1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,61 KB
File đính kèm Tài liệu phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.zip (23 KB)

Nội dung

Bài thơ Việc Bắc của nhà thơ Tố Hữu xoay quanh cuộc sống và công việc của người dân nông thôn ở miền Bắc Việt Nam. Thông qua ngôn từ chân thực và hình ảnh sống động, tác giả miêu tả chân thật khó khăn, khát vọng và sự kiên trì của người lao động trong việc xây dựng và nâng cao cuộc sống của mình.

VIỆT BẮC Có nhà thơ viết lời nồng nàn: “Mà nói trái tim anh Rất chân thực chia phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho anh phần để em yêu.” Người yêu thơ mệnh danh cho thi sĩ nhà thơ đến từ xứ Huế mộng mơ, cánh chim đầu đàn vạch hướng cho thơ ca VN đại, người bắt cầu nói linh diệu hình thức thơ thơ ca cách mạng Ơng TH người qua đời mang theo tuyệt phẩm VB để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc (Trích đề) Bức tranh chia ly kẻ với người “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm ” Việt Bắc đời giai đoạn chuyển giao kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội Tác giả viết chia tay đầy lưu luyến Việt Bắc người cán chia tay niềm vui thắng lợi, có lưu luyến mà khơng buồn đau, có bâng khuâng mà tin tưởng, gắn bó Đoạn thơ lời nhắn nhủ đồng bào VB người cán ngày gian khổ, thiếu thốn vùng cách mạng, gắn liền với kiện lịch sử quan trọng, với nghĩa trọng thân tình Trước hết, tâm trạng người lại (4 câu đầu) “Mình có nhớ ta? Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” Hai câu hỏi liên tiếp lặp lại nốt nhấn láy ngân lên âm hưởng da diết xuất phát từ trái tim thương nhớ, câu hỏi đầu nhắc đến kỉ niệm “thiết tha mặn nồng” tình u, cịn câu hỏi sau gợi đến tình cảm cội nguồn “nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” khiến cho người đọc liên tưởng tới câu thành ngữ “uống nước nhớ nguồn”, lời dặn dị nhắc nhở kín đáo người xuôi đừng quên VB quê hương, nguồn cội cách mạng Lối xưng hơ “ta”, “mình” ngào đơi lứa tâm tình khúc hát giao duyên, cách vợ chồng âu yếm gọi nhau, thể hịa quyện gắn bó, lịng thủy chung người cán quê hương cách mạng Nỗi niềm Tố Hữu sống dậy theo dòng chảy thời gian“Mười lăm năm ấy”, Tố Hữu khơng tính thời gian ngày, tháng, năm mà đo chiều dài thương nhớ qua kỉ niệm, đồng cam cộng khổ đồng bào cán Tứ thơ có dáng dấp câu Kiều tuyệt bút “Những ước nơi ao/ 15 năm biết tình”, 15 năm khoảng thời gian Kim Kiều xa cách hướng Không thế, tâm trạng người xuôi (4 câu sau) “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm ” Tiếng hát tha thiết người dân vang lên buổi chia ly làm khơng khí tiễn đưa thêm phần xao xuyến, lưu luyến Cái khéo TH không nói rõ cụ thể tiếng hát mà mơ hồ gọi “tiếng ai” đồng vọng từ bãi bờ kí ức làm người ngập ngừng khơng nỡ rời bước Các từ láy “tha thiết, buâng khuâng, bồn chồn” phép đảo ngữ câu thơ lục bát vịng sóng cảm xúc lan tỏa nhiều cung bậc, tạo nên khơng khí mến thương, nán níu Dưới nhìn trìu mến người đi, người lại lên sắc áo chàm mộc mạc vùng q đồi núi khơng nói nên lời bộn bề cảm xúc, điều muốn nói, nói chưa đủ, chưa thỏa Cử “cầm tay nhau” hành động thay lời muốn nói, hành động phi ngơn ngữ lại có tính biểu cảm cao Khi ngôn ngữ tỏ bất lực ngơn ngữ ánh mắt bàn tay lại chất chứa thương mến Văn học nhiều lần làm người đọc thổn thức với nắm tay: nắm tay tình đồng chí “Thương tay nắm lấy bàn tay”, nắm tay truyền cho niềm tin người lính tuyến đường Trường Sơn “Bắt tay qua cửa lính vỡ rồi” Dấu ba chấm cuối đoạn thơ nốt lặng khn nhạc tình ca chia ly, điều cất thành lời đọng lại dấu ba chấm DÀN BÀI ĐOẠN Kỉ niệm VB năm tháng kháng chiến – tình cảm VB cán “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?” Trước hết, Lời người nhắn nhủ đừng quên VB (4 câu đầu) “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Những gian khổ, thiếu thốn, khó khăn cách mạng cịn trứng nước vòng vây kẻ thù, tươi vui, lạc quan gian nan, cực Điệp từ “nhớ” lặp lặp lại mang nhiều sắc thái ý nghĩa: nhớ nỗi nhớ, ghi nhớ, nhắc nhở…Nhà thơ sử dụng hàng loạt hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc từ thực tế đời sống kháng chiến “Mưa nguồn suối lũ, mây mù” đặc trưng thời tiết VB ngày khắc nghiệt, gợi gian nan, vất vả quấn lấy sống nơi Biện pháp liệt kê “những, cùng” cho thấy khó khăn diễn dồn dập, liên tục “Chiến khu” mảnh đất tình yêu tình đồng chí, đồng đội, tình qn dân thêm mặn mà son sắt “miếng cơm chấm muối” đến tâm tư “mối thù nặng vai” cụ thể hóa, vật chất hóa mối thù nhân dân ta với quân xâm lược Biện pháp tiểu đối hai vế “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” làm bật lên đời sống gian khổ lòng căm thù giặc oằn nặng vai, có nghĩa mối thù tình cảm trừu tượng khơng thể thấy, sờ nói “mối thù nặng vai” trọng lượng hóa cách cụ thể Hai hình ảnh đối xứng kết lại với tạo nên ý nghĩa mẻ, sâu sa: mối tình đồn kết chiến đấu chung gian khổ, mang mối thù cội nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng vang dội, chiến cơng chói lọi Khơng thế, Lời bày tỏ tình cảm đồng bào VB cán (8 câu cịn lại) “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, cịn nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?” Cay đắng gian khổ khơng che lấp nghĩa tình Tác giả diễn đạt hay tình đồng bào Việt Bắc theo kiểu diễn đạt kín đáo tha thiết ca dao “Rừng núi” cách nói hốn dụ nói tâm tình nhân dân VB, “Rừng núi nhớ ai” muốn nói đồng bào VB nhớ người cán kháng chiến Tấm lòng thơm thảo đồng bào VB giành ăn “trám”, “măng” cho đội với ước mong có ngày họ trở lại, “trám”, “măng” để “rụng” , “già” khơng ăn, khơng hái- mượn thừa để nói thiếu diễn tả trống vắng mênh mang người lại Câu thơ “Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son” có cấu trúc đẹp, hài hòa tiểu đối khiến màu son nghĩ tình VB hắt sang lên trời lau xám nghèo khó Những mái nhà lợp tranh, cọ nghèo nàn, ngon lau xám hiu hắt trước gió, bữa ăn tồn sắn, khoai lòng người dân CM, với kháng chiến thật “đậm đà lòng son”, thủy chung ân nghĩa Biện pháp đảo ngữ “Hắt hiu lau xám” “ đậm đà lòng son” làm rõ lòng cao quý, đùm bọc, che chở nhân dân với cán Trong 15, đất trời VB quân dân làm nên chiến công “kháng Nhật”, “thuở Minh” gắn liền với kiện trọng đại lịch sử cách mạng Việt Nam Từ “mình” xuất lần, có tính đa nghĩa, “mình” vừa người đi, vừa phân thân chủ thể trữ tình Đồng bào VB muốn nhắc nhở người cán phải nhớ đến phẩm chất tốt đẹp trước đây, đừng tự đánh hồn cảnh Câu thơ cuối có đổi chỗ thú vị tạo nên tính chất mẻ, độc đáo câu thơ lục bát, “Tân Trào”, “Hồng Thái”, “mái đình”, “cây đa” có giá trị lịch sử to lớn trở thành phần máu thịt, trái tim tác giả DÀN BÀI ĐOẠN Nhớ thiên nhiên người tranh tứ bình (bức tranh bốn mùa) Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung … Tranh tứ bình loại hình nghệ thuật phổ biến thời kì trung đại, mơ tả mặt biểu tượng Nếu loài vật: Long – lân – quy – phụng Nếu thực vật: Tùng – cúc – trúc – mai Nếu người: Cầm – kì – thi – họa Bốn câu lục bát tạo thành tranh hợp thành tứ bình miêu tả vẻ đẹp bốn mùa năm Trước hết, Nỗi nhớ nhung cảnh người VB (2 câu đầu) “Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Trong nỗi nhớ người đi, hình ảnh “hoa”, “người” đồng soi chiếu vào Hễ nhớ đền người bóng hoa, nhớ hoa hình người Cách xưng hơ – ta ca dao thể tình cảm gắn bó cán kháng chiến nhân dân VB, làm cho lời thơ vừa ngào tha thiết, vừa đậm đà màu sắc dân tộc Cảnh làm cho người, người gắn với cảnh, quyện hòa tổ điểm cho nhau, điều làm cho TN VB không hoang vu, buồn tẻ mà trái lại tràn đầy sức sống đất nước Không thế, cụ thể hóa nỗi nhớ vẻ đẹp cảnh VB qua bốn mùa: đơng-xn-hạ-thu (8 câu cịn lại Bức tranh mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.” Hai câu thơ mở rộng không gian nghệ thuật với chiều rộng mênh mông rừng xanh, chiều cao ngút ngàn đèo núi, bầu trời Bức tranh mùa đông truyền thẳng đến người đọc ấn tượng mùa đông rừng lại biếc xanh, tràn đầy sức sống, tươi tắn Đột ngột màu đỏ tươi rói hoa chuối rừng cháy bừng lên bó đuốc vừa ấm lịng, vừa vui mắt Sự tương phản hai màu sắc “xanh”, “đỏ” mà hài hịa làm cho tranh núi rừng khơng cịn lạnh lẽo, hoang vu Tố Hữu không vẽ tranh hoa bình thường mà cịn chớp lấy khoảnh khắc điện ảnh người tỏa sáng đèo cao Đồng bào VB lúc rừng thăm rẫy làm mương gài sẵn dao thắt lưng, người đứng núi cao, ánh nắng chiếu vào lưỡi dao thắt lưng lóe sáng gợi tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng Đảo ngữ “nắng ánh” vừa tạo hòa nhập thiên nhiên người, vừa biểu vẻ đẹp lung linh người VB Bức tranh mùa đông Tố Hữu khiến cho người ta liên tưởng tới “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi “Thạch lưu hiên phun thuốc đỏ Bức tranh mùa xuân “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Nếu phương Nam đón xuấn sắc màu vàng, phương Bắc đón xn sắc đào hồng VB chào xuân sắc trắng mơ màng hoa mai, hoa mơ hoa mận Cái xanh trầm tĩnh nhường chỗ cho “trắng” hoa mơ rừng, màu trắng miên, tinh khiết, đẹp đến nao lòng Sắc trắng phủ kín thời gian khơng gian trắng khiết hoa mơ, màu trắng ngà nón, sợi giang Động từ “chuốt” trau chuốt, làm mềm mại chữ “từng” gợi tả đức tính cần mẫn, tỉ mỉ, có khéo tay “chuốt sợi giang” để đan thành nón xinh xắn – nét đặc trưng VB Đó vẻ đẹp người lao động cần cù, tài hoa, khéo léo kí thác vào sợi giang tâm hồn Bức tranh mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình” Âm tiếng ve kêu khơng dứt màu vàng chói chang chang “rừng phách” Những nhạc sĩ tí hon mùa hè tấu lên khúc vĩ cầm quen thuộc khiến không gian trở nên tưng bừng, rộn rã Việc sử dụng màu vàng độc quyền mùa thu để vẽ mùa hè khiến cho người đọc có cảm giác nhìn vào mùa hè mà gữ ngỡ xem tranh vẽ màu thu Van Gogh Hình ảnh “đổ vàng” có bát màu sóng sánh đổ loang rừng phách, chữ “đổ” sử dụng cách tinh tế nhấn mạnh khía cạnh mau lẹ việc biến đổi màu sắc Câu thơ Tố Hữu có phản ứng dây chuyền kì diệu: ve kêu gọi hè, hè đến khiến rừng phách đổi vàng chạy từ đầu đến cuối dòng thơ âm gọi dậy bừng thức màu sắc Cách dùng từ “cô em gái” tạo sắc thái gần gũi, thân thương, ruột thịt, động từ “hái” biến công việc trở nên khoan thai, thư thái, nhẹ nhàng Hình ảnh người xuất “một mình” thiên nhiên hoang vắng gợi cảm giác buồn, lẻ loi, cô đơn câu thơ giàu giàu vần điệu, nhạc điệu Nỗi buồn nhường chỗ cho tình thương mến dáng điệu cần mẫn, giàu đức hi sinh – cô gái hái măng khúc nhạc rừng nét vẽ trẻ trung, yêu đời Bức tranh mùa thu “Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.” Khép hờ tranh tứ bình thời điểm kết thúc kháng chiến gian nan, thời điểm chia li đồng bào Việt Bắc người kháng chiến Bức tranh mùa thu khung cảnh êm đềm thơ mộng với ánh trăng rọi qua vòm vào làng, cánh rừng, nhà, kẽ hở tâm hồn người bày tỏ niềm tin người dân đất Việt mong mỏi hịa bình Quả thật, trăng thu đẹp nhất, to nhất, trịn nhất, sáng biểu tượng hịa bình Bản thân Tố Hữu vừa trải qua mùa thu hịa bình dân tộc Mùa thu ngào với “tiếng hát ân tình thuỷ chung” nhắc nhở thủy chung người ánh trăng có lẽ dụng ý nghệ thuật sâu sắc nhà thơ với tâm nguyện: đổi thay sống hịa bình khơng làm ngời thay lịng đổi dạ, người xuôi không quên ánh trăng ân tình rừng sâu VB tin vào lòng thủy chung người Bức tranh thiên nhiên đầy sáng, gợi cảm, thơ mộng đầy màu sắc Mỗi câu thơ viên gạch với mảng àu nét vẽ tài hoa Với thể thơ lục bát, tác giả thể ngào tình nghĩa người VB, đằm thắm nhớ thương người cán cách mạng, cách ngắt nhịp đặn, điệp từ, điệp cấu trúc làm cho đoạn thơ có nhạc tính réo rắt ngân vang, dễ thấm vào tâm hồn người đọc Lời thơ phảng phất màu sắc cổ điển câu Kiều, hình ảnh ước lệ quen thuộc câu ca dao, dân ca

Ngày đăng: 15/05/2023, 22:14

w