1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Shht_Nguyen Thi Cuc_2021_2022.Pdf

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Tên đồ án Khoanh vùng các khu vực chịu ảnh hưởng do hoạt động khai thác khoáng sản và nghiên cứu quá trình phát tán các chất gây ô nhiễm tại một số bãi thải quặng đuôi khu vực Quỳ Hợp, Nghệ An 1 TRƢỜN[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA MÔI TRƢỜNG THUYẾT MINH BÁO CÁO SINH HOẠT HỌC THUẬT NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, TỈNH LÀO CAI CÁN BỘ GIẢNG DẠY: ThS Nguyễn Thị Cúc Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH LÀO CAI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2 Điều kiện địa hình 1.1.3 Kinh tế - xã hội 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN TỈNH LÀO CAI 1.2.1 Khái quát đặc điểm địa chất 1.2.2 Hiện trạng thăm dị, khai thác khống sản tỉnh Lào Cai 14 1.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH LÀO CAI 17 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 23 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 23 2.3 Phƣơng pháp phân tích ảnh viễn thám kết hợp GIS 23 2.4 Phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic đa biến 24 CHƢƠNG BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 27 3.1 CƠ SỞ TÀI LIỆU 27 3.2 BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2010 – 2019 28 3.2.1 Kết phân tích biến động 28 3.2.2 Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn 2010 - 2019 32 3.2.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp TL/TN địa chất loại khoáng sản đƣợc cấp phép khai thác tỉnh Lào Cai 10 Bảng 1.2 Sản lƣợng quặng nguyên khai khai thác từ năm 2011 đến năm 2019, tỉnh Lào Cai 14 Bảng 1.3 Các tiêu chế biến quặng khu vực Lào Cai từ năm 2013 đến năm 2020 15 Bảng 1.4 Diện tích tự nhiên phân theo mục đích sử dụng đất 18 Bảng 2.1 Các biến độc lập mơ hình hồi quy logistic đa biến 26 Bảng 3.1 Ảnh vệ tinh sử dụng báo cáo 28 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 – 2019 29 Bảng 3.3 Biến động đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản theo ranh giới huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn 29 Bảng 3.4 Bảng phân cấp mã hóa biến đọc lập đƣợc lựa chọn mơ hình hồi quy 38 Bảng 3.5 Kết kiểm tra đa cộng tuyến 39 Bảng 3.6 Giá trị thông số biến đọc lập theo kết mơ hình logistic 40 Bảng 3.7 Biến động sử dụng đất theo thay đổi biến độc lập 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ giao thông tỉnh Lào Cai Hình 1.2: Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai Hình 1.3 Bản đồ địa chất khu vực Lào Cai Hình 1.4 Bản đồ phân bố mỏ điểm mỏ khai thác tỉnh Lào Cai 13 Hình 1.5 Cơ cấu sử dụng đất năm 2019 tỉnh Lào Cai 18 Hình 3.1 Biểu đồ biến động tăng, giảm loại hình sử dụng đất khu vực tỉnh Lào Cai 30 Hình 3.2 Biểu đồ biến động tăng, giảm loại hình sử dụng đất liên quan đến hoạt động KTKS khu vực tỉnh Lào Cai 30 Hình 3.3 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lào Cai 35 Hình 3.4 Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Lào Cai 36 Hình 3.5 Bản đồ số khơ hạn TVDI, tỉnh Lào Cai 36 Hình 3.6 Bản đồ biến động lớp phủ thực vật, tỉnh Lào Cai 37 Hình 3.7 Bản đồ biến động lớp phủ thực vật, tỉnh Lào Cai 38 MỞ ĐẦU Khoáng sản nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, q trình thị hóa gia tăng dân số nhƣ gia tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu khống, từ thúc đẩy hoạt động khai khống ngày phát triển Đồng thời với trình gia tăng đó, hoạt động khai thác khống sản để lại nhiều hệ lụy mơi trƣờng, có mơi trƣờng đất Lào Cai đƣợc đánh giá tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú chủng loại Kết công tác điều tra tài ngun khống sản diện tích tỉnh Lào Cai, ghi nhận đƣợc khoảng 93 mỏ, điểm khoáng sản thuộc 17 loại khoáng sản rắn số nguồn nƣớc nóng - nƣớc khống Trong đó, loại khống sản bật có quy mơ giá trị kinh tế cao phải kể tới quặng đồng, apatit, sắt, vàng, kaolin, felspat, đá xây dựng graphit [1] Hoạt động khai thác khống sản góp phần giải việc làm, tăng thu ngân sách, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng nƣớc, nhƣng số lƣợng mỏ khai thác lớn, công nghệ khai thác nhiều mỏ cịn lạc hậu, cơng tác bảo vệ môi trƣờng chƣa tốt , dẫn đến môi trƣờng nhiều vùng khai thác khống sản bị nhiễm suy thoái nghiêm trọng Theo RAVI K JAIN (2016) có năm vấn đề mơi trƣờng liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản chất lƣợng nƣớc, khơng khí, nƣớc thải mỏ, tác động tới môi trƣờng đất, sinh thái kinh tế Nhƣ vậy, vấn đề mơi trƣờng liên quan đến hoạt động khai thác khống sản nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí thay đổi mục đích sử dụng đất … ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe hoạt động sản xuất ngƣời Mức độ ô nhiễm biến đổi theo không gian thời gian phụ thuộc vào yếu tố nhƣ công nghệ khai thác, công suất, loại hình quy mơ khai thác khống sản, điều kiện tự nhiên, khí tƣợng [3] Lào Cai có lịch sử thăm dò khai thác lâu đời từ thời Pháp thuộc; vậy, diện tích lớn đất nông nghiệp, đất rừng dần bị chuyển đổi sang đất cơng nghiệp phục vụ cho q trình khai thác khống sản, bên cạnh làm lớp phủ thực vật biến đổi địa hình lớn Điều ảnh hƣởng lớn tới sinh kế ngƣời dân địa phƣơng nhƣ mơi trƣờng sống sinh vật Vì vậy, việc đánh giá biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản nhằm làm rõ mức độ ảnh hƣởng hoạt động tới mục đích sử dụng đất Lào Cai Kết chuyên đề sở liệu tham khảo cho quan quản lý quy hoạch sử dụng đất hợp lý góp phần phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống tỉnh CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH LÀO CAI 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LÀO CAI 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, phía bắc giáp với Vân Nam (Trung Quốc), phía Nam giáp tỉnh Yên Bái với chiều dài 203 km, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang với chiều dài 90 km, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu với chiều dài 106 km (hình 1.1) Lào Cai nằm trục phát triển kinh tế dọc theo đới sông Hồng, nối liền với tỉnh đồng trung du Bắc Bộ giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt đƣờng thuỷ, có điều kiện thơng thƣơng bn bán, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Hình 1.1: Sơ đồ giao thơng tỉnh Lào Cai Tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên 6.383,89 km2 (chiếm 2,44% diện tích nƣớc, tỉnh có diện tích lớn thứ 19/64 tỉnh, thành phố nƣớc), đơn vị hành tỉnh gồm có 09 đơn vị cấp huyện (07 huyện, 01 thị xã 01 thành phố) bao gồm thành phố Lào Cai, Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn, thị xã Sa Pa [TLTK].Tổng số đơn vị hành cấp xã 152 (127 xã, 16 phường 09 thị trấn theo Nghị 767/NQ-UBTVQH14 ngày 11/9/2019 Nghị số 896/NQ-UBTVQH14 ngày 11/2/2020) 1.1.2 Điều kiện địa hình Địa hình tình Lào Cai có đặc điểm dạng đồi núi, xen thung lũng với độ chia cắt sâu, chia cắt ngang, độ dốc lớn Nơi thấp huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Bảo n, có độ cao trung bình 100 m Nơi cao Sa Pa (1.600m), Mƣờng Khƣơng (1.000m), Bắc Hà (1.200m) Lào Cai có nhiều đỉnh núi cao nhƣ: Phu Ta Leng - 3096m, Lang Lung 2913m, Tả Giàng Phìn - 2850m, đặc biệt Phan Xi Păng núi Đông Dƣơng, với chiều cao 3143m so với mực nƣớc biển [TLTK] Sự phân hoá địa hình dẫn đến phân hố tài ngun khí hậu, thổ nhƣỡng, thảm thực vật, theo chiều đứng theo chiều ngang 1.1.3 Kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, tỉnh Lào Cai ƣu tiên phát triển cơng nghiệp luyện kim, chế biến sâu khống sản Đầu tƣ nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất; nâng cơng suất Nhà máy luyện đồng Tằng Loỏng, nhà máy gang thép Lào Cai, Chính quyền xác định mục tiêu trọng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với khu, cụm, điểm công nghiệp Tập trung phát triển nghề làng nghề tiểu, thủ công nghiệp để tận dụng nguồn nguyên liệu nguồn nhân công chỗ Tăng cƣờng công tác quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Thành lập 02 khu công nghiệp Tỉnh tập trung phát triển giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo khai thác phát huy giá trị di tích; nâng cao chất lƣợng công tác bảo tồn di sản văn hóa Tiếp tục thực tốt phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội” Đẩy mạnh xây dựng thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở Mở rộng phủ sóng phát thanh, truyền hình; xây dựng nâng cấp trạm truyền sở 1.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN TỈNH LÀO CAI 1.2.1 Khái quát đặc điểm địa chất a Địa tầng Tham gia vào cấu trúc địa chất khu vực tỉnh Lào Cai thành tạo tuổi từ cổ đến trẻ thuộc hệ tầng hệ tầng Suối Chiềng (PPsc); hệ tầng Sin Quyền (PP-MP sq); hệ tầng Cha Pả (NPcp); hệ tầng Đá Đinh (NP-Є1đđ); hệ tầng Cam Đƣờng (1cđ); hệ tầng Bản Nguồn (D1-2bn); hệ tầng Bản Páp (D2bp); hệ tầng Bản Diệt (C3bd); hệ tầng Đồng Giao (T2đg); hệ tầng Mƣờng Trai (T2lmt); hệ tầng Nậm Mu (T3knm); hệ tầng Suối Bàng (T3nrsb); hệ tầng Ngòi Thia (Knt) hệ tầng Yên Châu (K2yc) (hình 1.3) b Magma xâm nhập Thuộc địa phận tỉnh Lào Cai có mặt thành tạo phức hệ Ca Vịnh (DiG/MAcv); phức hệ Xóm Giấu (G/PP1xg); phức hệ Bảo Hà (Gb/PP3bh); phức hệ PoSen (GDi/NPps1, G/NPps2); phức hệ Mƣờng Hum (aG/PZ2mh); phức hệ Ba Vì (Gb/T1bv); phức hệ YeYenSun (G/Eys) (hình 1.3) c Đặc điểm kiến tạo + Uốn nếp: Các thành tạo thuộc hệ tầng Suối Chiềng hệ tầng Sin Quyền bị uốn nếp mạnh tạo thành nếp uốn dạng tuyến phƣơng tây bắc - đông nam, bị cắt xén đứt gãy thể magma xâm nhập Thuộc phạm vi tỉnh Lào Cai phổ biến nếp uốn nhỏ, nếp uốn đảo phát triển rộng khắp kèm theo điều kiện thuận lợi hình thành xuất lộ lớp đá biến chất giàu biotit vùng nghiên cứu (hình 1.3) + Đứt gãy: Trong vùng nghiên cứu phát triển bốn hệ thống đứt gãy: phƣơng tây bắc đông nam, phƣơng đông bắc - tây nam, kinh tuyến vĩ tuyến Trong hệ thống đứt gãy phƣơng tây bắc - đông nam phát triển mạnh mẽ - Hệ thống đứt gãy khu vực phƣơng tây bắc - đông nam: bao gồm hệ thống đứt gãy Sông Hồng, hệ thống đứt gãy Sông Chảy Đây hệ thống đứt gãy lớn xuất sớm vùng Chúng khống chế hình thành phát triển cấu trúc địa chất khu vực Các hệ thống đứt gãy lớn phƣơng tây bắc - đông nam nội đới cấu trúc: Là hệ thống đứt gãy phát sinh hệ thống đứt gãy khu vực, tái hoạt động nhiều lần trình địa chất sau Chúng có quy mơ kéo dài vài chục kilomet đến hàng trăm kilomet, thƣờng bị hệ thống đứt gãy khác muộn cắt xén, xê dịch Các đứt gãy thuộc hệ thống phƣơng tây bắc - đông nam phát triển mạnh mẽ, chúng đóng vai trị kênh dẫn dung dịch sau magma phức hệ PoSen, Xóm Giấu,… từ dƣới sâu lên làm biến đổi đá metamafic thành đá biến đổi giàu biotit - Các hệ thống đứt gãy phƣơng đông bắc - tây nam, kinh tuyến, vĩ tuyến đứt gãy nhỏ nội tầng phƣơng tây bắc - đông nam: hệ thống đứt gãy phát sinh muộn hơn, thƣờng gây nên phá hủy làm cắt xén, xê dịch đới đá biến đổi giàu biotit Các đới phá hủy dập vỡ phát triển mạnh mẽ kèm theo hệ thống đứt gãy tạo điều kiện cho trình phong hóa phát triển xuống sâu cấu trúc Đi kèm với đới phá huỷ thuộc đứt gãy Sơng Hồng khống hố đồng, sắt, pyrit, chì, kẽm, Nguồn: Tổng cục ĐCKS Việt Nam Hình 1.3 Bản đồ địa chất khu vực Lào Cai 1.2.2 Đặc điểm khoáng sản Khoáng sản tài nguyên bật mạnh kinh tế tỉnh Lào Cai Kết cơng tác điều tra tài ngun khống sản diện tích tỉnh Lào Cai, ghi nhận đƣợc khoảng 93 mỏ, điểm khoáng sản thuộc 17 loại khống sản rắn số nguồn nƣớc nóng - nƣớc khống (hình 1.4), phân thành nhóm sau: - Nhóm nhiên liệu: Than nâu, than bùn - Nhóm kim loại: sắt, mangan, chì, kẽm, antimon, molipden, đồng, vàng đất hiếm; - Nhóm khống sản phi kim loại: Phân thành 02 phụ nhóm + Phụ nhóm khống chất cơng nghiệp: Apatit, mica, serpentin, graphit, dolomit, kaolin - felspat + Phụ nhóm khống sản làm vật liệu xây dựng: Đá vơi, cuội sỏi, sét gạch ngói - Nƣớc nóng - nƣớc khống Trong đó, có tiềm lớn giá trị kinh tế đồng, apatit quặng sắt Đây đối tƣợng đƣợc TÁC GIẢ lựa chọn nghiên cứu Bảng 1.1 Tổng hợp TL/TN địa chất loại khoáng sản đƣợc cấp phép khai thác tỉnh Lào Cai STT Khoáng sản Đơn vị TL/TN địa chất Apatit Nghìn 41.698,5 Caolanh - felspat Nghìn 13.492,2 Cát Nghìn m3 6625,1 Chì - kẽm (Pb + Zn) Nghìn 135,0 Đá xây dựng Nghìn m3 39.275,0 Đồng Nghìn 35.740,0 Graphit Nghìn 6.714,5 Quarzit Nghìn 2351,5 Sắt Nghìn 66.529,1 10 Secpentinit Nghìn 1.770,0 11 Sét Nghìn m 3.502,5 12 Vàng (Au) Kg 2.229,0 Nguồn: Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai, 2019 Khống sản có mặt khu vực tỉnh Lào Cai phân bố chủ yếu thành tạo hệ tầng Cam Đƣờng, Sin Quyền, Cha Pả thành tạo thuộc phức hệ Posen phức hệ Tú Lệ (hình 1.4) a Nhóm nhiên liệu than bùn Trên địa bàn tỉnh Lào Cai công tác điều tra địa chất khoáng sản phát đăng ký đƣợc hai điểm than Chiềng Ken Khe Thi thuộc địa phận xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn, cách huyện lỵ huyện Văn Bàn khoảng 15km phía đơng nam Than bùn Lào Cai khơng có nhiều, phát đƣợc điểm than bùn Củm Hạ thuộc xã Đồng Tuyển - Thành Phố Lào Cai khai thác phục vụ sản xuất phân bón NPK Quy mơ điểm mỏ nhỏ, chất lƣợng trung bình b Nhóm khống sản kim loại * Mỏ điểm quặng sắt Trên địa bàn tỉnh Lào Cai phát 30 mỏ, điểm mỏ quặng sắt; mỏ, điểm mỏ quặng phân bố tập trung vùng Bát Xát từ xã A Mú Sung đến xã Bản Vƣợc (Nậm Mít, Bản Pho, Tung Qua, Nậm Chạc Hồ, Na Non, Tân Quang, Cốc Mỳ, Bản 10 + Diện tích đất rừng tăng chuyển từ đất dân cƣ (8675,36 ha), từ đất nông nghiệp (46273,88 ha), từ đất mặt nƣớc (7166,58 ha), từ đất chƣa sử dụng (80614,83 ha) từ đất khai thác khống sản (23,14 ha) + Diện tích đất rừng giảm chuyển sang đất dân cƣ 8528,30ha, chuyển sang nông nghiệp 30475,26 ha, chuyển sang đất mặt nƣớc 3636,60 ha, chuyển sang đất chƣa sử dụng 21123,67 chuyển sang đất khai thác khoáng sản 1055,49 - Đất mặt nước (DMN): Năm 2019, diện tích đất mặt nƣớc 11430,85 ha, giảm 3243,40 so với năm 2010 (14674,25ha) Trong đó, đất mặt nƣớc chuyển sang mục đích sử dụng khác ngƣợc lại 12568,57 9325,17 ha, cụ thể: + Diện tích đất mặt nƣớc tăng chuyển từ đất dân cƣ (750,04 ha), từ đất nông nghiệp(2574,29 ha), từ đất rừng (3636,60 ha), từ đất chƣa sử dụng (2362,07 ha) từ đất khai thác khống sản (2,17 ha) + Diện tích đất mặt nƣớc giảm chuyển sang đất dân cƣ 1439,72 ha, chuyển sang nông nghiệp 2203,79 ha, chuyển sang đất rừng 7166,58 ha, chuyển sang đất chƣa sử dụng 1659,29 chuyển sang đất khai thác khoáng sản 99,20 - Đất chưa sử dụng (CSD): Năm 2019, diện tích đất chƣa sử dụng 59108,67 ha, giảm 89131,23 so với năm 2010 (148239,89 ha) Trong đó, đất chƣa sử dụng chuyển sang mục đích sử dụng khác ngƣợc lại 122783,53 33652,30 ha, cụ thể: + Diện tích đất chƣa sử dụng tăng chuyển từ đất dân cƣ (1228,16 ha), từ đất nông nghiệp (9625,79 ha), từ đất rừng (21123,67 ha), từ đất mặt nƣớc (99,20 ha) từ đất khai thác khống sản (15,39 ha) + Diện tích đất chƣa sử dụng giảm chuyển sang đất dân cƣ 4211,41 ha, chuyển sang nông nghiệp 35060,88 ha, chuyển sang đất rừng 80614,83 ha, chuyển sang đất mặt nƣớc 2362,07 chuyển sang đất khai thác khoáng sản 534,33ha 3.2.2 Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản giai đoạn 2010 - 2019 a Khái niệm Biến động sử dụng đất thay đổi loại hình sử dụng đất theo khơng gian thời gian Các nghiên cứu độc lập mối quan hệ biến động sử dụng đất với yếu tố tự nhiên đƣợc đánh giá số tác giả rằng, thực tế khó xác định đƣợc tổng quát hóa đƣợc biến động sử dụng đất, hạn chế khu vực nghiên cứu [11] sở liệu đầu vào Tuy nhiên, nghiên cứu rõ yếu tố tự nhiên điều kiện tất yếu ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất [12, 13, 14] Cùng với quan điểm đó, quan hệ biến động sử dụng đất với yếu tố tự nhiên đƣợc chứng minh theo hai hƣớng không chặt chẽ hay chặt chẽ 32 Ví dụ: Trong nghiên cứu Schneider Pontius (2001); Hietel (2004) cho biến động sử dụng đất có quan hệ khơng chặt chẽ với điều kiện tự nhiên [15, 16]; ngƣợc lại, nghiên cứu Pan cộng (1999); Chen (2001); Fu (2006) chứng minh mối quan hệ chặt chẽ yếu tố tự nhiên với biến động sử dụng đất [17, 18, 19, 20] Năm 2007, Jan Kabrda) tổng quát hóa cho có số tác giả đánh giá ảnh hƣởng số yếu tố tự nhiên nhƣ thạch quyển, khí hậu độ cao lên hình thái sử dụng đất; đó, yếu tố ảnh hƣởng rõ rệt độ cao [21] Nhƣ phân tích trên, khu vực Lào Cai chủ yếu khai thác lộ thiên, ảnh hƣởng lớn tới lớp phủ địa hình Vì vậy, để đánh giá ảnh hƣởng hoạt động khai thác khoáng sản tới biến động sử dụng đất, TÁC GIẢ sử dụng hai thông số biến động lớp phủ thông qua số NDVI biến động địa hình; hai biến độc lập tham gia vào đánh giá vai trò hoạt động khai thác khoáng sản tới biến động sử dụng đất khu vực tỉnh Lào Cai Để đánh giá vai trò ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên hoạt động khai thác khoáng sản tới biến động sử dụng đất khu vực Lào Cai, TÁC GIẢ sử dụng phƣơng pháp hồi quy logistic b Thiết lập sở liệu đầu vào * Dữ liệu đầu vào Phƣơng trình hồi quy logistic thể mối quan hệ hồi quy biến phụ thuộc biến độc lập Biến phụ thuộc BĐSDĐ biến độc lập đƣợc lựa chọn bao gồm: Biến liên quan đến điều kiện tự nhiên, khí hậu (nhiệt độ trung bình năm; lƣợng mƣa trung bình năm; mức độ khơ hạn); biến liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản (biến động lớp phủ; biến động địa hình) Đối với sử dụng đất yếu tố trung bình năm khí hậu nhƣ nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa trung bình năm yếu tố quan trọng để làm quy hoạch sử dụng đất Vì vậy, yếu tố nhiệt độ trung bình năm, lƣợng mƣa trung bình năm làm biến giải thích Giá trị biến đƣợc trích xuất từ đồ TÁC GIẢ xây dựng đƣợc kế thừa biên tập lại, cụ thể: - Biến nhiệt độ trung bình năm: đƣợc tính cho năm 2010 đến 2019 Dữ liệu đƣợc TÁC GIẢ sử dụng để xây dựng đồ nhiệt độ dựa vào kênh hồng ngoại nhiệt ảnh Landsat Landsat 8, kết hợp với kết đo trạm khí tƣợng Lào Cai, Sapa, Bắc Hà Bảo Yên tỉnh Lào Cai Theo đó, nhiệt độ đƣợc tính chuyển đổi từ giá trị xám độ kênh nhiệt ảnh vệ tinh Landsat ETM+ Landsat kênh 10 Landsat Quá trình thực việc chuyển đổi giá trị số (Digital Number - DN) sang giá trị xạ phổ (L), sau chuyển đổi tiếp giá trị xạ phổ sang giá trị nhiệt độ [22] Cụ thể nhƣ sau: 33 + Chuyển đổi giá trị số (DN) sang giá trị xạ phổ (L): Dữ liệu Landsat TM đƣợc thu nhận dƣới dạng ảnh xám độ bit sản phẩm mức độ 1G Do cần phải chuyển đổi giá trị số bit liệu ảnh số sang giá trị xạ phổ giá trị phản ánh lƣợng phát từ vật thể đƣợc thu nhận kênh nhiệt Việc chuyển đổi đƣợc thực theo biểu thức sau [23]: L = ((LMAX – LMIN) / (QCALMAX – QCALMIN)) * (QCAL – QCALMIN) + LMIN (3.1) Trong đó: QCAL = giá trị xạ đƣợc hiệu chỉnh tính định lƣợng dạng số nguyên; QCALMIN = 1, QCALMAX = 255 Landsat QCALMIN = 1, QCALMAX = 65535 Landsat 8; LMINs =1,238 LMAXs = 15,303 giá trị xạ phổ dạng số nguyên Landsat LMINs =0,10033 LMAXs = 21,00180 Landsat Đơn vị L W/(m2.sr.µm) + Chuyển đổi giá trị xạ phổ sang nhiệt độ Ảnh kênh Landsat ETM+ đƣợc chuyển đổi từ giá trị xạ phổ sang biến vật lý hữu ích Đây nhiệt độ hiệu vệ tinh (nhiệt độ vật thể đen) hệ thống đƣợc nhìn từ trái đất – khí dƣới giả thiết phát xạ [23] Cơng thức chuyển đổi tính theo cơng thức Planck: T = K2 / ln(K1 / L + 1) (3.2) Trong đó: T = nhiệt độ hiệu vệ tinh (K); K1 = 607.76 W/m2.sr.µm : hệ số hiệu chỉnh ảnh Landsat 774.8853 Landsat 8; K2 = 1260.56 K : hệ số hiệu chỉnh ảnh landsat 1321.0789 Landsat Trên sở đó, đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lào Cai đƣợc xây dựng với tỷ lệ 1: 50.000 Theo đó, khoảng cách vùng đẳng nhiệt cách 20C Nhiệt độ trung bình năm thay đổi 20C khoảng biến thiên nhiệt độ gây ảnh hƣởng đến điều kiện sinh thái đa số trồng 34 Hình 3.3 Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lào Cai - Biến lượng mưa trung bình năm: Lƣợng mƣa trung bìnhh năm đƣợc TÁC GIẢ xây dựng từ liệu mƣa đa nguồn thuộc dự án GloH2O Hà Lan (Beck et al., 2019) MSWEP, sản phẩm kết hợp liệu đo mƣa mặt đất, vệ tinh phân tích lại để có đƣợc ƣớc tính lƣợng mƣa có chất lƣợng cao kéo dài từ 1979 đến [24] MSWEP đƣợc áp dụng thành công quy mơ tồn cầu cho nhiều mục đích khác nhau, chẳng hạn nhƣ mơ hình hóa độ ẩm bốc đất [25] Theo đó, khoảng cách phân hóa vùng mƣa đƣợc thể đồ 200mm 35 Hình 3.4 Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Lào Cai - Biến khô hạn: Mức độ khô hạn tỉnh Lào Cai đƣợc TÁC GIẢ đánh giá thông qua số khô hạn TVDI Chỉ số TVDI nằm khoảng từ đến 1, đƣợc Yuhai Bao et al (2013) đề xuất phân thành mức cảnh báo: Không khô hạn (0,0 - 0,2); khô hạn nhẹ (0,2 - 0,4); khơ hạn trung bình (0,4 - 0,5); khơ hạn nặng (0,6 - 0,8); khô hạn nặng (0,8 - 1,0) [26] Bản đồ khô hạn đƣợc thành lập thông qua đồ nhiệt theo Saldholt et al (2002) nhƣ sau [27]: Chỉ số TVDI đƣợc xác định theo cơng thức sau: TVDI = (3.3) Trong đó: TSmin, TSmax nhiệt độ bề mặt cực tiểu cực đại ảnh nhiệt sau đƣợc tính tốn xử lý Kết xử lý vàxây dựng đƣợc đồ khô hạn khu vực Lào Cai (hình 3.5) Hình 3.5 Bản đồ số khô hạn TVDI, tỉnh Lào Cai - Biến biến động thảm thực vật (NDVI): Biến biến động thảm thực vật đƣợc lập cho giai đoạn 2010 – 2019 từ ảnh landsat nhằm đánh giá ảnh hƣởng hoạt động khai thác khoáng sản đến biến động sử dụng đất NDVI đƣợc xác định dựa phản xạ phổ khác thực vật dải sóng đỏ cận hồng ngoại, thể qua công thức: NDVI = (3.4) 36 Trong đó: NIR RED tƣơng ứng với giá trị phản xạ phổ kênh cận hồng ngoại kênh đỏ ảnh vệ tinh Đối với ảnh vệ tinh Landsat NIR RED lần lƣợt giá trị phản xạ phổ kênh 3; ảnh Landsat kênh Bản đồ biến động thảm thực vật đƣợc TÁC GIẢ thành lập thể hình 3.6 Hình 3.6 Bản đồ biến động lớp phủ thực vật, tỉnh Lào Cai - Biến biến động địa hình: Biến biến động địa hình đƣợc lập cho giai đoạn 2010 – 2019 từ kết kết thừa đồ địa hình tỉnh Lào Cai tỷ lệ 1: 50.000 Sở Tài nguyên Môi trƣờng thành lập năm 2010 2019 Đánh giá biến động địa hình đƣợc xây dựng công cụ GIS thông qua chồng chập đồ Kết thành lập biến động địa hình khu vực Lào Cai đƣợc thể hình 3.7 37 Hình 3.7 Bản đồ biến động địa hình, tỉnh Lào Cai * Thiết lập sở liệu đầu vào mô hình hồi quy logistic - Phân cấp mã hóa liệu: Do biến độc lập có nhiều giá trị biến thiên nên biến đƣợc phân cấp thành nhóm giá trị để việc phân tích đại lƣợng đƣợc rõ ràng Giá trị biến độc lập đƣợc chia thành n cấp (1, 2, n) thành giá trị nhị phân tùy thuộc vào loại biến mức độ biến thiên giá trị biến Sau phân cấp giá trị biến thực mã hóa cấp theo yêu cầu mơ hình hồi quy Đối với biến phụ thuộc đƣợc mã hóa thành giá trị nhị phân 1, giá trị tức có xảy biến động giá trị không xảy biến động Kết phân cấp giá trị mã hóa biến độc lập đƣợc thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Bảng phân cấp mã hóa biến độc lập đƣợc lựa chọn mơ hình hồi quy Biến Cấp giá trị biến độc lập Biến động lớp phủ Biến động Không biến động Biến động địa hình Biến động Khơng biến động < 18 18-20 Nhiệt độ trung bình 38 20-22 22-24 > 24 (oC) Lƣợng mƣa TB năm (mm) < 1500 1700-1900 1900-2100 > 2100 Mức độ khô 0,0 – 0,2 0,2 – 0,4 0,4 – 0,6 0,6 – 0,8 0,8 – 1,0 hạn - Chọn mẫu giá trị biến: Giá trị biến đƣợc xác định theo mẫu Mẫu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên công cụ Arcgis Số mẫu lựa chọn 1400 mẫu, đó, 600 mẫu lấy phạm vi diện tích biến động đất nông nghiệp, đất rừng, đất mặt nƣớc đất chƣa sử dụng; 800 mẫu lấy phạm vi biến động đất khai thác khoáng sản c Kết tính tốn theo mơ hình hồi quy logistic Các biến với giá trị mã hóa sau chọn mẫu đƣợc đƣa vào mơ hình hồi quy logistic để tính tốn kết mối liên hệ yếu tố khí hậu với biến động sử dụng đất * Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Trƣớc đƣa biến vào mơ hình hồi quy, biến cần đƣợc kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến trạng thái biến độc lập có mối tƣơng quan với mơ hình Bởi lé, tham số (biến) có tƣợng đa cộng tuyến làm sai lệch đổi dấu hệ số hồi quy phƣơng trình hồi quy, dẫn đến hệ số mơ hình phản ảnh khơng chất, nói cách khác hiệu sử dụng mơ hình bị hạn chế Đồng thời đa cộng tuyến cung cấp cho mơ hình thơng tin ảo giống khó tách rời ảnh hƣởng biến độc lập với biến phụ thuộc [30] Để loại bỏ tƣợng đa cộng tuyến cách đơn giản loại bỏ biến có dấu hiệu cộng tuyến cao khỏi mơ hình Để kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến dùng hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF - Variance Inflation Factor) để xác định dấu hiệu đa cộng tuyến Hệ số VIF đƣợc tính theo cơng thức: VIF = (3.5) Trong đó: Rk – Hệ số tƣơng quan với biến thứ k mơ hình hồi quy Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) biến lớn chứng tỏ cộng tuyến cao Theo Gujarati and Porter (2008) VIF biến vƣợt q 10 biến đƣợc coi cộng tuyến cao, cần phải loại khỏi mơ hình Kết kiểm tra đa cộng tuyến phần mềm SPSS thể bảng 3.5 STT Bảng 3.5 Kết kiểm tra đa cộng tuyến Tên biến Ký hiệu biến Hệ số phóng đại 39 phƣơng sai (VIF) Biến động địa hình DIAHINH 1.066 Biến động lớp phủ LOPPHU 1.013 Lƣợng mƣa TB năm LUONGMUA 1.061 NHIETDO 1.494 KHOHAN 1.480 (mm) Nhiệt độ trung bình o ( C) Mức độ khơ hạn Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF biến bảng 3.5 nhỏ 10 chứng tỏ tƣợng đa cộng tuyến khơng ảnh hƣởng đến mơ hình Vì vậy, biến đƣợc chấp nhận để đƣa vào mơ hình hồi quy b Kết xây dựng mơ hình hồi quy để xác định thơng số biến Quá trình xây dựng phƣơng trình hồi quy logistic đƣợc thực công cụ SPSS Sự phù hợp mơ hình hồi quy đƣợc đánh giá thơng qua giá trị -2LL (-2 log likelihood) Kết mơ hình hồi quy -2LL = 1924.237 nhỏ so với giá trị -2LL ban đầu chƣa đƣa biến độc lập (1941.598) Nhƣ vậy, mơ hình đƣợc xem phù hợp, kết tính hồi quy logistic đƣợc thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Giá trị thông số biến độc lập theo kết mơ hình logistic Hệ số hồi Sai số Wald Sig Exp quy chuẩn Biến (B) S.E (P-value) (B) DIAHINH 0.419 0.114 13.581 0.000 1.521 LOPPHU 0.177 0.118 2.244 0.013 1.194 LUONGMUA -0.106 0.074 2.060 0.015 0.899 NHIETDO 0.111 0.123 0.803 0.035 1.117 KHOHAN -0.030 0.083 0.131 0.007 0.970 -0.367 0.401 0.840 0.035 0.693 CONSTANT α=0,05; R =0,422 Từ kết chạy hồi quy (bảng 3.6) cho thấy giá trị sig tất biến < 0.05, có nghĩa tất biến độc lập có ảnh hƣởng đến BĐSDĐ giai đoạn 2010 – 2019 Từ cho phép xây dựng đƣợc phƣơng trình hồi quy có dạng: Log (P/1-P) = 0,419.DIAHINH + 0,177.LOPPHU - 0.106.LUONGMUA + 0,111.NHIETDO – 0,030.KHOHAN – 0,367 c Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản tỉnh Lào Cai 40 Vai trò yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khống sản đƣợc thể thơng qua kết đánh giá mơ hình hồi quy logistic Theo lý thuyết, hệ số hồi quy có dấu dƣơng thể quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc mối quan hệ thuận ngƣợc lại có mối quan hệ nghịch hệ số hồi quy có dấu âm Giá trị hệ số hồi quy lớn mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc cao Từ kết phân tích hồi quy đƣa bảng đánh giá yếu tố ảnh hƣởng (biến độc lập) tới biến động sử dụng đất (biến phụ thuộc) nhƣ sau: Bảng 3.7 Biến động sử dụng đất theo thay đổi biến độc lập Biến độc lập Biến đổi biến Biến động sử dụng Mức độ ảnh hƣởng độc lập đất (lần) Biến động địa hình Có/khơng 1.521 Nhiều Biến động lớp phủ Có/khơng 1.194 Trung bình Lƣợng mƣa trung bình năm 200mm 0.899 Thấp Nhiệt độ trung bình năm 20 C 1.117 Trung bình Mức độ khơ hạn 0,2 0.970 Thấp b) Phân tích kết tính tốn Từ kết tính tốn bảng 3.7 cho thấy: Số lần BĐSDĐ phụ thuộc vào biến đổi cấp yếu tố nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa hoạt động khai thác khoáng sản Với giả thiết: yếu tố biến đổi cấp yếu tố khác khơng thay đổi sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản biến động nhƣ sau: - Khi hoạt động khai thác khống sản diễn làm biến đổi địa hình xác suất xảy biến động sử dụng đất tăng lên 1,521 lần - Khi hoạt động khai thác khoáng sản diễn làm biến đổi thảm thực vật xác suất xảy biến động sử dụng đất tăng lên 1,194 lần - Khi nhiệt độ tăng lên cấp xác suất xảy BĐSDĐ tăng lên 1,22 lần - Khi lƣợng mƣa giảm cấp xác suất xảy BĐSDĐ tăng lên 0,899 lần - Khi mức độ khô hạn giảm cấp xác suất xảy BĐSDĐ tăng 0,970 lần Từ kết phân tích rút nhận xét sau: - Hoạt động khai thác khoáng sản có tác động mạnh mẽ tới biến động sử dụng đất Trong đó, biến đổi địa hình ngun nhân dẫn tới biến động sử dụng đất 41 - Trong yếu tố khí hậu thiên tai yếu tố ảnh hƣởng lớn tới BĐSDĐ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2oC xác suất xảy biến động tăng lên 1,117 lần Mức độ khô hạn lƣợng mƣa trung bình năm ảnh hƣởng trung bình đến ảnh hƣởng tới biến động sử dụng đất 3.2.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN Từ kết phân tích đánh giá cho thấy tình hình sử dụng đất tỉnh Lào Cai có biến động đáng kể Trong đó, biến động sử dụng đất liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản đƣợc phản ảnh chủ yếu yếu tố thay đổi lớp phủ địa hình khu vực khai thác chế biến KS Trên sở đó, TÁC GIẢ đề xuất số giải pháp sau: - Việc chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn tỉnh phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đặc điểm sinh thái địa phƣơng; tận dụng hội để phát triển nông nghiệp bền vững - Trong hoạt động khai thác cần trọng tới công đoạn cải tạo phục hồi sau khai thác nhằm khôi phục tối đa hệ sinh thái ban đầu, đảm bảo phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống Do đó, cần ƣu tiên phát triển dự án khai thác hầm lò, khai thác xuống sâu nhằm hạn chế chuyển đổi đất từ mục đích khác sang đất khai thác khoáng sản đồng thời giảm tối đa lớp phủ thực vật, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái chung khu vực - Việc khai thác khoáng sản lấy phần diện tích đất , đất xây dựng sở hạ tầng, đất nông nghiệp đặc biệt đất rừng Do đó, để giảm ảnh hƣởng vấn đề này, q trình hồn ngun đất cần thực đồng thời với hoạt động khai thác khoáng sản, tận dụng đổ thải diện tích khai thác nhằm giảm diện tích đất đổ thải - Quy hoạch khai thác khoáng sản phải dựa vào đặc điểm phân bố giá trị tài nguyên khoáng sản; quy hoạch rừng, quy hoạch sử dụng đất trung hạn dài hạn 42 KẾT LUẬN Lào Cai mạnh tài nguyên khoáng sản với 93 mỏ, điểm khoáng sản thuộc 17 loại khoáng sản rắn số nguồn nƣớc nóng - nƣớc khống Trong đó, khống sản bất có quy mơ giá trị kinh tế quặng đồng, apatit sắt Từ năm 2010 đến năm 2019, tình hình sử dụng đất tỉnh Lào Cai có biến động đáng kể Trong đó, biến động mạnh đất rừng đất chƣa sử dụng, tiếp đến đất nông nghiệp đất dân cƣ Cụ thể diện tích đất khai thác khống sản 4279,93 ha, tăng 3390,52 so với năm 2010 (889,41 ha); diện tích đất dân cƣ 28007,60 ha, tăng 3956,12 so với năm 2010 (21566,04 ha); diện tích đất nơng nghiệp 118126,91ha, tăng 7093,52 so với năm 2010 (111033,39 ha); diện tích đất rừng 413987,87ha, tăng 77934,47 so với năm 2010 (336053,41ha); diện tích đất rừng 11430,85 ha, giảm 3243,40 so với năm 2010 (14674,25ha); diện tích đất chƣa sử dụng 59108,67 ha, giảm 89131,23 so với năm 2010 (148239,89 ha) Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hƣởng chủ yếu đến đất rừng, đất dân cƣ, đất nông nghiệp đất chƣa sử dụng Trong số yếu tố ảnh hƣởng, hoạt động khai thác khống sản có tác động mạnh mẽ tới biến động sử dụng đất Trong đó, biến đổi địa hình ngun nhân dẫn tới biến động sử dụng đất Trong yếu tố khí hậu thiên tai yếu tố ảnh hƣởng lớn tới BĐSDĐ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2oC xác suất xảy biến động tăng lên 1,117 lần Mức độ khơ hạn lƣợng mƣa trung bình năm ảnh hƣởng trung bình đến ảnh hƣởng tới biến động sử dụng đất Dựa vào kết đánh giá số yếu tố liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản điều kiện tự nhiên đến BĐSDĐ nông nghiệp, chuyên đề đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất, giải pháp quản lý khai thác tài ngun khống sản hợp lý đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động khống sản đình kỳ, tỉnh Lào Cai năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lào Cai Ravi K.Jain, 2016 Envirmental impact of mining and mineral processing http://store.elsevier.com F.G Bell, T.R Stacey, D.D Genske, 2000 Mining subsidence and its effect on the environment: some differing examples Environmental Geology 40 (1-2) December 2000 Spinger-verlag Lê Văn Hƣng, 2017 Phát triển lực nghiên cứu đánh giá số biến động mơi trƣờng điển hình phục vụ định hƣớng phát triển bền vững lƣu vực sông Hồng, phần lãnh thổ Việt Nam.Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Aronoff, S , 2005 Remote Sensing for GIS Managers ESRI Press, Redlands, CA Trƣơng Xuân Luận nnk 2006 Một số kết nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý viễn thám nghiên cứu đánh giá biến động môi trƣờng địa chất đại khu vực cửa Ba lạt (Nam Định) Bạch Đằng (TP Hải Phịng) Tạp chí Địa chất số 293 3-4/2006 Trƣơng Xuân Luận, Đỗ Thị Hằng, Vũ Quang Lân, 2014 Ứng dụng Viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động đƣờng bờ vùng cửa sơng Diêm Điền (Diêm Hộ), tỉnh Thái Bình; Tạp chí Địa chất ISSN 0866-7381; loạt A, số 346-348/9-11/2014; trang 219-224 Trƣơng Xuân Luận, Đỗ Thị Hằng, 2015 Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu biến động hình thái sơng, ví dụ đoạn sơng Hồng thuộc địa phận Hà Nội Tạp chí Địa chất; ISSN 0866-738, loạt A, số số 351/2015; trang 11-20 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, NXB Hồng Đức 10 GeoServer Website : http://geoserver.org 11 Zdeněk O., Bořivoj S., Petr K (2013), "L nd-Use Changes and Their Relationships to Selected Landscape Parameters in Three Cadastral Areas in Moravia (Czech Republic)", Moravian Geographical Reports, 21 (1), pp 41-50 12 Lambin E., Helmut Geist (2006), Land-Use and Land-Cover Change, SpringerVerlag Berlin Heidelberg 13 Turner M.G (1989), "Landscape ecology: the effect of pattern on process", Annual Review of Ecology and Systematics, 20, pp 171-197 44 14 Veldkamp A., Lambin E.F (2001), "Predicting land-use change", Agriculture, Ecosystems and Environment, 85, pp 1-6 15 Hietel E., Waldhardt R., Otte A (2004), "Analysing land-cover changes in relation to environmental variables in Hesse, Germany", Landscape Ecology, 19, pp 473-489 16 1Schneider L.C., Gil Pontius Jr.R (2001), "Modeling land-use change in the Ipswich watershed, Massachusetts, USA", Agriculture, Ecosystems and Environment, 85, pp 83 - 94 17 Deng Xiangzheng, Liu Jiyuan, Zhuang Dafang, Zhan Jinyan, Zhao Tao (2002), "Modeling the relationship of land use change and some geophysical indicators for the interlock area of farming and pasturing in China", Geographical Sciences, 12 (4), pp 397-404 18 Fu Bo Jie, Zhang Qiu Ju, Chen Li Ding, Zhao Wen Wu, Hubert Gulinck, Liu Guo Bin, Yang Qin Ke, Zhu Yong Guan (2006), "Temporal change in land use and its relationship to slope degree and soil type in a small catchment on the Loess Plateau of China", Catena, 65 (1), pp 41-48 19 Liding Chen, Jun Wang, Bojie Fu, Yang Qiu (2001), "Land-use change in a small catchment of northern Loess Plateau, China", Agriculture, Ecosystems and Environment, 86, pp 163 - 172 20 Pan D., Domon G., Blois S., Bouchard A (1999), "Temporal (1958–1993) and spatial patterns of land use changes in Haut-Saint-Laurent (Quebec, Canada) and their relation to landscape physical attributes", Landscape Ecology, 14 (1), pp 35 -52 21 Bicik I, Kabrda J (2007), "Changing land use structure and its driving forces in border regions of Czechia", Man in the landscape across fronties – igu-lucc central europe conference 2007 - proceedings, pp 33-47 22 Trần Thị Vân, 2006 Ứng dụng viễn thám nhiệt khảo sát đặc trƣng nhiệt độ bề mặt đô thị với phân bố kiểu thảm phủ thành phố Hồ Chí Minh Science & Technology Development, Environment & Resources, Vol 9-2006 23 USGS, 2001 Landsat Science Data User’s Handbook 24 Beck, H E., and et al , 2017c: Global-scale evaluation of 22 precipitation datasets using gauge observations and hydrological modeling Hydrol Earth Syst Sci., 21, 6201–6217, https://doi.org/10.5194/hess-21-6201-2017 45 25 Martens, B., and et al , 2017: GLEAM v3: Satellite-based land evaporation and root-zone soil moisture Geosci Model Dev., 10, 1903– 1925, https://doi.org/10.5194/gmd-10-1903-2017 26 Yuhai Bao, Gang Gama, Bao Gang, Yongmei, Alatengtuya, Yinshan, Husiletu (2013) Monitoring of drought disaster in Xilin Guole grassland using TVDI model Taylor & Francis group, London, ISBN 978-1-138-00019-3, pp 299310 27 Sandholt I., Rasmussen K., Anderson J (2002) A simple interpretation of the surface temperature/vegetation index space for assessment of the surface moisture status Remote Sensing of Environment, 79: 213-224 28 Vu Kim Chi (2007), Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam: disentangling the role of natural and cultural factors, PhD Thesis, K.U.Leuven, Belgium 29 Serneels S., Lambin E F (2001), "Proximate causes of land-use change in Narok District, Kenya: a spatial statistical model", Agriculture, Ecosystems and Environment, 17 30 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, NXB Hồng Đức 46

Ngày đăng: 15/05/2023, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN