BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN TRANG THƯ ĐẶNG THỊ QUỲNH MAI TÌM HIỂU VỀ HANBOK TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Chuyên ngành ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Khóa h.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI NGUYỄN TRANG THƯ ĐẶNG THỊ QUỲNH MAI TÌM HIỂU VỀ HANBOK TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Chun ngành: ĐƠNG PHƯƠNG HỌC Khóa học: 2020 - 2024 Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ PHƯƠNG THƯ ĐỒNG NAI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤCNGHỆ ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG CHƯƠNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu .2 1.4 Tầm quan trọng nghiên cứu 1.5 Giới hạn nghiên cứu NGUYỄN TRANG THƯ - 162000231 1.6 Phương pháp nghiên cứu ĐẶNG THỊ QUỲNH MAI - 162000226 1.7 Cấu trúc dự kiến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài TÌM HIỂU VỀ HANBOK 2.1.1 Văn hoá PHỤC TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC 2.1.2 VănTRANG hoá Hàn Quốc 2.1.3 Văn hoá mặc 2.1.4 Khái niệm trang phục .8 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.1.5 Khái niệm Hanbok 2.2 Các nghiên cứu liên quan Chuyên ngành: ĐÔNG PHƯƠNG HỌC 2.3 Lịch sử hình thành 10 Khóa học: 2020 - 2024 2.3.1 Lịch sử đời áo Hanbok .10 2.3.2 Sự phát triển Hanbok qua thời gian 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HANBOK 15 3.1 Phân loại Hanbok 15 Người hướng dẫn: ThS TRẦN THỊ PHƯƠNG THƯ 3.2 Chất liệu 23 3.3 Màu sắc 24 3.4 Phụ kiện kèm 25 3.4.1 Giày .25 ĐỒNG NAI - 2023 3.4.2 Trang sức kẹp tóc 25 3.4.3 Ví tiền 26 3.5 Cách mặc Hanbok 26 3.5.1 Cách mặc Hanbok nam giới 26 3.5.2 Cách mặc Hanbok nữ giới .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 CHƯƠNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài Hàn Quốc quốc gia thuộc khu vực Châu Á Nhắc đến Hàn Quốc chắn nghĩ đến văn hoá, ẩm thực trang phục, nét đặc trưng đất nước mà người ta thường gọi xứ sở Kim Chi Bên cạnh Hanbok - trang phục truyền thống nét đặc trưng tiêu biểu văn hoá Hàn Quốc Hanbok đời vào thời đại Joseon, đường cong trang phục thiết kế để tôn lên nét duyên dáng cho người mặc Cách 100 năm trước, Hanbok trang phục mặc thường ngày người dân Hàn Quốc đến Hanbok người dân chọn mặc có dịp lễ đặc biệt Vì việc mặc Hanbok chiếu theo đặc trưng xã hội đại với nhiều hoạt động bên ngồi đa số phiền tối Tuy nhiên, để trì giá trị truyền thống Hanbok ( 한한한 한한한), Hanbok cách tân (한한한한) với cải tiến giúp tiện lợi cho sống hàng ngày dần trở lên phổ biến Cho nên tình yêu mà người dân Hàn Quốc dành cho trang phục lớn Thêm vào đó, phổ biến phim truyền hình cổ trang Hàn Quốc khiến cho nhiều người khắp nước quan tâm đến loại trang phục truyền thống độc đáo 1.2 Lý chọn đề tài Trong trình giao lưu hội nhập đất nước gần Hàn Quốc quảng bá thành cơng văn hố phim ảnh, âm nhạc, ẩm thực,… Hiện đa phần giới trẻ Việt Nam tìm hiểu, học hỏi theo đuổi phong cách ăn mặc Hàn Quốc Thông thường giới trẻ mặc áo thun phối với quần thụng cho ngày bình thường để cảm thấy thoải mái nhìn có phần động Nhưng số có người thích phong cách trưởng thành áo sơ mi với quần tây ống rộng, gọi phong cách Sangsoo hay cịn hiểu theo nghĩa đơn giản cơng sở Mặt khác có bạn trẻ theo đuổi phong cách Idol Kpop tiếng… Mặc dù đại có số bạn trẻ đặc biệt quan tâm trang phục truyền thống Và gần văn hố Hàn Quốc nói chung Hanbok - trang phục truyền thống Hàn Quốc nói riêng có sức ảnh hưởng lớn đến với Việt Nam đặc biệt giới trẻ Có lẽ thấy Hanbok xuất phim, MV ca nhạc truyền thống Hàn Quốc chương trình, kiện giao lưu văn hoá hai nước Việt Nam - Hàn Quốc Nhưng khơng phải tìm hiểu ý nghĩa trang phục Chính vậy, chúng em sinh viên Khoa Ngoại Ngữ, chuyên ngành tiếng Hàn đem lòng yêu mến tìm tịi, học hỏi văn hố đất nước bạn, chúng em tìm hiểu sâu trang phục truyền thống Hàn Quốc nhằm đem đến cho người nhìn khách quan rõ ràng vẻ đẹp Hàn Quốc thông qua tiểu luận 1.3 Nội dung nghiên cứu Có thể nói văn hố Hàn Quốc trở thành phần khơng thể thiếu khối văn hố phát triển mạnh mẽ khu vực Đông Bắc Á Trên giới có quốc gia có văn hố truyền thống mà lưu giữ cách nguyên vẹn ngày hôm Hàn Quốc số Văn hố Hàn Quốc thể qua nét phổ biến lối kiến trúc nhà cửa, phong cách ẩm thực, trang phục, phong tục, nghi thức, lễ hội…Và để có nhìn sâu sắc hiệu việc tìm hiểu văn hố trang phục Hàn Quốc cách dễ dàng để tiếp cận đến văn hố Hàn Quốc Vì đề tài muốn giới thiệu văn hoá Hàn Quốc chủ yếu làm rõ nguồn gốc đời phát triển Hanbok Từ thấy nét đặc biệt giá trị Hanbok qua tiểu luận - Sự phát triển Hanbok qua thời kỳ nào? - Hanbok Hàn Quốc phân loại nào? 1.4 Tầm quan trọng nghiên cứu Trang phục truyền thống nói chung Hanbok - trang phục truyền thống Hàn Quốc nói riêng thành tố văn hố quan trọng khơng thể thiếu di sản văn hố truyền thống độc đáo Trang phục truyền thống làm tôn lên sắc dân tộc chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật Vậy tầm quan trọng việc nghiên cứu ? Ta phải hiểu việc giữ gìn bảo tồn trang phục truyền thống vơ cần thiết Giới trẻ nhiều người chưa tiếp xúc với trang phục truyền thống Việc không hiểu biết trang phục truyền thống dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng Đó vào năm 2019, tờ báo Trung Quốc có tên China Daily đăng báo có chứa hình ảnh thiết kế áo dài nón mấn đội đầu tiêu đề báo “Phong cách Trung Quốc” Việc khiến người dân Việt Nam vô phẫn nộ Trung Quốc tự nhận thiết kế Việt Nam thành họ Nếu biết đến áo dài khơng có người khơng biết người coi việc thiết kế áo dài Việt Nam lại họ điều chấp nhận Không riêng trang phục nước mà Hanbok - trang phục truyền thống Hàn Quốc Cho nên giới trẻ phải trang bị cho thật nhiều kiến thức, ngồi việc hiểu biết trang phục nước nên tìm hiểu thêm nhiều kiến thức trang phục nước khác để không bị người khác dắt mũi Vậy tầm quan trọng việc phải làm rõ nguồn gốc lịch sử hình thành trang phục Từ đó, đem đến cho người giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp 1.5 Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tìm hiểu Hanbok - trang phục truyền thống Hàn Quốc Bài tiểu luận nghiên cứu dựa vào tài liệu, thông tin sưu tập từ trước tháng 2/2023 đến 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu thông qua việc thu thập liệu sách, báo có liên quan tìm hiểu đến văn hoá Hàn Quốc Hanbok 1.7 Cấu trúc dự kiến Ngồi tài liệu tham khảo mục lục đề cương có chương sau: Chương 1: Lí chọn đề tài Chương giới thiệu sơ qua đề tài nêu số lý lại chọn đề tài Tiếp đến chúng tơi tiếp tục nói tầm quan trọng, giới hạn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận Tiếp đến chương nêu số khái niệm liên quan đến đề tài bao gồm, khái niệm văn hoá, khái niệm văn hoá Hàn Quốc, khái niệm văn hoá mặc cụ thể khái niệm trang phục khái niệm Hanbok Và chương chúng tơi có nêu lịch sử hình thành phát triển Hanbok qua thời kỳ Chương 3: Tổng quan Hanbok Ở chương tập trung bàn tổng quan đồ Hanbok cụ thể hình dáng, màu sắc, chất liệu vải, phụ kiện kèm phân loại mẫu áo Hanbok khác tuỳ theo nhiều dịp người khác mặc vào ngày thường, ngày lễ, áo nam nữ, người già trẻ em Chương 4: Đánh giá nhận định Chương chúng tơi sơ lược khái niệm Áo dài Việt Nam sau đưa điểm giống khác trang phục Chương 5: Kết luận Đề tài hạn chế tư liệu phần kiến thức chúng tơi khơng đầy đủ nên cịn nhiều thiếu sót chúng tơi cố gắng thu thập nhiều văn hoá Hàn Quốc trang phục này, thấy Hanbok có ý nghĩa lớn người dân Hàn Quốc Hanbok nêu lên nét đẹp dịu dàng thoát cho người mặc Mặc dù năm trở lại Hanbok cách tân nhiều, Hanbok giữ nguyên nét đẹp dịu dàng Ngày nay, Hanbok nhiều bạn trẻ giới ý u thích Có thể thấy trang phục tiếp tục bảo tồn phát huy nữa, nét đẹp truyền thống cần lưu giữ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1 Văn hoá PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm (1999) cho rằng: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình.”(tr.10) Có thể nói văn hố khái niệm chung tổng thể nhiều khía cạnh đời sống người khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật… Nhưng có thêm cách hiểu khác văn hố cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục,…Văn hoá giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích luỹ qua thời gian dài truyền từ hệ sang hệ khác Con người chủ thể sáng tạo văn hố Trong suốt lịch sử hình thành phát triển người không ngừng sáng taọ để làm nên giá trị văn hoá Một số giá trị văn hoá người sáng tạo thân người – người có văn hoá Con người sáng tạo văn hoá, đồng thời người sản phẩm văn hoá 2.1.2 Văn hoá Hàn Quốc Chúng ta phải thừa nhận điều lan toả văn hoá Hàn Quốc lớn Nếu kinh tế gốc động văn hố thực sóng khổng lồ, xâm nhập mạnh sâu vào mặt đời sống tinh thần người Văn hoá mang đến đồng điệu, gần gũi làm người dễ gần "Văn hố có sức mạnh gắn kết người"(trích lời đệ phu nhân Hàn Quốc Kwon-Yang-Suk) Chính vậy, Hàn Quốc ln cố gắng nỗ lực để đăng cai tổ chức kiện lớn Worldcup, APEC, đại hội thể dục thể thao,… Sau kiện lớn, người nhớ đến Hàn Quốc đất nước đậm đà sắc dân tộc, thân thiện, mến khách người Hàn Quốc Hàn Quốc biết đến đất nước động không ngừng nỗ lực sáng tạo 3.1 Phân loại Hanbok 3.1.1 Hanbok nam Hanbok nam gồm: Pachi (quần), Jeogori (áo khoác) kèm với Chokki (áo lót trong) Turumaki (áo khốc ngồi) có Turumaki thay Makuja (áo khốc ngồi) Jeogori áo vét mỏng, mặc dài qua hông, tay dài Jeogori nam rộng đơn giản nữ, chúng thắt dây trước ngực Pachi quần, rộng phía hẹp phía Trên lưng có dây vải để thắt chặt lại, ống quần mắt cá chân có dây vải cột lại Kiểu Pachi trước thường có ống hẹp để thuận lợi cho việc săn bắn Tuy nhiên, việc ruộng đất buộc phải thiết kế ống rộng để thuận tiện xắn lên xuống đồng Hơn quần rộng tạo thoái mái ngồi sàn nhà Ngồi cịn có Chokki áo khốc khơng tay giống áo Ghilê Turumaki áo tay dài mặc bên ngồi, có dây thắt thành nơ trước ngực Những áo đồ mặc thêm trước - Các loại Hanbok nam giới: Dop’o: áo khoác học giả dùng từ triều đại Choson (1392 – 1910), trang phục mà người dân thường mặc tham dự buổi lễ Hakch’angui: kiểu trang phục mặc người có học thức suốt thời kì thời Koryo (918-1392) thời Choson (1392-1910) Shimui: trang phục mặc người tri thức họ rảnh rỗi Cái tên Shimui xuất phát từ cảm giác người xem trang phục T’eol Magoja: Magoja trang phục ngừơi sống Manchurian Nó trở nên phổ biến Hàn Quốc từ sau Deawongun-một trị gia cuối triều 15 đại Choson trở lại từ tách biệt người sống Mansextơ (Anh) mặc loại trang phục Nó thường mặc dể giữ cho thể ấm áp xem quý phái Jignyeongp’o: trang phục giống áo choàng xuất suốt thời kỳ Koryo (918-1392) mặc viên chức cấp thấp Từ triều đại Choson (1392-1910), trang phục thường dân mặc 3.1.2 Hanbok nữ Hanbok nữ nhiều lớp áo, màu sắc lại tươi Hanbok tốt lên nét kín đáo, dịu dáng, khuôn phép người phụ nữ Hàn Quốc Hanbok có cánh tay áo cong, cổ trắng hẹp nơ thắt bên áo hanbok nữ điểm để đánh giá vẻ đẹp Hanbok nữ gồm: Jeogori(váy), Turumaki, cịn có quần lót Pachi(quần) Jeogori nữ giống Jeogori nam ngắn hơn, dài đến ngực Mặt khác, Jeogori nữ thay đổi theo thời gian Jeogori Vào cuối thời Choson dài đến cổ tay với băng vải bao phủ phần ngực Dongchong có tác dụng làm bậc phần cổ người phụ nữ Trên ngực có hai sợi dây dài để thắt thành hình nơ Gat – Jeogori lớn so với Jeogori thường, bên vải lơng mao để giữ ấm thể, phía lớp vải lụa Chima: váy gồm ba mảnh, phía ngực may chặt lại, váy may dài đến mắt cá chân giúp che hoàn toàn đường cong thể nữ giới Giống với quần nam giới, Chima nâng lên giúp người mặc thoải mái ngồi xổm vị trí khác làm việc nhà Kể từ váy thiết kế để thích hợp cho tất kích cỡ, phải điều chỉnh khăn thắt lưng Chiều dài váy đa dạng Váy cịn có tác dụng làm cho chân phụ nữ dài nhờ phụ nữ trông cao mặc Phụ nữ trông duyên dáng váy họ đứng ngồi 16