Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử Thế Giới Chính Sách “Đóng Cửa” Và “Mở Cửa” Của Tây Ban Nha Ở Thuộc Địa Philippines Từ Cuối Thế Kỉ Xvi Đến Cuối Thế Kỉ Xix.pdf

162 6 0
Luận Án Tiến Sĩ Lịch Sử Thế Giới Chính Sách “Đóng Cửa” Và “Mở Cửa” Của Tây Ban Nha Ở Thuộc Địa Philippines Từ Cuối Thế Kỉ Xvi Đến Cuối Thế Kỉ Xix.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  TRẦN THỊ QUẾ CHÂU CHÍNH SÁCH “ĐÓNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ G[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  TRẦN THỊ QUẾ CHÂU CHÍNH SÁCH “ĐĨNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  TRẦN THỊ QUẾ CHÂU CHÍNH SÁCH “ĐÓNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62.22.03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Chương HUẾ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án hồn tồn tơi thực Các kết nghiên cứu, đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận án dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP Huế, ngày 26/3/2018 Người viết cam đoan Trần Thị Quế Châu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Chương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Lịch sử Phòng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình tơi theo học Nghiên cứu sinh, khóa (2013-2017) Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm đồng nghiệp Khoa Lịch sử tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm kích đến Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Khoa Lịch Sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) Giảng viên Michael Bernal (Khoa Lịch Sử- Đại học Philippines Diliman), khơng có giúp đỡ bạn tư liệu, tơi khơng thể hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ, ủng hộ tơi suốt thời gian thực luận án Huế, ngày 26 tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Quế Châu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÂY BAN NHA SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tài liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài nước 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nước ngồi 11 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu 17 1.4 Những vấn đề đặt cho luận án 18 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH “ĐÓNG CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES (1593-1762) 19 2.1 Cơ sở hình thành bối cảnh Tây Ban Nha thực thi sách “đóng cửa” 19 2.1.1 Quá trình xác lập quyền cai trị Tây Ban Nha Philippines (1521-1571) 19 2.1.2 Chính sách thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Philippines thập niên đầu cai trị (1571-1593) 34 2.1.3 Sự gia tăng mối đe dọa an ninh trị sức ép cạnh tranh thương mại 41 2.1.4 Truyền thống độc quyền thương mại Tây Ban Nha ảnh hưởng “Chủ nghĩa trọng thương” 46 2.2 Nội dung trình triển khai thực sách “đóng cửa” 51 iv 2.2.1 Chính sách hạn chế, độc quyền thương mại 51 2.2.2 Chính sách hạn chế nhập cư, kiểm sốt chặt chẽ di trú người nước 67 CHƯƠNG TỪ NỚI LỎNG “ĐĨNG CỬA” ĐẾN CHÍNH SÁCH “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES (1764-1898) 77 3.1 Nhân tố tác động đến thay đổi sách “đóng cửa” sang “mở cửa” 77 3.1.1 Sự suy yếu đế chế Tây Ban Nha hiệu quan lý độc quyền thương mại kỉ XVIII, XIX 77 3.1.2 Sự đời tư tưởng kinh tế trị châu Âu vào kỷ XVIII 79 3.1.3 Anh xâm chiếm Manila (1762-1764) nhu cầu phục hồi thương mại quốc tế, trì quyền cai trị Tây Ban Nha Philippines 83 3.2 Nội dung trình triển khai thực sách “mở cửa” 84 3.2.1 Chính sách nới lỏng “đóng cửa” (1764-1789) 84 3.2.2 Chính sách “mở cửa hạn chế” (1789-1833) 92 3.2.3 Chính sách “mở cửa rộng rãi” (1834-1898) 97 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH “ĐĨNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES 110 4.1 Chính sách “đóng cửa” “mở cửa” kết tác động nội với bối cảnh quốc tế, khu vực 110 4.2 Tây Ban Nha trọng mục tiêu trị, tơn giáo lợi ích kinh tế q trình thực thi sách “đóng cửa” “mở cửa” Philippines 116 4.3 Khoảng cách lớn ban hành thực thi sách “đóng cửa” thuộc địa Philippines 120 4.4 Chính sách “đóng cửa” “mở cửa” thuộc địa Philippines nằm “quỹ đạo” chung đế chế Tây Ban Nha 122 4.5 Tác động 124 4.5.1 Đối với Philippines 124 4.5.2 Đối với Tây Ban Nha 133 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt AGI Archivo General de Indias NAP EIC VOC National Archive of Philippines East India Company Vereenigde Oost-Indische Compagnie Lưu trữ chung thuộc địa Tây Ban Nha Lưu trữ quốc gia Philippines Công ty Đông Ấn Anh Công ty Đông Ấn Hà Lan BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNTT Chủ nghĩa trọng thương ĐNA Đông Nam Á vi MỘT SỐ THUẬT NGỮ TÂY BAN NHA SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN STT Thuật ngữ tiếng Tây Ban Nha Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Abaca Inner fiber of the plant woven Sợi tơ chuối, dệt thành gai into hemp dầu Alcaldias Provinces Alcade mayor Tổng đốc, Người đứng đầu Governor of a province, was Tỉnh, định appointed by governor-general Toàn quyền Ancabala Tax on goods barangay Caja real Royal treasury Ngân khố hoàng gia House of trade Phòng thương mại Almojarifazgo Audiencia Barangay Boleta 10 11 Thuế đánh vào hàng hóa Thuế áp dụng hàng Tax applies to goods exported hóa xuất từ Seville from Seville to the West Indies đến Tây Ấn Tòa án với chức năng: Tribulnal which performed the lắng nghe vấn đề triple function of hearing quan trọng, tư vấn cho Tồn important cases, advising the quyền, đơi thực governor, and sometimes chức dự thảo pháp initiating legislation luật A kinship group composed of Một nhóm quan hệ họ hàng 30-50 families By the gồm 30-50 gia đình Đến nineteenth century it had kỷ XIX phát triển evolved into a mere political thành đơn vị trị unit Voucher for shipping-space on Phiếu dành cho khoang chở the Galleon hàng Galleon Thủ lĩnh barangay, Barangay chiefs thay cho Datu thời kì tiền Tây Ban Nha Tỉnh Cabezas de Casa de Contractacion 12 Cedulas Decrees Sắc lệnh 13 Consulado Exclusive traders class Tầng lớp thương nhân độc quyền Consulate of Manila Lãnh Manila 14 Consulado de Manila vii STT 15 16 Thuật ngữ tiếng Nghĩa Tiếng Anh Tây Ban Nha Consejo de Council of the Indies Indias Datu Chieftain in preconquest times 17 Encomienda Territories entrusted to one's care Each encomienda was administered by a comendador Right to collect tribute from people in certain areas, with the corresponding responsibility of providing protection and spiritual administration 18 Galleon A big sailboat Tầng lớp trí thức Guardia Civil 21 Indio 22 Ilustrado Intramuros 25 Las Leyes Indias 26 Thuyền buồm lớn The intellectual class 20 24 Tộc trưởng thời kỳ tiền Tây Ban Nha Các vùng lãnh thổ uỷ thác cho người cai quản Mỗi encomienda quản lý huy định Họ có quyền thu thuế từ người dân số khu vực, có trách nhiệm tương ứng bảo vệ quản lý tinh thần Legislative Council in the Philippines Full–blooded Malay A native Filipino Little governors, was elected Gobernadorcillos yearly by prominent citizens of the town Inter caetera Hội đồng thuộc địa Người đứng đầu quận, huyện, thành phố (dưới Tỉnh), bầu lên năm công dân sống lâu dài thị trấn Hội đồng lập pháp Philippines Người xứ Philippines, mang dòng máu Malay 19 23 Nghĩa Tiếng Việt Sắc lệnh Giáo hoàng Alexander VI phân chia Bull of Alexander VI giới Tây Ban Nha Bồ Đào Nha “Within the walls”, “Walled Trong bước tường, city” thành phố bị cô lập de Law of Indias Luật thuộc địa Mestizo Half-blooded Chinese Người Hoa lai 27 Moors Muslim 28 Nueva Espa 29 Obras pías Tiếng Tây Ban Nha dùng để gọi người Hồi giáo Tân Tây Ban Nha (lãnh thổ thuộc Tây Ban Nha gồm New Spain Trung Mĩ, Cuba, Puerto Rico Philippines) Tổ chức cung cấp vốn cho Making loans for the Acapulco hoạt động thương mại trade Manila Galleon viii STT Thuật ngữ tiếng Tây Ban Nha Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt 30 Pancada whole-sale purchase Hệ thống mua sĩ hàng hóa Tây Ban Nha áp dụng Manila 31 Polo Forced labor service Chế độ lao động cưỡng 32 Pueblo Town Thị trấn 33 Puerto de Japon The port of Japan Cảng Nhật Bản 34 Real Compania Cơng ty Hồng gia The Royal Philippine Company de Filipinas Philippines (1785-1834) Phong trào tái chiếm đất đai người Tây Ban Nha từ Reconquest of Spain from the Reconquista tay người Hồi giáo bán Moors đảo Iberia, từ kỷ VIII đến kỷ XV 35 36 Royal Audiencia Supreme Court Tòa án tối cao 37 Regidor Town council Hội đồng thị trấn Chinese merchants Thuật ngữ Tây Ban Nha dùng để gọi người Hoa Ghép hai âm Xiang – ley, nghĩa thương nhân di động Court of Auditors Tịa Kiểm tốn 38 Sangleys 39 Tribulnal Cuentas de 136 bán lẻ mặt hàng nhập châu Âu, Mỹ, châu Á phân phối chúng tỉnh Bên cạnh đó, họ cịn cung cấp hàng hóa cho khu vực thị Hàng hóa châu Âu đưa từ Manila tới cảng Iloilo Mestizo thương nhân Trung Quốc, sau phân phối Molo, Jaro, thị trấn lớn khác Như vậy, Tây Ban Nha lực thống trị toàn quần đảo, thành tựu mà Philippines đạt lại đến từ xuất người nước (non-Spanish) Sự phát triển kinh tế xuất Philippines khuyến khích hoạt động kinh doanh người Bắc Âu thương nhân Bắc Mĩ, người cung cấp vốn, tổ chức để tiếp cận thị trường nước nguồn nhập Trong người Trung Quốc phân phối sản phẩm nhập nội địa mua hàng hóa cho xuất Những thương nhân Anh nhà xuất dẫn đầu Manila người Hoa người bán sĩ Kết người Anh, người Hoa thống trị xuất-nhập Philippines vào nửa sau kỉ XIX Điều dẫn đến người Tây Ban Nha nhận xét “từ quan điểm thương mại Philippines thuộc địa người Anh người Hoa với danh nghĩa Tây Ban Nha” [102, tr.279-280] Trong suốt kỉ XIX, kinh tế Philippines trải qua cách mạng, quyền Tây Ban Nha thất bại việc điều chỉnh sách thích ứng với tình hình Kết xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trình ‘mở cửa” Philippines, Tây Ban Nha có nỗ lực để tăng cường sức mạnh thuộc địa Một lý lợi nhuận to lớn thu từ xuất đường Cuba Puerto Rico thu hút ý nhà đầu tư vốn từ Tây Ban Nha Trong thập niên đầu kỷ XIX, đầu tư vào Philippines từ Tây Ban Nha không đáng kể Cho đến năm 1834, nghịch lý Philippines thuộc địa lớn Tây Ban Nha vào thời đó, Philippines thuộc địa “ốm yếu” Thứ hai, bất ổn trị Tây Ban Nha khiến họ khơng đủ khả để kiểm sốt thuộc địa xa xôi Kể từ xâm lược Napoleon (1812) đến nửa sau kỉ XIX, Tây Ban Nha trải qua nhiều xung đột trị gay gắt Từ năm 1834 đến năm 1862 Tây Ban Nha lần thay đổi Hiến pháp, 28 Nghị viện, 47 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 529 Bộ trưởng Trong 20 năm tiếp theo, có nhiều cách mạng, Cộng hòa thiết lập Biến động trị tác động trực tiếp đến quyền Philippines Trong khoảng thời gian 333 năm Tây Ban Nha cai trị 137 Philippin, có tất 108 Toàn quyền (Toàn quyền Legazpi, Toàn quyền cuối De los Rios), trung bình năm nhiệm kì Từ nửa sau kỉ XIX, Tồn quyền Philippin liên tục thay đổi, trung bình năm nhiệm kì [Xem PL1] Thời gian làm việc ngắn, khơng ổn định quyền Tây Ban Nha làm yếu khả quản lí thuộc địa dẫn đến hỗn loạn việc thực sách trách nhiệm họ cơng việc chung quyền Tây Ban Nha giảm sút đáng kể Thứ ba, quan hệ quốc tế khu vực thời điểm đe dọa vị trí Tây Ban Nha Philippines Các quốc gia mạnh Tây Ban Nha hướng quan tâm họ đến Châu Á Thái Bình Dương tìm kiếm khu vực chiến lược để mở rộng ảnh hưởng họ Trong trường hợp Philippines, Tây Ban Nha bị đe dọa quyền lực mới: Anh, Mĩ, Đức Nhật Bản Tây Ban Nha có hội trì nắm giữ Philippines 138 KẾT LUẬN Trong chuyển biến lớn lao lịch sử Tây Âu thời hậu kỳ trung đại, Tây Ban Nha tận dụng lợi để lên quốc gia tiên phong công phát kiến địa lý trở thành đế chế thực dân rộng lớn Chỉ vòng chưa đầy 100 năm, Tây Ban Nha hồn thành cơng thống đất nước tạo dựng “đế chế toàn cầu nghĩa” (Truly Global Empire) giới Quá trình bành trướng Tây Ban Nha bắt đầu sau Columbus phát châu Mĩ năm 1492 Song song với q trình xâm chiếm cướp bóc nước Trung – Nam Mĩ, Tây Ban Nha “hướng tầm mắt” đến Viễn Đơng xa xơi, nơi sở hữu nhiều loại hàng hóa giá trị cho trao đổi thương mại Đông – Tây lúc Trên đường hướng phương Đông để đến quần đảo hương liệu Moluccas, Tây Ban Nha đặt chân đến quần đảo Philippines vào năm 1521 Sau 44 năm phát khám phá, Legaspi đổ lên Cebu năm 1565 Từ thời điểm này, Philppines trở thành phần đế chế Tây Ban Nha 300 năm Có thể coi tiền đồn quan trọng cuối mà Tây Ban Nha chinh phục thành công Vào năm 1580, triều đại Habsburg Tây Ban Nha qui tụ uy quyền tồn bán đảo Iberia, toàn châu Mĩ Latin, Trung Mĩ, Philippines, Milanais, vương quốc Naples, Sardaigne Sicile, cộng thêm di sản nhà nước Bourguignon cũ, có đồng minh hùng mạnh người anh em Habsburg Áo Tây Ban Nha trở thành siêu cường lãnh thổ giới vào kỷ XVI Mục tiêu Tây Ban Nha q trình xâm chiếm thuộc địa gói gọn “3G” (Gold, God, Glory) Tuy nhiên, khác với thuộc địa Tây Ban Nha châu Mĩ, Philippines không sở hữu mỏ vàng, bạc có giá trị Vì thế, định xây dựng chỗ đứng chân vững Philippines, Tây Ban Nha có hai mục tiêu lớn Thứ nhất, truyền bá đức tin Thiên chúa giáo, cải đạo cho dân chúng Philippines nước Đông Ấn thông qua quan hệ thương mại Thứ hai, ánh sáng “học thuyết trọng thương”, Tây Ban Nha theo đuổi tham vọng trở thành “đế chế thương mại” Vì vậy, họ muốn sử dụng quần đảo bàn đạp để tiến đến thiết lập hệ thống thương mại giới Tây Ban Nha, Mexico Viễn Đông (chủ yếu Trung Quốc) Trong thập niên đầu sau thiết lập địa vị thống trị Philippines (1571-1582), để đối chọi với Bồ Đào Nha đồng thời mở rộng ảnh hưởng quốc gia khu vực, Tây Ban Nha thực sách thu hút thương nhân châu Á đến Philippines buôn bán đồng thời nỗ lực thiết lập quan hệ thương mại với Trung Quốc, 139 Nhật Bản Cho đến năm 1582, quyền Tây Ban Nha khơng thu thuế thương mại hàng hóa nước đến bn bán thuộc địa Philippines Chính sách mặt biến Manila thành hải cảng sầm uất thịnh vượng khu vực ĐNA, mặc khác lại tập trung ý nước đối vị trí quần đảo này, đặc biệt thủ đô Manila Từ công hải tặc Trung Quốc đến kế hoạch xâm chiếm Philippines Thiên hoàng Nhật Bản cộng với áp lực vấn đề kinh tế nghi ngờ người nước nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sách “đóng cửa” thuộc địa vào cuối kỉ XVI Trong gần hai kỉ quyền Tây Ban Nha thực thi sách “đóng cửa” (1593-1762), Philippines tồn hoạt động kinh tế chủ yếu mang tính chất định kì thương mại thuyền buồm Manila Galleon Quan hệ thương mại với nước khu vực (thương mại nội Á) thường bị gián đoạn khơng có kết nối để tạo thành hệ thống thương điếm Tây Ban Nha châu Á Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan Để đảm bảo độc quyền việc mua hàng hóa, qui tắc kĩ lưỡng khống chế việc buôn bán nội Á đời Tây Ban Nha mở cảng Manila để trao đổi hàng hóa, áp dụng hệ thống mua sĩ hàng hóa; thương nhân châu Á khơng phép tham gia trực tiếp vào thương mại Manila Galleon nội thương Philippines mà đóng vai trị người cung cấp hàng hóa; người nước ngồi bị ngăn cấm nhập cư trừ số lượng hạn chế người Hoa người Nhật Với sách “chia để trị”, Tây Ban Nha ngăn cấm tiếp xúc cư dân xứ với người nước ngoài, người nước với chí người dân tộc theo tôn giáo khác Chịu tác động học thuyết kinh tế lên châu Âu vào nửa sau kỉ XVIII, hủy bỏ thương mại truyền thống Manila Galleon vào năm 1815 kiện Mexico giành độc lập vào năm 1820, khiến cho Tây Ban Nha nhận thức cần thiết phải gắn kết vào quan hệ thương mại với nước châu Á Tây Ban Nha bắt đầu chuyển từ sách “hạn chế” sang sách “tự thương mại” cho phép người nước thiết lập định cư Philippines vào cuối kỉ XVIII Tiến trình bắt đầu cách thận trọng vào khoảng 50 năm (1789-1833) “tự hoàn toàn” từ 1834 trở sau với sách mở cửa cảng biển cho cho phép người nước định cư tỉnh lãnh thổ Philippines Bước chuyển đưa đến thay đổi chất thương mại Philippines - từ “trung tâm phân phối 140 hàng hóa” trở thành “thị trường xuất-nhập giới” Nếu trước kỷ XIX, sản phẩm quần đảo đóng vai trị quan trọng trao đổi thương mại Philippines với Tân Tây Ban Nha nước khác khu vực; khơng có nguồn vốn đáng kể đầu tư để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Philippines vào nửa sau kỷ XIX, Philippines trở thành nước sản xuất mía đường, gai dầu, thuốc nhuộm, thuốc hàng đầu khu vực, hầu hết sản phẩm xuất sang thị trường châu Âu Mỹ Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế Philippines vào giai đoạn chủ yếu dựa vào sản xuất xuất nông sản, nguồn vốn, kỹ thuật công nghệ thị trường phụ thuộc bên ngồi Có lẽ quan trọng quyền Tây Ban Nha không tạo sở hạ tầng xã hội, tạo dựng tầng lớp nhà buôn, thương gia, nhà quản lý người địa Trong đó, tầng lớp quan cai trị, tướng lĩnh quân đội giáo chức nhà thờ sử dụng quyền lực mình, với thương gia ngoại quốc thao túng hệ thống thương mại đầu tư phát triển Điều đưa đến thất bại sách “mở cửa” thuộc địa Tây Ban Nha Chính sách “mở cửa” tạo hội cho nhập cư với số lượng lớn người nước đến Philippines tham gia vào hoạt động kinh tế Khi người nước tự mở rộng địa bàn cư trú vai trị họ kinh tế Philippines thay đổi chất Người nước bắt đầu bành trướng lực kinh tế khơng thương mại mà lĩnh vực kinh tế khác Những hoạt động kinh tế người nước ngồi đóng góp phần to lớn vào phát triển kinh tế Philippines Có thể nói sách “đóng cửa” “mở cửa” Tây Ban Nha Philippines tác động bối cảnh giới khu vực định hình đặc điểm riêng quan hệ đối ngoại quần đảo thời kỳ thuộc địa Đồng thời, sách đưa lại hệ phát triển Philippines nhiều kỷ Thậm chí Mĩ trao trả độc lập năm 1946, Philippines khơng có nhiều mối liên hệ với nước khu vực Philipines trở thành quần đảo cô lập nước láng giềng, người Philippines phải thời gian dài tìm “nguồn gốc châu Á” để thiết lập đặc tính dân tộc Điều cho thấy tai hại việc bị nước khác “đóng cửa”, cô lập thấy giá trị việc “mở cửa” “mở cửa” giá, bng xi 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Quế Châu (2014), “Vị trí thương nhân Trung Quốc tuyến thương mại thuyền buồm Manila (Philippines) Acapulco (Mexico) Tây Ban Nha (1572-1815)”, Tạp chí Khoa học giáo dục Trường Đại học sư phạm Huế, số 2, Trang: 98-108 Đặng Văn Chương, Trần Thị Quế Châu (2014), “Ngun nhân dẫn đến sách "đóng cửa" Tây Ban Nha thuộc địa Philippines cuối kỉ XVI”, Tạp chí Đơng Nam Á, số 5, tr.26-34 Trần Thị Quế Châu (2014), “From “Closed-Door” and Isolation to “Open-Door” and Intergration: Spain’s Policy in Colonial Philippines, Nineteenth Century”, The 3rd International Conference on “Asia Dynamic: Prospects and Challenges” Mahasarakham, Thailand, tr.584-594 Trần Thị Quế Châu (2015), “Cuộc chiến tranh Anh Tây Ban Nha Manila (1762-1764)”, Tạp chí Lịch sử Quân (Viện Lịch sử Quân sự), Số: 11, tr 71-75 Đặng Văn Chương, Trần Thị Quế Châu (2016), “Anh xâm chiếm Manila (17621764) tác động đến sách Tây Ban Nha thuộc địa Philippines vào cuối kỉ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, 2016, Số: 2, tr.47-57 Trần Thị Quế Châu, Lê Thành Nam (2016), “The Position of Moluccas in Commercial Rivalry between Spain and Netherlands in East Asia in Seventeenth Century”, The 4th International Conference on "Language, Society, and culture in Asian Context, Malang, Indonesia, tr.801-808 Đặng Văn Chương (chủ biên), Trần Đình Hùng, Trần Thị Quế Châu, Lê Thị Q Đức (2016), Chính sách "đóng cửa" "mở cửa" số quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX, Nxb TPHCM Trần Thị Quế Châu (2017), “Hoạt động thương mại Philippines thời kỳ thuộc địa Tây Ban Nha (XVI-XIX)”, Tạp chí Đại học Huế, Tập 126, Số 6A, tr 5-16 Trần Thị Quế Châu (2017), “Những nhân tố tác động đến thay đổi sách Tây Ban Nha người Hoa thuộc địa Philippines từ 1767 đến 1898”, Tạp chí Khoa học giáo dục Trường Đại học sư phạm Huế, số (43), tr.100-110 142 10 Trần Thị Quế Châu (2018), “Chính sách quyền Tây Ban Nha người Hoa thuộc địa Philippines (1571-1898)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Khoa học Huế, số 2, tr.83-93 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Đức An (cb), Lại Bích Ngọc (2009), Đại cương Lịch sử giới Trung đại, T1(Phương Tây), NXB CTQG, Hà Nội Beard, Michel (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, NXB Thế giới, Hà Nội Cao Minh Chơng (2007), Lịch sử Philippines, Viện Đông Nam Á, Hà Nội Đặng Văn Chương – Hà Thị Thơm (2011), “Chính sách hạn chế thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Philippin (1593-1834)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.27-33 Corpuz, Onofred (1979), Philippines, Ban Đông Nam Á, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội Hall, D.G E (1997), Lịch sử Đông Nam Á, (bản dịch Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Tùng, Đồn Thắng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Hào – Trần Khánh (2011), “Tranh giành thương mại thiết lập chế độ cai trị thuộc địa Tây Ban Nha Philipin kỉ XVI-XIX”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số12, tr.33-39 Dương Văn Huy (2010), “Những mối liên hệ thương mại Philippine với khu vực kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11 (117), tr 40 – 50 Dương Văn Huy (2010), “Thương cảng Manila (Philippines) kỉ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, tr.19-31 10 Dương Văn Huy (2011), “Người Hoa Philippin thời thuộc Tây Ban Nha (1565-1898)”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr.20-34 11 Phạm Thị Thanh Huyền (2016), Quá trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỉ XVI-đầu kỷ XIX), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Khánh (2011), “So sánh chế độ cai trị của Tây Ban Nha Mỹ Philippin thời thuộc địa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr.3-12 13 Trần Khánh (cb) (), Thông sử Đông Nam Á, Tập (Đông Nam Á thời kì thuộc địa phong trào giải phóng dân tộc (từ đầu kỉ XVI đến 1945)”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á 14 Nguyễn Văn Kim (1999), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Hà Nội 15 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỉ XV-XVII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 144 16 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á-những mối liên hệ Lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim (2011), “Bối cảnh Đông Nam Á trước xâm nhập thơn tính thuộc địa Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số10, tr.3-9 18 Lê Thị Liên (2011), Tình hình Philippin thời thuộc địa Tây Ban Nha (1762 1898), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư Phạm Huế, Huế 19 Nguyễn Thị Vĩnh Linh (2008), Quá trình Bồ Đào Nha xâm nhập vào châu Á (cuối kỷ XV - kỷ XVII), Luận văn thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 20 Lê Thị Mai (2010), Quá trình Hà Lan xâm nhập Đông Nam Á (đầu kỉ XVII cuối kỉ XVIII), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư Phạm Huế, Huế 21 Đức Ninh (cb) (1996), Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Philippin, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lương Ninh (chủ biên) – Đỗ Thanh Bình – Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Ortiz, Antonio Dominguez (2009), Tây Ban Nha ba ngàn năm lịch sử, NXB Thế giới, Hà Nội 24 V.P.Pochemkin (2001) (cb), Lịch sử ngoại giao cận đại (thế kỉ XVI-XVIII), dịch Nguyễn Trung, Học viện quan hệ Quốc tế, Hà Nội 25 F Ia Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ), Thời kỳ phong kiến, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 F Ia Pơlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xô), Thời kỳ tư chủ nghĩa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Hà Thị Thơm (2010), Chính sách cai trị Tây Ban Nha Philippin (15651762), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học Sư phạm Huế, Huế 28 Lê Thanh Thủy (2007), “Tiếp xúc hội nhập thương mại Đông Nam Á từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr.54-63 29 Lê Thanh Thủy (2009), “Sự hình thành đế chế Anh phương Đơng vai trị Cơng ty Đơng Ấn Anh kỷ XVII - XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.22-29 30 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Philippin: từ kỉ XV-XVI đến năm 1980, Viện Đào tạo mở rộng, Khoa Đông Nam Á học, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trung tâm KHXH & NVQG – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2001), Tìm hiểu lịch sử - Văn hóa Philippines, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Về thành lập công ty Đông Ấn Anh năm 1600, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á”, số11, tr.69-76 145 33 Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Minh Nguyệt (2012), “Manila dòng chảy bạc Tân giới kỷ XVI-XVIII”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7, tr.11-18 34 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Về đường phát triển nước Asean: Một số đặc điểm Chủ nghĩa tư Philippines (1946-1998), Tài liệu lưu hành nội II Tài liệu tiếng Anh 35 Abinales, P.N – Amoroso, Donna.J (2005), State and Society in the Philippines, Rowman & Littlefield publishers, Inc US 36 Agoncillo, Teodoro.A (2006), History of the Filipino People, Garotech publishing, Quezon City 37 Alip, Eufronio.M (1964), Political and Culture History of the Philippines, vol, Manila Inc, Philippines 38 Andrew, George Reid (1985), Spainish American Independence: A structural Analysis, Latin American Perspectives, vol.12, No.1, Latin America’s Colonial History 39 Arensmeyer, Elliott C (1970), “Foreign Accounts of the Chinese in the Philippines”, Philippine Studies vol.18, no.1, p.83-102 40 Atwell, William S., Ming china and the emerging world economy,c.1470-1650, Cambridge history of china.Vol.8, Cambridge university press, tr.389 395 41 Barao, Jose Eugonio (1998), “The Massacre of 1603: Chinese Perception of the Spaniards in the Philippines”, Itinerario vol 23, no.1 p.22-39 42 Barrows, David Prescott (1905), A History of the Philippines, The Bobbs – Mirrill Co, London 43 Berthold, Laufer (1908), The Relations of the Chinese to the Philippine Islands, 44 45 46 47 The Smithsonian Institution, USA Blackmar, Frank.W (1900), Spanish Colonial Policy, American Economic Association, 3rd series, vol 1, No.3, p.112-143 Blair, E, H and Robertson (1903-1909), The Philippine Islands (1493 - 1898), 55 vol, Clereland, Ohio Benitez, Conrado (1954), History of Philippines, Manila Ginn and Company, Philippines Bourne, Edward Gaylord (1907), Discovery, Conquest, and Early History of the Philippine Islands , Cleveland, OH: The Arthur H Clark Co 48 Bourne, Edward Gaylord (1962), Spain in America 1450-1580, Barnes & Noble, INC 49 Borschberg, Peter – Harrassowitz, Otto.KG (2004), Iberians in Singapore – Melaka Area (16th to 18th century), Wiesbaden 146 50 Chan, Albert (1978), “Chinese-Philippine Relations in the Late Sixteenth Century and to 1603”, Philippine Studies vol 26, no.1-2, p.51-82 51 Chandler, David P; Roff, William.R; Smail, Jonh.R.W; Steinberg, David Joel; Taylor, Robert.H; Woodside, Alexander; Wyatt, David K (1985), In Search of Southeast Asia – A Mordern History, University of Hawaii Press, Honolulu 52 Corpuz, O.D (1997), An Economic History of the Philippines, Univ Philippines Press, Quezon City 53 Costa, H.De La (1963), An American in Manila: Early American-Philippines Trade, Philippines Studies vol.11, no.2, tr.37054 Costa, Horacio de la, S.J (1992), Readings in Philippine History, Makati, Metro Manila: Bookmark, Philippines 55 Craig, Austin (1914), A Thousand Years of Philippine History before the Coming of the Spaniards, Manila, Philippines 56 Craig, Austin and Benitez, Conrado (1916), Philippine progress prior to 1898, Philippine Education Co.,Inc, Manila, Philippines 57 Cushner, Nicholas P., SJ (1971), Spain in the Philippines, Ateneo de Manila University, Quezon, Philippines 58 David, Routledge (1975), “The History of the Philippine Island in the Late Eighteeth century: Problem and Prospects”, Philippine Studies vol.23, no.1-2, p.36-52 59 Diaz-Trechuelo, Maria Lourdres (1963), “The Economic Development of the Philippines in the Second Half of the Eighteen Century”, Philippine Studies vol.11, no2, p.195-231 60 Diaz-Trechuelo, Maria Lourdres (1964), “Philippine Economic Development Plans, 1746-1779”, Philippine Studies vol.2., no2, p 203-231 61 Diaz-Trechuelo, Maria Lourdres (1965), “Eighteenth Century Philippine Economy: Mining”, Philippine Studies vol.13, no4, p.763-800 62 Diaz-Trechuelo, Maria Lourdres (1966), “Eighteenth Century Philippine Economy: Agriculture”, Philippine Studies vol.14, no1, p.65-126 63 Diaz-Trechuelo, Maria Lourdres (1966) “Eighteenth century Philippine economy: Commerce”, Philippine Studies vol.14, no2, p.253-279 64 Elliot, J.H (1963), Imperial Spain 1469-1716, Penguin Group, England 65 Elpidio R Sta Romana and Ricardo T Jose (1991), Filipino image of Japan over the centuries, Asian studies, vol 29 66 Fish, Shirley (2003), When Britain Ruled the Philippines 1762-1764, Bloomington, USA 67 147 68 Fish, Shirley (2011), The Manila-Acapulco Galleons: the treasure ships of the pacific, Authorhouse, UK 69 Flynn, Dennis O and Giraldez, Artuno (1995), “Born with a “Silver Spoon”: The Origin of World Trade in 1571, Journal of World History”, vol 6, No.2, University of Hawaii Press 70 Flynn, Dennis O and Giraldez, Artuno (1996), “China and the Spanish empire”, Revesta de historia Economica No2 71 Foreman, John (1905), The Philippine Islands, T Fisher Unwin, London 72 Fry, Howard (1985), “The Eastern Passage and Its Impact on Spanish Policy in The Philippines 1758-1790”, Philippine Studies vol.33, no.1, p.3-21 73 Garcia, Florentino Rodao (1997), Spaniard in Siam: A Contribution to the Research on Spanish in East Asia, Col Historia, Madrid 74 Garcia, Florentino Rodao (2007), The Castilians Discover Siam: Changing Visions and Self-Discovery, The Journal of the Siam Society (JSS), 95, p 1-23 75 Garcia, Florentino Rodao (2008), Departure from Asia: Spain in the Philippines and East Asia in the Nineteenth and Twentieth Centuries Sasha D Pack, ed Nation and Conflict in Modern Spain: Essays in Honour of Stanley G Payne Madison, WI: Parallel Press 76 Guillermo, Ruiz-Stovel (2009), “Chinese Merchants, Silver Galleons, and Ethnic Violence in Spanish Manila, 1603-1686”, Mexico y la Cuenca del Pacifico vol 12, no.36, p.47-63 77 Hubert Jacobs, S.J (1981), “The Discurso Politico del Gobierno Maluco of Fr Francisco Combes and its Historical Impact”, Philippine Studies vol.29, no.3&4, p.309-344 78 Iaccarino, Ubaldo (2008), “Manila as International Entrepôt: Chinese and Japanese trade with Spanish Philippines at the Close of the 16th Century”, Bulletin of Portuguese, Vol 16, tr.71-81 79 Jones, Chester Lloyd (1906), “The Spanish Administration of Philippine Commerce”, Proceedings of the American Political Science Association, vol 3, p.180-193 80 Kueh, Joshua Eng Sin (2014), The Manila Chinese: Community, trade and Empire, Doctor of Philosophy in History, Washington DC 81 Laarhoven, Ruurdje and Pinowittermans (1985), “From Blockade to Trade: early Dutch relations with Manila, 1600-1750”, Philippine Studies vol.33, no.4, p.485-504 82 Legarda, Benito JR (1955), “Two and a half centuries of the Galleon trade”, Philippines studies vol.3,no.4, tr.345-372 148 83 Legarda, Benito J., Jr (2002), After the Galleons: Foreign Trade, Economic Change and Entrepreneurship in the Nineteenth-Century Philippines, Ateneo de Manila University Press 84 Llanes, Ferdinand (1999), “The Trade Mission to Siam in 1718 in the Context of Filipinas – Siam Relations and Southeast Asian History”, Asian Studies, vol.35, p.1-11 85 Mc Hale, Thomas (1961), “The Development of American Policy towards the Philippines”, Philippine Studies vol.9, no.1, p.47-71 86 Moriss, Roger (2011), The Foundation of British Maritime Ascendancy: Resources, Logistics the State (1755-1815), Cambridge University Press 87 Pisano, Nicholas Daniel (1977), “The Spanish Pacification of the Philippines 15651600”, Thesis, University of Maryland, College Park, Maryland, USA 88 Purcell, Victor (1965), The Chinese in Southeast Asia, Oxford University Press, London 89 Quiason, S.D (1963), The English “Country trade” with Manila prior to 1708, The Philippine Economic Journal, vol II, 2, tr.64-83 90 Quiason, S.D (1966), English “Country trade” with the Philippines, 1644-1765, Quezon City, Philippines 91 Roessingh, M.H.P (1967), Dutch Relations with the Philippines: A Survey of Sources in the General State Archives, The Hague Netherlands, Asian Studies, vol.V, no 92 Roessingh, M.H.P (1968), Dutch Relations with the Philippines, 1600-1800, Asian Studies (Ruurdje Laarhoven-Casiio dịch từ Nederlanse Betrekkingenmet de Philippijnen, 1600-1800 in: Bijdragen tot de Taal-Land- en Volkenkunde, Deel 93 94 95 96 124, 4de aflevering) Ruescas, Javier & Wrana, Javier (2009), “The West Indies & Manila Galleon: The first global trade route”, International conference “The Galleon and the making pacific”, Manila, Philippines Salvador, P.Escoto (2000), “A supplement to the Chinese Explusion from the Philippines, 1764-1779”, Philippine Studies vol 48, no.2 Schurz, William Lytle (1959), The Manila Galleon, Dutton & Co, NewYork Scott, William Henry (1992), Looking for the Prehispanic Filipino, New Day Publishers, Quezon City, Philippines 97 Stanley Hon.H.E.J (1868), The Philippine Island, Moluccas, Siam, Cambodia, Japan and China at the Close of the sixteenth Century by Antonio de Morga, Hakluyt Society, London 149 98 Tarling, Nicholas (1999), The Cambridge history of Southeast Asia, Vol Two from c.1500 to c.1800, Cambridge university press 99 Tracy, James.D (1990), The Rise of Merchant Empires: Long – Distance trade in the early Modern World 1350-1750, Cambridge University Press 100 Tracy, Nicholas (1995), Manila Ransomed: The British Assault on Manila in the Seven Years War, University of Exeter Press 101 Veen, Van Ernst (2001), “VOC Strategies in the Far East (1605-1640)”, Bulletin of Portuguese/Japanese Studies, vol 3, Lisboa, Portuagal, tr.85-105 102 Villiers, John (1986), “Manila and Maluku: Trade and Warfare in the Eastern Archipelago, 1580-1640”, Philippine Studies vol 34, no.2, p.146-161 103 Wickberg, Edgar (1962), “Early Chinese Economic Influence in the Philippines, 1850-1898”, Center for East Asian Studies, The university of Kansas, p.275-285 104 Wickberg, Edgar (1964), “The Chinsese Mestizo in Philippine History”, The Journal Southeast Asian History vol.5, no.1, p.62-100 105 Wickberg, Edgar (2000), Chinese in the Philippine life, 1850-1898, Ateneo de Manila University Press 106 Zaide, Gregorio.F (1939), Philippine History and Civilization, Manila: Philippine Associated Publishers 107 Zaide, Gregorio.F (1957), Philippines Political and Cultural History, Philippines education company, Manila 108 Zaide, Gregorio.F – Zaide, Sonia (2004), Philippine History and Government, All nation publishing Co Inc, Quezon City 109 Zaide, Soria.M (1999), The Philippin – A Unique Nation, All nation publishing Co Inc, Quezon City 110 Zulueta, Francisco.M – Nebres, A Briel (2003), Philippine History and Government through the Year, Navota Press, Manila III Tài liệu tiếng Tây Ban Nha 111 Garcia, Florentino Rodao (2002), “Siam y los Contactos Exteriores de Filipinas durante el Periodo Espanol, 1520-1898”, Revista Espanola del pacifico, No.15, tr.111-126 112 Ibarra, D.Joachim, De Ereccion de la Compania de Filipinas 1785, Madrid 113 Sorano, de Francisco – Rodao, Florentino (1988), Extremo Oriente Iberico: Investigacionnes Historicas, Agencia Espanola de Cooperacion Internacional en colaboracion el centro de Estudios 150 IV Tài liệu Internet 114 Barker, Tom, “Silver, silk and Manila: Factors leading to the Manila Galleon trade”, repository Library.csuci.edu/jspui/…/37/4/TBManila Galleon.pdf 115 Barker, Thomas W (2009), “Pulling the Spanish out of the “Christian century”: Re-evaluating Spanish – Japanese relations during the seventeenth century”, http://www.arts.monash.edu.au/publications/eras 116 BaLaam, David & Veseth, Michael (2007) Wealth and Power: Mercantilism and Economic Nationalism (Đinh Thị Hiền Lương dịch), nghiencuuquocte-net-33-cntrong-thuong-cn-dan-toc-kinh-te.pdf 117 Comyn, Tomas de, The former Philippines thru foreign eyes, www.medellindigital.gov.co/ /Jagor_Fedor-The_Former_Philippines Th 118 Dunham, Samuel Astley, History spain and Portugal, Vol 5, http://www.archive.org/detail/historyofspainpoo5dunh 119 Merchant, Pranav, Economic Effects of the Spanish Conquest of the Philippines and Mercantile Theory, http://web.stanford.edu/group/journal/cgi-bin/wordpress/wpcontent/uploads/2012/09/Merchant_SocSci_2009.pdf 120 Mola, Marina Alfonso & Shaw, Carlos Martínez, An international trade port at the end of eighteenth century, http://www.iga.ucdavis.edu/Research/AllUC/conferences/2006-fall/Mola-Shaw.pdf 121 Morga, Antonio de, History of the Philippine Islands - Molucca, Siam, Cambodia, Japan and China at close of the sixteenth century, http://www.blackmask.com 122 Roessingh, M.P.H, “Dutch relations with the Philippines, 1600-1800”, asj.upd.edu.ph/mediabox/archive/ASJ-21 /roessingh.pdf 123 Stanley G Payne, A History of Spain and Portugal, libro.uca.edu/payne1/payne.pdf 124 https://es.wikipedia.org/wiki/Jer%C3%B3nimo_de_Uzt%C3%A1riz 125 Shorthistory-Sulu.Sultanate.http://sovereignsulu.webs.com/Short%20HistorySulu%20Sultanate.pdf

Ngày đăng: 16/05/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan