Phân tích bài thơ "Việt Bắc" để thấy được tính dân tộc được thể hiện rất đậm đà trong nghệ thuật thơ Tố Hữu VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Phân tích bài thơ[.]
Đề bài: Phân tích thơ "Việt Bắc" để thấy tính dân tộc thể đậm đà nghệ thuật thơ Tố Hữu Bài làm Thơ Tố Hữu khơng phải khơng có yếu tố cách tân hai hướng lớn thơ tiên phong cách tân tìm truyền thống, thơ Tố Hữu nghiêng hướng thứ hai Vì bước vào giới Tố Hữu, người ta thấy quen nhiều lạ Người ta thấy thơ Tố Hữu gần gũi với cổ điển, với dân gian Đó yếu tố làm nên sức mạnh thơ Tố Hữu Bản sắc dân tộc vấn đề vô phức tạp Người ta không khẳng định chắn tính cách riêng dân tộc phẩm chất độc quyền dân tộc khác Không phải sản phẩm sinh dân tộc kết tinh sắc dân tộc Lắm sắc phù hợp, ưa dùng Có lẽ nhiều nước có đàn bầu, Việt Nam chưa quê hương đàn bầu, rõ ràng đàn bầu thứ nhạc cụ thể rung động sâu sắc người Việt Nam, âm sắc đàn bầu thuộc điệu hồn người Việt Cũng thế, Đơng Nam Á, người ta thấy nhiều nước có thơ lục bát Tuy nhiên, lục bát thể thơ người Việt Nam ưa dùng, họ thấy lục bát gần gũi với tâm hồn Nó biểu cách thuận tiện, phù hợp với điệu hồn chung cộng đồng người Việt Vì thế, nhà thơ dùng thể lục bát, tự khắc người ta thấy gần gũi - lục bát rung lên sợi tơ lịng chung lịng Việt Tố Hữu tìm lục bát sớm Trước viết Việt Bắc, ông có nhiều thành tựu lục bát Nhưng có lẽ "Việt Bắc" thơ lục bát hay Tố Hữu, âm điệu lục bát đà nhuần nhuyễn, tinh diệu, đến mức mẫu mực: Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Những câu thơ lục bát xếp bên cạnh câu ca dao dân gian, câu lục bát cổ điển hay ta Tiếng Việt câu thật bình dị mà đằm thắm, thật trẻo mà sâu lắng thơ quyện thật chặt với tiết tấu co duỗi mềm mại lên nốt nhạc, giai điệu ngơn từ Nhưng nói đến "Việt Bắc" có lẽ gây ấn tượng đậm người đọc cấu trúc độc đáo Tố Hữu tái tranh hoành tráng trải thời gian dài tới mười lăm năm (Nhớ kháng Nhật thuở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Việt Minh) bao qt khơng gian rộng, bao qt tồn Việt Bắc (Từ "Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào" đến "Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà") Bài thơ muốn có xu hướng trở thành diễn ca lịch sử (kiểu "Ba mươi năm đời ta có Đảng" sau này!) Nhưng khơng diễn ca hẳn, thi sĩ tìm đến kết cấu truyền thống lối Hát giao duyên Cả thơ dài hát đối đáp nam nữ Tựa khúc trữ tình "Giã bạn" hay "Tiễn dặn người yêu" Cả thơ dài chủ yếu lời hai nhân vật Người lại rừng núi chiến khu cô gái Việt Bắc, người xuôi anh cán cách mạng Tựa liền chị - liền anh" hát Quan họ Cuộc chia tay lớn cán Đảng Chính phủ kháng chiến với Việt Bắc thu vào chia tay đơi trai gái Nói khác hơn, tác giả chọn tình u đơi trai gái làm góc nhìn để bao qt tồn cảnh Việt Bắc, với "Mười lăm năm thiết tha mặn nồng" Chuyện chúng hoá thành chuyện riêng, chuyện cách mạng dân tộc Đất nước trở thành chuyện tình yêu lứa đơi Một kiện trị chuyển hố thành thơ ca theo cách Tâm tình hố đặc trưng lối thơ trữ tình - trị Tố Hữu Việc "dời đơ" (Việt Bắc thủ đô kháng chiến – Tố Hữu gọi "Thủ gió ngàn") thành câu chuyện ân tình chung thuỷ người cách mạng với rừng núi chiến khu, với đồng bào, với q khứ, với Đôi trai gái xưng hô theo lối dân gian: Ta – Mối băn khoăn lớn ta chia tay giã bạn ân tình - chung thuỷ: Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn nhớ núi đồi chăng? Phố cao nhớ làng Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng "Mình có nhớ ta" chuyện chung thuỷ! Nhưng "Minh có nhớ mình" ân tình thuỷ chung đẩy tới mức thật sâu Mình khỏi Việt Bắc khỏi thời gian khổ, nơi gian khổ qn ta phu ta Nhưng có nhớ chăng, Có phụ chăng? Bởi qn ta qn Những câu hỏi thâm thúy ân tình giúp Tố Hữu dân gian hóa, truyền thống hố vấn đề cách mạng, vấn đề hôm Người trai trả lời, ghi lòng tạc với tinh thần thế: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Nhà cao chẳng khuất non xanh Phố đông giục chân nhanh bước đường Mình lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kết cấu đối đáp hoà với lời thơ lục bát giàu chất dân gian thể làm cho Việt Bắc Tố Hữu cò dáng dấp hát giao duyên bác học viết theo lối dân gian Nó làm cho thơ gần gũi với tâm hồn quần chúng dễ dàng gia nhập vào mạch Văn hoá dân gian, trở thành hát ru Thậm chí trình bày thơ theo lối diễn xướng dân gian phù hợp Có lẽ cần phải nói thêm phong vị cổ điển Đây nét truyền thống khác thơ Tố Hữu Trong "Kính gửi cụ Nguyễn Du", thấy khơng khí lục bát thật trang trọng Thi sĩ dùng thi liệu "Truyện Kiều" để tâm tình với tác giả "Truyện Kiều" Ơng dùng hình thức lẩy Kiều, tập Kiều để làm cho thơ có phong vị cổ điển Cịn khơng Chúng ta thấy kết cấu trữ tình thơ, giọng điệu tứ bình thơ có phần nghiêng dân gian Cịn bút pháp tạo hình nhiều chỗ nghiêng hẳn cổ điển Câu lục bát chỗ thường chặt không lỏng, chữ "đúc” nhiều, chữ "nước” Hình thức tiểu đối sử dụng dày biến hoá nhịp nhàng Nhưng có lẽ đáng nói lối vẽ thiên nhiên câu lục bát Nói riêng đoạn "Hoa người", thấy ngay, thi sĩ tạo hình theo lối xây dựng tranh trừ tình - hình thức phổ biến nghệ thuật cổ điển Hoa người Việt Bắc đồng hiện, dáng người dáng hoa Hoa người soi chiếu nhau, tôn vinh lẫn Bốn tranh dường tái trọn vẹn đầy đủ nhịp văn hành luân chuyển thiên nhiên người Việt Bắc: Ta có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Cịn phân tích thơ phương diện khác thủ pháp nghệ thuật, lối sử dụng ngôn ngữ gần gũi với quần chúng, phát huy vẻ đẹp riêng tiếng Việt Nhưng có lẽ cần điểm qua vài nét đủ thấy nghệ thuật "Việt Bắc" nghiêng truyền thống Tố Hữu đường bền bỉ suốt từ bắt đầu cầm bút tận để khẳng định phong cách thơ độc đáo riêng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí