Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT HANBOK – ÁO TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Minh Dậu Sinh viên thực : Bùi Đức Mậu Lớp : QLVH 7B Hà Nội – 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa việc nghiên cứu: CHƢƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀN QUỐC 1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc 1.1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc 1.1.2 Hàn Quốc ngày 13 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế Hàn Quốc 14 2.1 Địa lý Hàn Quốc 14 1.2.2 Khí hậu Hàn Quốc 16 1.2.3 Kinh tế Hàn Quốc 17 1.3 Khái quát văn hóa- xã hội Hàn Quốc 19 1.3.1 Khái quát văn hóa Hàn Quốc 19 1.3.2 Khái quát xã hội Hàn Quốc 22 CHƢƠNG II: HANBOK-ÁO TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC 25 2.1 Lịch sử đời phát triển áo Hanbok 25 2.1.1 Khái quát trang phục truyền thống 25 2.1.2 Trang phục truyền thống Hàn Quốc 26 2.1.3 Lịch sử đời áo Hanbok 30 2.1.4 Sự phát triển Hanbok qua thời gian 32 2 Nét đặc trưng Hanbok 34 2.2.1 Cấu tạo áo Hanbọk 34 2.2.2 Phân loại Hanbok 35 2.2.3 Cách mặc hanbok 40 2.4 Biểu tượng hanbok 43 2.2.5 Cách tân áo Hanbok 44 CHƢƠNG III: HÀN QUỐC VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ÁO HANBOK 49 3.1.Hàn Quốc với việc bảo tồn áo han bok 49 3.2 Hàn Quốc với việc phát huy áo hanbok 53 3.3.Làn sóng văn hóa Hàn Quốc áo Hanbok Việt Nam 56 3.1 Làn sóng văn hóa Hàn Quốc 56 3.3.2 Áo Hanbok Việt Nam 59 3.4.Từ áo truyền thống Hanbok suy nghĩ việc bảo tồn phát huy áo dài Việt Nam 61 KẾT LUẬN 66 PHỤ LỤC 67 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước Hàn Quốc xinh đẹp, xứ sở Kim Chi, với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đặc biệt có bề dày truyền thống văn hóa lâu đời Khoảng gẩn hai thập niên trở trước giới co Việt Nam, nhiều người biết it Hàn Quốc nam gần xã hội phát triển, khoa học công nghệ tiên tiến đại cung với giao lưu văn hóa quốc gia với Nhờ mà văn hóa Hàn Quốc có sức ảnh hưởng lan tỏa lớn đặc biệt nhiều nước khu vực châu Á Internet, báo chí, truyền hình (phim truyện) nhân tố quan trọng việc du nhập sóng văn hóa Hàn Thơng qua đó, văn hóa Hàn có ảnh hưởng đến sống hàng ngày giới trẻ Hàn nước khác tác động tương đối sâu sắc tới phong cách sống, nếp sống, gu thẩm mĩ người Việt Nam đặc biệt tầng lớp thiếu niên Trong trình giao lưu, hội nhập, việc gaio lưu với nhiều văn hóa đồng nghĩa với việc tiếp thu văn hóa giới việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc Người Việt tự hào Con Rồng Cháu Tiên, tự hào văn hiến ngàn năm việc phát triển tìm hiểu văn hóa nước ngồi điều bổ ích nhấn mạnh thể truyền thống hiếu học ham hiểu biêt chóng ta Là sinh viên năm cuối khoa Quản Lí Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội với lịng say mê tìm hiểu văn hóa Việt Nam ngồi muốn tìm hiểu thêm đất nước Hàn Quốc động, tươi đẹp… Tôi chọn đề tài Hanbok-áo truyền thống Hàn Quốc đẻ muốn bước đầu tìm tịi khám phá văn hóa đất nước Việc tìm hiểu văn hóa chinh để hội nhập văn hóa, giao lưu văn hóa tinh thần học hỏi tơn trọng giữ gìn giá trị văn hóa , giá trị nhân văn , giá trị thẩm mĩ Mục đích nghiên cứu: Đề tài muốn giới thiệu Hàn Quốc chủ yếu làm rõ nguồn gốc đời phát triển nét đặc trưng Hanbok Từ thấy điểm đặc biệt giá trị văn hóa Hàn Quốc qua Hanbok Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối với người nghiên cứu nhà Hàn Quốc học trang phục truyền thống Hàn Quốc đánh giá nhìn nhận phong phú nhiều góc độ da dạng hình thức khác Có nguời nghiên cứu sâu nguồn gốc xuất xứ, chất liệu cấu tạo ,cách làm ,màu săc kiểu dáng…của áo Hanbok.Cịn tơi muốn giới thiệu Hanbok, nét đặc trưng tiêu biểu Han bok ảnh hưởng người Việt Vì đối tượng nghiên cứu “Hanbok-trang phục truyền thống người Hàn Quốc” Bằng thông tin thu thập đựoc, kết hợp với vốn hiểu biết, tìm tịi suy nghĩ thân Tơi hi vọng đề tài nhận góp ý ủng hộ phát triển phong phú ý nghĩa thiết thực Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên nghành, phương pháp tổng hợp liệt kê, vấn, sưu tầm, khái quát xử lý hình ảnh thông tin tài liệu Ý nghĩa việc nghiên cứu: Thơng qua đề tài này, tơi muốn tìm hiểu rõ Hàn Quốc , giúp cho nhiều người có nhìn hệ thống trang phục truyền thống Hàn Quốc mà lâu biết qua sách báo, phim ảnh, truyền hình giúp tư liệu cho muốn tìm hiểu văn hóa trang phục Hàn Quốc Bố cục đề tài không kể phần mở đầu kết luận bao gồm chương CHƢƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀN QUỐC 1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc 1.1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc Ở Việt Nam có truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ.Người Việt Nam tự hào Rồng cháu Tiên Hàn Quốc khởi đầu nước Triều Tiên năm 2333 trước Công nguyên, Dangun, người trai huyền thoại Hoàng đế nhà trời phụ nữ lạc gấu, thành lập nên quốc gia Các nhà lịch sử học coi kỷ nguyên lịch sử Hàn Quốc quốc gia Gojoseon (Joseon cổ) Người ta cho Hàn Quốc cổ xưa có đặc điểm quốc gia thành thị độc lập nhỏ bé, cộng động thị tộc sát nhập với tạo thành Quốc gia thành thị thống thành thị tộc với cấu trúc trị phức tạp, chí cịn tạo thành quốc gia Trong số nhiều thị tộc này, Goguryeo (37 B.C đến A.D 668), có vị trị dọc theo vùng trung lưu sông Amnokgang (Yalu), thị tộc lớn mạnh trở thành vương quốc Các đội quân hiếu chiến Goguryeo phục thị tộc láng giềng, vào năm 313, đội qn chí cịn đóng chiếm vùng biên cương nước Lolang, Trung Quốc Baekje (18 trước CN đến năm 660 sau CN) phát triển mạnh mẽ từ quốc gia thị tộc phía Nam sơng Hangang Con sơng vùng phụ cận Seoul ngày nay, vương quốc liên hợp giống với vương quốc Goguryeo Trong suốt triều đại vua Geunchogo (từ năm 346 đến năm 370), Baekje phát triển thành quốc gia tập trung quý tộc Vương quốc Shilla (năm 57 trước CN đến 935 sau CN) nằm vị trí xa phía Nam bán đảo, ban đầu quốc gia yếu phát triển số ba quốc gia Tuy nhiên, có xa cách mang tính địa lý ảnh hưởng từ Trung Quốc, quốc gia mở rộng với thực hành ý tưởng khác với Trung Quốc Xã hội có xu hướng phân chia giai cấp rõ rệt sau phát triển Tổ chức Hwarang (Hoa niên), tổ chức độc phát triển nghiên cứu Phật giáo 1.1.1.1.Vƣơng quốc Shilla thống vƣơng quốc Balhae Cho đến kỷ thứ 6, Vương quốc Shilla xâm chiếm vương quốc Gaya láng giềng, nhóm quốc gia thành thị củng cố phát triển khu vực đông nam bán đảo từ kỷ thứ kỷ thứ Vương quốc Shilla có mối quan hệ đồng minh mặt quân với nhà Đường Trung Quốc phục nước Goguryeo Baekje Sau đó, Silla chiến đấu chống lại nhà Đường, sau vạch trần tham vọng sát nhập lãnh thổ Goguryeo Baekje Silla đẩy lùi Trung Quốc vào năm 676 Sau vào năm 698, người dân sống vương quốc Goguryo sống phía Trung Nam Mãn châu lập nên vương quốc Balhae Balhae bao gồm người dân vương quốc Goguryeo mà lượng lớn dân số vùng Mangan Balhae lập hệ thống phủ với trung tâm năm thủ đô địa phương, kiểu mẫu sau cấu hành vương quốc Goguryeo Balhae phát triển văn hóa tiên tiến bắt nguồn từ vương quốc Goguryeo Sự thịnh vượng vương quốc Balhae đạt đỉnh cao nửa đầu kỷ thứ chín với xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn từ sông Amur phía Bắc sơng Kaiyuan phía Nam, từ Mãn Châu phía Tây Quốc gia thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Thổ Nhì Kỹ Nhật Bản Balhae tồn đến tận năm 926, nước bị chiếm đóng người Khistan Rất nhiều giai cấp cầm quyền, hầu hết người dân bán đảo Triều Tiên, di chuyển xuống phía Nam tham gia vào việc xây dựng nên vương triều Goryeo Silla thống đảo Triều Tiên vào năm 668 đạt tới đỉnh sức mạnh thịnh vượng vào kỷ thứ Vương quốc nỗ lực việc thiết lập nên đất nước Phật giáo Đền Pulguksa xây dựng thời kỳ Silla thống Tuy nhiên, quốc gia tôn thờ đạo Phật bắt đầu phát triển việc cho phép giới quý tộc sống sống xa xỉ Ngồi ra, có bất đồng nhà lãnh đạo địa phương đòi hỏi quyền lực hai quốc gia chiếm đóng Goguryeo Baekje Vào năm 935, vua Silla thức từ bỏ cung điện vương triều thành lập Goryeo 1.1.1.2 Goryeo Bán đảo Triều Tiên trị quyền độc từ thống vương quốc Silla từ năm 668 trì phụ thuộc mặt trị, văn hóa di sản văn hóa Cả vương quốc Goryeo (918-1392) Joseon (1392-1910) củng cố quyền lực phát triển văn hóa, đồng thời đẩy lùi nước ngoại xâm Khitans, Mông Cổ Nhật Bản Vương quốc Goryeo Wang Geon lập nên, vị tướng phục vụ quyền Gungye, hoàng từ bị trục xuất vương triều Silla Chọn nơi ông sinh ra, Songak (là Gaesong ngày nay) làm thủ đơ, Wang Geon tun bố mục đích lấy lại lãnh thổ vương quốc Goguryeo phía Đơng Bắc Trung Quốc Ông đặt tên vương triều Goryeo, tên nước Hàn Quốc ngày Mặc dù vương quốc Goryeo không lấy lại vùng đất mất, vương quốc phát triển văn hóa đại diện cheongja, loại gốm xanh văn hóa Phật giáo phát triển mạnh mẽ Và không so sánh giá trị với in chữ di chuyển vào năm 1234, Gutenberg Đức sáng tạo hai kỷ Trong thời gian này, nghệ sỹ đầy tài Hàn Quốc hòan thành nhiệm vụ phi thường khắc hầu hết quy tắc Phật giáo lên khắc in lớn Các khắc in này, gồm 80.000 bản, làm với mục đích cầu mong phù hộ Phật giáo sức mạnh kẻ thù xâm lược Mông Cổ Những khắc gọi Tripitaka Koreana ngày lưu trữ đền Haeinsa Trong năm tiếp đó, vương quốc Goryeo bị suy yếu đấu tranh nội học giả chiến binh, đạo Khổng đạo Phật Sự công Mông Cổ bắt đầu văo năm 1231, làm cho Goryeo trở thành quốc gia lệ thuộc gần kỷ mặc kháng cự mãnh liệt người dân triều đại Goryeo 1.1.1.3 Joseon Vào năm 1392, Tướng quân Yi Seong-gye lập nên vường quốc có tên Joseon Hệ thống cai trị vương quốc nhằm chống lại ảnh hưởng to lớn Phật giáo suốt thời kỳ Goryeo, ủng hộ đạo Khổng triết lý đầu vương quốc Bộ phận thống trị vương quốc Joseon cai trị vương quốc với hệ thống trị cân Một hệ thống thi quốc gia thực đển chọn hệ thống quan lại phủ Các thi coi sở cho thống xã hội hoạt động mang tính trí thức suốt thời kỳ Đây xã hội tôn thờ đạo Khổng, nhiên coi trọng nghiên cứu học thuật không trọng thương mại sản xuất Trong suốt triều đại vua Sejong (1418-1450), vương triều thứ sáu triều đại Joseon, Hàn Quốc chứng kiến phát triển không ngờ văn hóa nghệ thuật Dưới bảo trợ đức vua, học giải hoang cung phát minh bảng chữ Hàn Quốc, gọi Hangeul Nó gọi Hunminjeongeum có nghĩa "một hệ thống chữ để giáo dục dân chúng" Mối quan tâm vua Sejong tới thiên văn học điều dễ hiểu Đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát, địa cầu đồ thiên văn làm theo u cầu ơng Ơng nhường ngai vàng cho trai ông, vua Munjong (14501452), song qua đời ơng đưa Hồng tử Danjong 11 tuổi lên ngơi vua Vào năm 1455, hồng tử Suyangdaegun, vua Danjong, lật đổ ngai vàng vị hoàng để trẻ tuổi Suyangdaegun trở thành vua Sejo (14551448) Ông lập nên hệ thống hợp cho phủ thơng qua việc in ấn tóm tắt luật có tên gọi "Gyeongguk Daejeon" Vào năm 1592, Nhật Bản xâm chiếm vương triều Joseon để lát đường sang xâm lược Trung Quốc Tại biển, đô đốc Yi Sun-sin (1545-1598), nhân vật tơn kính lịch sử Hàn Quốc, huy hàng loạt công thủy quân oanh liệt chống lại đội quân Nhật Bản, với "Geobukseon" (thuyền rùa) coi thuyền chiến làm sắt giới Còn mặt đất, chiến binh nơng dân tình nguyện đội ngũ tăng lữ Phật giáo dũng cảm chống lại kẻ thù Nhật Bản bắt đầu rút lui khỏi Hàn Quốc sau chết Tư lệnh Toyotomo Hideyoshi Cuộc chiến cuối kết thúc vào năm 1598, song ảnh hưởng vơ to lớn tới vương triều Joswon Nhà Minh Trung Quốc Trong suốt thời gian diễn chiến tranh, nhiều nghệ sỹ, thợ thuyền, phu khuân vác bị cưỡng ép mang sang Nhật Bản Từ đầu kỷ 17, phong trào với tên gọi Silhak, có nghĩa phong trào học tập thiết thực, tạo nên động lực to lớn cho học giả theo đuổi chủ nghĩa tự do, phương sách để xây dựng nên xã hội đại Phong trào mạnh mẽ đề nghị việc cải thiện nông nghiệp công nghiệp đồng thời thực cải cách phân chia đất đai Tuy vậy, quý tộc phủ bảo thủ khơng sẵn sàng ủng hộ thay đổi mạnh mẽ Trong nửa sau thời kỳ Joseon, quyền tầng lớp bắt đầu có biểu tư tưởng bè phái Để thay đổi tình hình trị không mong đợi này, vua Yeongjo (1724-1776) chí đề sách cơng Ông củng cố quyền lực vương triều ổn định mặt trị Vua Jeongjo (1776-1800) trì sách cơng lập nên thư viện triều đình để gìn giữ tài liệu ghi chép vương triều Ông khởi xướng cải cách trị văn hóa khác Giai đoạn chứng cho bùng nổ Silhak Một số học giả có tên tuổi viết cơng trình tiến đề việc cải cách nơng nghiệp cơng nghiệp, số ý tưởng triều đình chấp thuận 1.1.1.4 Thời kỳ chiếm đóng thực dân Nhật Phong trào độc lập Hàn Quốc Vào kỷ 19, Hàn Quốc trở thành 'Quốc gia ẩn dật', phản đối cách cứng rắn đòi hỏi Phương tây quan hệ ngoại giao thương mại Cùng thời gian đó, số nước châu Á châu Âu với tham vọng chủ nghĩa đế quốc cạnh tranh để giành quyền ảnh hưởng bán đảo Nhật Bản, sau thắng Trung Quốc Nga chiến tranh, thơn tính Hàn Quốc thực cai trị thực dân từ năm 1910 Chế độ cai trị thực dân Nhật Bản kích thích nhà yêu nước Hàn Quốc, trí thức Nhật Bản bày tỏ căm phẫn trước sách đồng hóa ngang nhiên Nhật Bản, chí việc cấm giảng dạy tiếng Hàn trường học Hàn Quốc Vào tháng 3, năm 1919, người dân Hàn Quốc tổ chức phản phạm vi nước hàng nghìn người hy sinh Mặc dù phong trào thất bại, Phong trào độc lập 1/3 tạo nên mối liên kết vững vàng tinh thần dân tộc tinh thần yêu nước người dân Hàn Quốc Phong trào dẫn tới sựt hành một phủ lâm thời Thượng Hải, Trung Quốc, đấu tranh có tổ chức trang bị để chống lại thực dân Nhật Mãn Châu Phong trào độc lập người Hàn Quốc kỷ niệm vào 1/3 hàng năm, coi ngày lễ toàn quốc Cuộc sống người Hàn Quốc trở nên khốn khổ thống trị thực dân Nhật tận Nhật Bản bị đánh bại chiến thứ hai Trong suốt thời kỳ chiếm đóng này, bóc lột kinh tế Nhật Bản tiếp diễn 1.1.1.5 Thành lập Nƣớc Đại Hàn Dân Quốc( Hàn Quốc) Người dân Hàn Quốc vui mừng Nhật bị đánh bại chiến thứ lần thứ hai Tuy nhiên, niềm vui họ ngắn ngủi Tự không đem lại độc lập mà người Hàn Quốc chiến đấu ác liệt để giành lấy 10 69 Hunminjeongeum-hệ thốngngữ âm để dạy dân chúng Các quan chức cấp cao Chính phủ Lâm thời Hàn quốc Thượng Hải chụp ảnh kỷ niệm (1945) Chân dung vua Sejong Lễ phong Chính phủ nước Đại Hàn Dân Quốc (15/8/1948) 70 Mùa xuân đảo Anmyeondo Mùa thu núi juwangsan Mùa hè đảo Baengnyeongdo Mùa đơng núi Deokyusan 71 Gia đình Hàn Quốc trang phục áo hanbok Áo hanbok nữ 72 Áo hanbok đàn ơng mặc làm việc ngồi đồng Áo hanbok trẻ em 73 Áo hanbok đám cưới Áo hanbok hôn lễ 74 Ảnh người dân mặc áo hanbok ngày lễ phật đản (1977) Ảnh đàn ông mặc áo hanbok ngày hội bắn cung 75 Nam nữ Hàn Quốc mặc hanbok lễ hội Bé gái mặc hanbok sinh nhật 76 Mặc áo hanbok ngày lễ mẹ (1978) Áo hanbok sử dụng nghệ thuật 77 Tang phục Hanbok Áo hanbok nghi thức viếng đám tang 78 Áo hanbok mùa hè Áo hanbok trò chơi bếp bênh 79 Áo hanbok quan đại thần Áo hanbok quan võ 80 Áo hanbok nhà vua Áo hanbok cung đình 81 Áo choàng hanbok tầng lớp quý tộc Áo hanbok phụ nữ tầng lớp thời phong kiến 82 Áo Hanbok Nam cách tân Hanbok phụ nữ 83 ... CHƢƠNG II: HANBOK- ÁO TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC 25 2.1 Lịch sử đời phát triển áo Hanbok 25 2.1.1 Khái quát trang phục truyền thống 25 2.1.2 Trang phục truyền thống Hàn Quốc 26... bảo tồn áo han bok 49 3.2 Hàn Quốc với việc phát huy áo hanbok 53 3.3.Làn sóng văn hóa Hàn Quốc áo Hanbok Việt Nam 56 3.1 Làn sóng văn hóa Hàn Quốc 56 3.3.2 Áo Hanbok Việt... HÀN QUỐC 1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc 1.1.1 Khái quát lịch sử Hàn Quốc 1.1.2 Hàn Quốc ngày 13 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế Hàn Quốc 14 2.1 Địa lý Hàn Quốc