1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài 2 tìm hiểu hệ thống các cảng cạn (icd) của việt nam

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 339,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VẬN TẢI ĐỀ TÀI 2 TÌM HIỂU HỆ THỐNG CÁC CẢNG CẠN (ICD) CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Đặng Thị Ngọc Thảo Nhóm thức hiện Nhóm 6 Lớp[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VẬN TẢI ĐỀ TÀI 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CÁC CẢNG CẠN (ICD) CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Thảo Nhóm thức hiện: Nhóm Lớp: QL21 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã số sinh viên Lớp Hoàng Ngọc Châu 2154030001 QL21 Hà Thị Huỳnh 2154030003 QL21 Nguyễn Hữu Phúc 2154030010 QL21 Hứa Tú Quyên 2154030036 QL21 Lăng Thị Phương Tâm 2154030016 QL21 Võ Thị Kiều Trang 2154030045 QL21 Ngô Phú Vinh 2154030048 QL21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN (ICD) CỦA VIỆT NAM .2 Tổng Quan 1.1 Khái niệm cảng cạn (ICD) 1.2 Tiêu chí hình thành cảng cạn 1.3 Phân loại cảng cạn 1.4 Vai trò chức cảng cạn (ICD) 1.5 Hoạt động cảng cạn (ICD) .7 1.6 Danh sách cảng cạn ICD lớn Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG ICD VIỆT NAM .11 2.1 Sự hình thành phát triển hệ thống ICD Việt Nam: 11 2.2 Số lượng hoạt động ICD Việt Nam 12 2.3 Đặc điểm ICD miền Bắc miền Nam nước ta 14 2.3.1 Đặc điểm ICD miền Bắc: 14 2.3.2 Đặc điểm ICD miền Nam: 14 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD CỦA VIỆT NAM 16 3.1 Kết đạt .16 3.2 Những hạn chế tồn 16 3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 17 3.4 Giải pháp hướng phát triển tới 17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CẢNG CẠN (ICD) TÂN CẢNG SÓNG THẦN 20 4.1 Lịch sử hình thành 20 4.2 Vị trí địa lý diện tích 20 4.3 Chức vai trị ICD Tân Cảng - Sóng Thần .21 4.3.1 Chức ICD Tân Cảng Sóng Thần: 21 4.3.2 Vai trò ICD Tân Cảng Sóng Thần 21 4.4 Hoạt động ICD Tân Cảng - Sóng Thần 22 4.4.1 Sơ đồ cấu tổ chức 22 4.1.2 Cơ cấu máy quản lý 22 4.1.3 Nhiệm vụ, chức đơn vị, phòng ban: 23 4.2 Các dịch vụ công ty 25 4.3 Xu hướng “xanh” chiến lược phát triển Tân cảng Sóng Thần 26 TỔNG KẾT .27 NGUỒN 28 MỞ ĐẦU Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng từ làm gia tăng lượng hàng hóa trao đổi quốc gia, khu vực kéo theo phát triển loại hình phương thức vận tải Sự phát triển phương thức vận tải có ảnh hưởng định đến không ngành vận tải mà tác động tới nhiều lĩnh vực kinh tế có liên quan (Logistics vận tải quốc tế), đặc biệt việc sử dụng container vào trình chuyên chở hàng hóa Do đó, phát triển cảng cạn vấn đề ưu tiên cho trình hội nhập chuyên chở hàng hóa quốc tế Là thành viên tích cực tham gia hưởng ứng xu tồn cầu hóa, Việt Nam cần trọng phát triển cảng cạn Nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, hiệp định thương mại tự nước ký kết EVFTA, CPTPP, mở hội phát triển lớn cho phát triển thương mại Việt Nam Trước hội đó, cần phải nắm bắt thời sẵn sàng đón đầu trước thách thức, hội mà hiệp định thương mại mang lại Dựa thực tế đó, lượng hàng hóa ngày gia tăng nhanh chóng, vận chuyển container nhu cầu sử dụng cảng cạn để giảm thiểu chi phí thời gian doanh nghiệp Logistics hay vận tải tăng lên lớn Để nắm bắt xu hướng phát triển cần phải biết hệ thống cảng cạn nước ta có từ đưa hướng phát triển cho cảng cạn Việt Nam Và lý mà nhóm em chọn đề tài “Hệ thống cảng cạn (ICD) Việt Nam” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN (ICD) CỦA VIỆT NAM Tổng Quan 1.1 Khái niệm cảng cạn (ICD) Cảng ICD hiểu cảng cạn, cảng khô cảng nội địa Cụ thể, ICD tiếng Anh viết tắt từ Inland Container Depot hay gọi tắt Depot Inland Container Depot địa điểm thơng quan hàng hóa nằm nội địa; giúp cho cảng biển giải phóng hàng nhanh, tăng khả thơng qua nhờ dịch vụ đóng gói, lưu kho bãi, thủ tục hải quan… Có nhiều thuật ngữ sử dụng như: bến nội địa, cảng cạn, điểm thông quan nội địa (inland port, dry ports, inland clearance depot, inland container depot viết tắt ICD) Theo Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015: “ Cảng cạn phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga đường sắt, cửa đường bộ, đồng thời có chức cửa hàng hóa xuất khẩu, nhập đường biển” Theo UNCTAD (Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển): Cảng cạn khu vực nội địa cảng biển đầu mối thực việc kiểm tra thông quan hàng hố , khơng cần thủ tục hải quan cảng biển Theo Uỷ ban Châu Âu: Cảng cạn sở vật chất sử dụng chung nội địa theo chế quản lý quan chức năng, đầu tư cơng trình thiết bị nhằm cung cấp dịch vụ xếp dỡ bảo quản loại hàng hoá (gồm hàng container) vận chuyển phương thức vận tải kiểm soát hải quan làm thủ tục hải quan cho việc sử dụng hàng hóa nước tái xuất Theo Uỷ ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: Cảng cạn khu vực độc lập nội địa kết nối với nhiều phương thức vận tải cho việc xếp dỡ , bảo quản , giám định hàng hoá thương mại quốc tế thực thủ tục hải quan Cảng cạn vị trí nội địa quốc gia có cảng nước khơng có cảng biển nằm vùng hậu phương nhiều cảng biển 1.2 Tiêu chí hình thành cảng cạn Cảng cạn hình thành sở nhu cầu phát triển kinh tế vùng có khối lượng lớn hàng hóa xuất, nhập container (trên 50 nghìn TEU) khu vực cửa quốc tế, khu vực thường bị ùn, tắc giao thông phương tiện vận tải hàng hóa gây nên (trên 30 nghìn TEU); Gắn với hành lang vận tải (trục giao thơng quốc gia, quốc tế) tới cảng biển phục vụ phát triển kinh tế vùng; Cảng cạn phải kết nối với cảng biển 02 phương thức vận tải để tạo điều kiện tổ chức vận tải đa phương thức Kết nối thuận tiện với hệ thống giao thông, sử dụng hợp lý phương thức vận tải để có hiệu kinh tế đảm bảo an toàn trình vận tải; Đảm bảo đủ quỹ đất để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài (tối thiểu 10ha); - Đảm bảo đủ diện tích để bố trí nơi làm việc cho quan, tổ chức hữu quan; Đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh, phòng, chống cháy nổ đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật trình xây dựng khai thác sử dụng 1.3 Phân loại cảng cạn Có nhiều cách phân loại cạn cảng với người ta thường xét hai yếu tố vị trí chức năng: - Xét vị trí: Hiện có loại cảng cạn phổ biến sau: + Cảng cạn xa cảng biển:Thông thường, loại nằm cách xa cảng biển 300 km sử dụng vận tải đường sắt, thuỷ nội địa đường để vận chuyển Khi khoảng cách cảng cạn cảng biển lớn, hiệu vận tải container lớn + Cảng cạn gần cảng biển:Khoảng cách cảng cạn cảng biển nhỏ 300km, loại xây dựng gắn liền với việc mở rộng xây dựng cảng thay xây dựng nâng cấp cảng Một cảng cạn đặt vị trí có tính chất chiến lược gần nơi có nguồn hàng tập trung, ngoại ô thành phố để giảm ách tắc giao thông + Cảng cạn nước biển:Mục đích xây dựng cảng cạn loại để giảm thời gian cảnh, chi phí hải quan tránh hư hỏng, mát hàng hoá trình vận chuyển qua nước cảnh - Xét chức năng: + Cảng cạn phân loại theo thơng số lực, diện tích, phương thức vận tải kết nối chức cảng + Ví dụ Bảng cho thấy hệ thống mà cảng cạn phân loại thành bốn cấp: loại I, loại II, loại III loại IV, dựa chức sở vật chất sẵn có dịch vụ cung cấp Bảng 1: Tiêu chí phân loại ICD theo chức + Loại IV coi tiêu chuẩn tối thiểu cho cảng cạn có tầm quan trọng quốc tế, loại có phương tiện vận chuyển, điều kiện phục vụ khách hàng lái xe, chức khai thác kho vận logistics dịch vụ làm thủ tục hải quan phục vụ hàng hóa XNK + Loại I có tất chức loại IV chức bổ sung liên quan đến thương mại quốc tế, công nghệ thông tin dịch vụ giao nhận vận tải + Khi lập kế hoạch, cảng cạn cần định dự trù có chức phù hợp với nhu cầu thị trường tương lai Cảng cạn quy mô nhỏ với sản lượng hàng hóa thấp cần chức liệt kê loại IV cảng cạn lớn yêu cầu tất chức chúng liệt kê loại I 1.4 Vai trò chức cảng cạn (ICD) 1.4.1 Vai trò cảng cạn (ICD) Cảng cạn (ICD) sở lưu trữ xếp dỡ hàng hóa nằm bờ biển, sử dụng thiết bị phương tiện để di chuyển hàng hóa từ tàu đến bờ từ bờ lên tàu Cảng cạn có vai trị quan trọng hệ thống vận tải tồn cầu đóng góp đáng kể cho kinh tế thương mại quốc gia vùng lãnh thổ Dưới số vai trị cảng cạn: - Điểm kết nối vận tải biển vận tải đường bộ: Cảng cạn nơi nối với hệ thống đường hệ thống vận tải biển Với vai trò điểm nối liền hai hệ thống này, cảng cạn đóng vai trị quan trọng việc kết nối vận tải biển đường bộ, giúp hàng hóa chuyển đổi từ tàu sang xe ngược lại - Trung tâm vận tải hàng hóa: Cảng cạn trung tâm vận tải hàng hóa lớn, nơi hàng hóa nhập xuất khẩu, sau chuyển đến nơi khác thông qua phương tiện vận tải Điều giúp nâng cao hiệu thương mại giảm chi phí vận chuyển - Đóng vai trị quan trọng thương mại quốc tế: Cảng cạn đóng vai trị quan trọng việc mở rộng thị trường tăng cường hoạt động xuất nhập quốc gia vùng lãnh thổ Việc phát triển cảng cạn cải thiện suất giảm chi phí vận chuyển hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, - Đóng góp cho kinh tế địa phương: Cảng cạn tạo lượng lớn công việc địa phương, vận tải, xếp dỡ bảo quản hàng hóa, cung cấp dịch vụ hậu cần Điều đóng góp cho phát triển kinh tế tăng cường đời sống cộng đồng địa phương - Góp phần làm giảm ách tắc cảng biển - Tăng khả thông quan: nhờ dịch vụ đóng gói, lưu kho bãi, làm thủ tục hải quan - Đối với khu vực xa cảng biển, chi phí vận chuyển thẳng cảng tốn chi phí trung chuyển ICD - Cịn khía cạnh vận tải, ICD thành phần khơng thể thiếu chuỗi vận tải đa phương thức - Thay chen chúc làm thủ tục, dịch vụ cảng biển, doanh nghiệp tiến hành Depot để tiết kiệm thời gian chi phí cho việc vận chuyển - Giữ vai trị điểm tập kết chuyển tiếp hàng hóa: container cho cảng biển, nơi thông quan nội địa, giúp tăng hiệu khai thác hoạt động xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics 1.4.2 Chức cảng cạn (ICD) - Thứ nhất, Cảng cạn địa điểm tập kết hàng hóa, tập kết container Vì cảng biển bị hạn chế không gian nên cảng cạn Depot nơi tập trung container lý tưởng, giảm tình trạng bị kẹt container, chờ đợi lâu Cảng cạn Depot giải pháp giúp giảm thời gian chi phí thuê container Phù hợp mặt hàng cần vận chuyển, giám định, kiểm hóa, chờ thơng quan, tình kho chứa hàng đơn vị xuất nhập bị tải - Thứ hai, cảng cạn giảm tải cho cảng thủ tục hải quan Thông thường, hàng container làm thủ tục hải quan cảng cần thời gian lâu Do phải hoàn tất thủ tục giám định, bốc xếp, kiểm đếm,… Sau đưa cont khỏi cảng lên tàu, dỡ hàng từ tàu xuống nhập hàng Điều khiến cảng biển dễ bị tải Đặc biệt hàng cont nhiều, khiến q trình lưu thơng xuất nhập hàng kéo dài, tốn chi phí thời gian cho bên Hoạt động thơng quan chuyển cảng Depot giúp “bài tốn ùn tắc” giải dễ dàng Cảng biển chịu gánh nặng từ thủ tục thông quan, mà biến thành “vùng đệm” giúp trung chuyển container từ biển vào nội địa - Thứ ba, cảng cạn giữ vai trò trung tâm phân phối hàng hóa Cảng cạn Depot chun mơn hóa có nhiều tiện ích Điều giúp việc luân chuyển hàng hóa, container nhanh chóng, chun nghiệp Các cơng ty xuất nhập tiết kiệm chi phí thời gian Xu hướng cảng biển phát triển thành vùng đệm, trung tâm điều phối chuyển vào cảng cạn Depot - Thứ tư: Cảng cạn cung cấp tiện ích Cảng cạn giữ vai trò nơi cung cấp, hỗ trợ dịch vụ tiện ích kèm cho hoạt động vận chuyển container cho thuê kho lưu trữ hàng hóa, ,kho ngoại quan, kho thu gom hàng lẻ CFS, bãi chứa container, …… + ICD Tân Cảng Long Bình ICD Tân Cảng – Long Bình rộng 80 héc ta có khả thơng quan 500.000 tues/ năm, khoảng 10 triệu hàng hóa qua kho ICD Tân Cảng – Long Bình nơi Việt Nam áp dụng thông quan điện tử + ICD Sóng Thần ICD sử dụng phương thức vận tải đường bộ, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu vận tải, làm thủ tục thơng quan cho hàng hố xuất nhập khu cơng nghiệp Sóng Thần khu cơng nghiệp lân cận + ICD Biên Hịa thành lập năm 2009 với diện tích 18ha, kho bãi chiếm 13,5ha, công suất 60.000 tấn, kết nối tốt với đường thủy + ICD TBS Tân Vạn thành lập năm 2010 với diện tích 22ha, diện tích kho ngoại quan: 22ha, kho ngoại quan 5, CFS kết nối với đường đường thủy, công suất 60000 teus 2.3 Đặc điểm ICD miền Bắc miền Nam nước ta 2.3.1 Đặc điểm ICD miền Bắc: Tổng quan: Các ICD miền Bắc đánh giá số lượng cịn ít, diện tích quy mơ khai thác nhỏ, số chưa có trang thiết bị xếp dỡ chuyên dụng Hiện chủ yếu sử dụng đường bộ, có cảng kết nối với đường sắt kết nối với đường sông Phạm vi khai thác hạn chế, chủ yếu cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, cho thuê kho bãi số dịch vụ có liên quan Hiệu chi phí vận tải từ kho chủ hàng tới cảng biển cịn thấp, chưa có gắn kết chặt chẽ cảng biển công ty vận tải biển Đặc điểm: + + + + + + + Có xu hướng cách xa cảng biển; Dần hình thành hành lang vận tải container chính; Chủ yếu kết nối đường bộ; Chưa tạo hiệu vận tải rõ rệt cảng biển nguồn hàng; Quy mơ cịn nhỏ, chủ yếu 10ha; Hiệu kinh doanh khai thác chưa cao; Chưa quy hoạch phát triển hợp lý 2.3.2 Đặc điểm ICD miền Nam: Tổng quát: Khối lượng hàng container thơng qua cảng biển phía Nam chiếm 70% khối lượng hàng container nước Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển cảng cạn, địa điểm làm thủ tục hải quan cửa hệ thống kho bãi chứa container khác cảng biển Một yếu tố quan trọng khác cảng biển tiếp nhận hàng container chủ yếu nằm khu vực nội thành, TP.Hồ Chí Minh; việc hình thành 14 cảng cạn đảm bảo điều tiết việc vận chuyển container đến cảng biển, giảm tắc nghẽn giao thông tuyến đường vào cảng Đặc điểm: + Tập trung gần cảng biển TPHCM, có xu hướng phát triển khu vực Bình Dương, Đồng Nai + Có vai trị lớn hỗ trợ hệ thống cảng biển; + Đang hình thành số ICD quy mô lớn, xu hướng kết hợp cung cấp dịch vụ logistics; + Quy mô hầu hết lớn 10 ha; + Nhiều ICD kết nối với đường thủy nội địa Đánh giá tình hình hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam 15 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD CỦA VIỆT NAM 3.1 Kết đạt Cảng cạn miền Nam phát huy ưu vận tải thủy nội địa - Theo dự thảo tờ trình Thẩm định “Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Cục Hàng hải VN lấy ý kiến, tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập container thông qua cảng cạn điểm thông quan nội địa (ICD) hoạt động khoảng 4,2 triệu Teu/năm Trong đó, cảng cạn cảng ICD miền Bắc thông qua khoảng 0,45 triệu Teu/năm, miền Nam khoảng 3,65 triệu Teu/năm) - Tính đến nay, nước đầu tư, công bố đưa vào khai thác 10 cảng cạn (9 cảng cạn khu vực phía Bắc cảng cạn khu vực phía Nam) cảng thơng quan nội địa (ICD) hoạt động thuộc vị trí quy hoạch cảng cạn Chủ đầu tư chưa thực thủ tục chuyển đổi thành cảng cạn theo quy định Ước tính, 90% hàng hóa thơng qua cảng thơng quan nội địa (ICD), bao gồm cảng ICD quy hoạch thành cảng cạn cụm cảng ICD Trường Thọ, TP.HCM - Khối lượng hàng thông qua 10 cảng cạn công bố chiếm khoảng 10% hầu hết hình thành nằm miền Bắc, ngoại trừ cảng cạn Tân cảng Nhơn Trạch Đồng Nai Theo chuyên gia, với 35 - 40% hàng hóa xuất nhập container làm thủ tục hải quan cảng cạn, cảng miền Nam phát huy ưu vận tải thủy nội địa (chiếm 35-40%), hỗ trợ tốt cho cảng biển việc trung chuyển hàng hóa xuất nhập container, giảm ùn tắc cảng biển giao thông đô thị khu vực TP.HCM 3.2 Những hạn chế tồn - Cảng cạn miền Bắc chưa phát huy ưu miền Nam Các cảng cạn, ICD khu vực miền Bắc chưa có kết nối với cảng biển trung chuyển hàng hóa xuất nhập container miền Nam Thực tế, thực trạng vận chuyển trực tiếp đến cảng biển gặp nhiều khó khăn ùn tắc, kết nối chưa thuận lợi khiến việc sử dụng cảng cạn miền Nam cao so với miền Bắc - Miền Bắc tập trung khai thác dịch vụ logistics kho bãi, giao nhận Đáng ý, việc đầu tư khai thác cảng cạn thực nguồn vốn xã hội hóa, nhiều thành phần doanh nghiệp nước Ở khu vực miền Bắc, Công ty Tân Cảng Sài Gòn doanh nghiệp khai thác cảng cạn lớn có 16

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w