm API để thực hiện việc tạo WSDL dễ dàng hơn so với cách sử dụng trực tiếp cú pháp theo dạng tag như
trên.Tên gói chứa các API này là javax.wsdl
WSDL thường được sử dụng kết hợp với XML schema và SOAP để cung cấp dịch
vụ Web qua Internet Một client khi kết nối tới dịch vụ Web có thể đọc WSDL để xác định những chức năng sẵn có trên server Sau đó, client có thể sử dụng SOAP
để lấy ra chức năng chính xác có trong WSDL
II.4.2.2.Universal Description, Discovery, and Integration (UDDI):
Vai trò của UDDI:
Để có thể sử dụng các dịch vụ, trước tiên client phải tìm dịch vụ, ghi nhận thông tin về cách sử dụng và biết được đối tượng nào cung cấp dịch vụ UDDI định nghĩamột số thành phần cho biết các thông tin này, cho phép các client truy tìm và nhận những thông tin được yêu cầu khi sử dụng dịch vụ Web
Cấu trúc UDDI:
Trang trắng - White pages: chứa thông tin liên hệ và các định dạng chính yếu của dịch vụ Web, chẳng hạn tên giao dịch, địa chỉ, thông tin nhận dạng… Những thôngtin này cho phép các đối tượng khác xác định được dịch vụ