tiểu luận Tài Phán Thương Mại: 1) tài phán thương mại 2) trọng tài thương mại 3) tòa án thương mại 4) so sánh trọng tài thương mại và tòa án thương mại 5) thực trạng trọng tài thương mại hiện nay ở Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên LỜI NHẬN XÉT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình giảng viên: Ths Nguyễn Văn Huyên – Giảng viên môn Luật kinh doanh quốc tế trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Và thư viện trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại với tư liệu bổ ích, giúp e hiểu đề tài nghiên cứu Học thuyết ngang giá lãi suất hoàn thành tốt tiểu luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tận tình dạy bảo cho em kiến thức quý báu thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Có thể nói đặc trưng quan trọng, bản, bật kinh tế giới xu hướng toàn cầu hóa, quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế củng cố phát triển Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ phát sinh ngày nhiều tranh chấp thương mại không dừng lại gia tăng số lượng mà độ phức tạp tranh chấp ngày nâng cao Trong quan hệ kinh tế quốc tế, kinh doanh thương mại… tranh chấp phát sinh tượng đương nhiên, giải tranh chấp việc làm tất yếu vấn đề bàn đến nhiều kinh tế giới Điều giúp định hướng tư chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế có phát sinh tranh chấp phương thức giải tranh chấp tối ưu có trọng tài Theo đánh giá Tổng thư ký Tịa án trọng tài quốc tế trọng tài coi lựa chọn có nhiều ưu bật tính liên tục, mềm dẻo, bí mật phán trọng tài có giá trị chung thẩm…Với tính ưu việt mà phương thức giải tranh chấp trọng tài coi lựa chọn ưa chuộng doanh nghiệp giới Tuy nhiên, thực trạng Việt Nam lại cho thấy doanh nghiệp chưa thực "mặn mà" với việc đem tranh chấp giải trọng tài, theo thống kê có 95% tranh chấp thương mại nước đưa Tịa án có thẩm quyền giải theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Sở dĩ có tình trạng bên cạnh ngun nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cịn có ngun nhân xuất phát từ hệ thống pháp luật trọng tài Việt Nam, hệ thống chưa thực tạo hành lang pháp lý an toàn, hiệu để doanh nghiệp nước tự tin lựa chọn trọng tài Sự đời Pháp lệnh Trọng tài thương mại (TTTM) năm 2003 đánh dấu bước tiến việc hình thành hồn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lựa chọn phương thức giải tranh chấp cộng đồng doanh nghiệp Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh năm qua, đánh giá có nhiều điểm tiến với xuất nhiều nhân tố việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc ban hành Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005… số quy định Pháp lệnh bộc lộ bất cập thẩm Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế quyền trọng tài nhiều hạn chế, đội ngũ trọng tài viên nước chưa phát triển, chế hỗ trợ Tòa án trọng tài chưa hiệu quả… Xuất phát từ thực tế đặc biệt bối cảnh Việt Nam thực thi cam kết gia nhập WTO việc ban hành Luật TTTM tất yếu khách quan Sự đời Luật TTTM với nhiều quy định phù hợp với pháp luật thơng lệ quốc tế góp phần tạo niềm tin cho cá nhân, tổ chức lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Một điểm đáng ghi nhận Luật TTTM thức quy định hai hình thức hoạt động trọng tài trọng tài quy chế trọng tài vụ việc có quy định nhằm hỗ trợ cho hai hình thức trọng tài có hội phát triển ngang khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hai hình thức Tuy nhiên để quy định khơng có hiệu lực giấy cần có đánh giá khách quan, xác sở lý luận thực tiễn việc ban hành quy định hình thức giải tranh chấp trọng tài vụ việc để thực tiễn hóa quy định vào đời sống kinh tế cá nhân, tổ chức Với mong muốn luận bàn chun sâu, góp phần hồn thiện pháp luật trọng tài Việt Nam, em chọn đề tài: "Tài phán thuong mại trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tiễn khoa học pháp lý có số viết số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác phương thức giải tranh chấp trọng tài, nêu số cơng trình như: "Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Thơ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; "Pháp luật giải tranh chấp hình thức trọng tài", Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Phương Thủy, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; "Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Kim Liên, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; "Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới", Dương Văn Hậu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1999; số viết tạp chí chun ngành… Tuy nhiên cơng trình đề cập cách khái quát phương thức giải tranh chấp trọng tài nói chung mà chưa có cơng trình đề cập cách chun sâu phương thức giải tranh chấp trọng tài vụ việc Từ khẳng định cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên biệt vấn đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài a Mục đích SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên Luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hình thức trọng tài vụ việc vào giải tranh chấp thương mại Việt Nam, đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài nói chung trọng tài vụ việc nói riêng b Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn đặt nghiên cứu: • Luận giải sở lý luận quy định phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại • Phân tích quy định hành pháp luật trọng tài thương mại; đánh giá thực trạng sử dụng phương thức trọng tài thương mại thực tiễn giải tranh chấp thương mại Việt Nam • Việt Nam từ khó khăn, vướng mắc gặp phải nguyên nhân liên quan đến việc sử dụng trọng tài thương mại giải tranh chấp • Nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới việc áp dụng điều chỉnh pháp luật phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại nhằm lựa chọn kinh nghiệp hay, phù hợp cho việc áp dụng vào Việt Nam • Đưa giải pháp nhằm thực tiễn hóa cách hiệu quy định pháp luật nhằm khuyến khích bên tranh chấp sử dụng phương thức trọng tài thương mại cần giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tài phán thương mại hình thức nó, “Luật trọng tài thương mại” thực tiễn tình hình tài phán Việt Nam, “Luật trọng tài thương mại” số tổ chức giới WTO… Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài, kinh nghiệm quốc tế sâu nghiên cứu phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trình nghiên cứu luận sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế sử chủ nghĩa Mác - Lênin Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp bình luận, diễn giải, so sánh, tổng hợp, phân tích… Kết cấu luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương TÀI PHÁN Chương TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chương THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG ĐỂ HỒN THIỆN HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Chương TÒA ÁN VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TÒA ÁN VỚI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chương MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên Chương I I TÀI PHÁN Định nghĩa tài phán Pháp luật với tư cách công cụ để nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội, có chức đảm bảo ổn định phát triển xã hội, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, giai cấp nắm quyền lực nhà nước Cùng với việc ban hành quy phạm pháp luật, nhà nước đồng thời có biện pháp bảo đảm cho quy phạm pháp luật thực chủ thể Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, tham gia vào quan hệ xã hội, chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích nhà nước, xã hội, tập thể quyền tự do, lợi ích hợp pháp cơng dân Những tranh chấp xung đột pháp lý, vi phạm pháp luật không loại trừ xảy nhà nước xã hội chủ nghĩa pháp luật thể ý chí tuyệt đại đa số nhân dân lao động Để phản ứng lại hành vi vi phạm pháp luật, nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế khác pháp luật dự kiến trước chế tài quy phạm pháp luật Song, biện pháp cưỡng chế nhà nước chưa thể áp dụng chưa có phán xét, đánh giá hành vi coi vi phạm pháp luật hay tranh chấp pháp lý cụ thể Vì vậy, nhà nước cần có hay nhiều tổ chức, quan thay mặt nhà nước đứng thực chức xem xét khía cạnh pháp lý việc, giải tranh chấp áp dụng chế tài theo luật định Hoạt động mà quan thực “hoạt động tài phán” thân quan “cơ quan thực chức tài phán” Thuật ngữ “tài phán” có gốc từ tiếng La Tinh “jurisdictio” có nghĩa tổng thể quyền hạn Tịa án quan hành việc đánh giá khía cạnh pháp lý kiện cụ thể, có việc giải tranh chấp áp dụng chế tài theo luật định Như vậy, nói khái niệm “tài phán” rộng khái niệm “xét xử” nhiều khía cạnh Hoạt động tài phán thực nhiều loại quan khác Khơng tịa án mà quan hành hay quan khác có quyền tài phán Quyền tài phán quan độc lập, chuyên trách thực quan thực nhiều chức năng, có chức tài phán Điều phụ thuộc vào cấu, phương thức tổ chức quyền lực máy nhà nước, vào thẩm quyền quan theo quy định pháp luật Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế Tài phán hiểu toàn hoạt động, hành vi tổ chức, quan hay cá nhân có thẩm quyền theo luật định việc giải vụ việc tranh chấp pháp lý Quyền tài phán quyền theo pháp luật, phù hợp với pháp luật pháp luật bảo hộ Quyền tài phán theo pháp luật dạng quyền tài phán pháp luật đặt Cũng quyền tài phán khơng phải pháp luật trực tiếp lập quy phạm pháp luật cho phép cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập Hành vi tài phán hành vi cá nhân tổ chức, quan có quyền tài phán Hành vi tài phán đặt phạm vi, bối cảnh định, tức có giới hạn Thể chế tài phán quy tắc pháp lý, bao gồm quy tắc tảng quy tắc nội dung tài phán, diện rộng hẹp (bao trùm phạm vi lĩnh vực) Thiết chế tài phán cấu vật chất tài phán Nó rõ "chủ thể" tài phán, mang quyền tài phán II Phân loại Theo tính chất, tài phán có hai dạng chính: tài phán tư pháp tài phán hành Tài phán tư pháp: hoạt động xét xử vụ án hình sự, dân sự, lao động, thương mại tòa án để đưa phán cuối (phân xử sai) Tài phán hành chính: hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền phán xét khiếu kiện cá nhân, tổ chức quan hành (hoặc quan nhà nước khác) đưa định hành hành vi hành mà cá nhân tổ chức cho trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp họ Theo phương thức pháp lý, tài phán có hai dạng: Toà án Trọng tài Chương II I TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Định nghĩa Tranh chấp thương mại Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Các tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại thương nhân gọi tranh chấp thương mại Là tượng kinh tế - xã hội tất yếu xuất điều kiện kinh tế thị trường, hiểu cách khái quát, tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Dưới tác động quy luật cạnh tranh tự hóa thương mại, tranh chấp thương mại có xu hướng ngày phong phú, đa dạng chủng loại, phức tạp nội dung II Đặc điểm SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên Chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngồi có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty;… Căn phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích nhau, nhiên ó vi phạm xâm hại lợi ích bên khơng làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hợp đồng thương mại Các quan hệ thương mại có chất lợi ích quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thường liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên III Các phương thức giải tranh chấp Tranh chấp thương mại đòi hỏi giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi bên, giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật công dân, góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, bảo đảm trật tự pháp luật, kỷ cương xã hội Hiện nay, tranh chấp thương mại giải phương thức: Thương lượng: phương thức giải trah chấp thông qua vệc bên tranh chấp bàn bạc, dàn xếp để tháo gỡ bất đồng phát sinh nhằm loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có giúp hay phán bên thứ ba Hòa giải: phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Tòa án: Giải tranh chấp thương mại tòa án hình thức giải tranh chấp quan tài phán nhà nước thực nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ pháp luật tố tụng Kết trình tố tụng đưa án có giá trị pháp luật bắt buộc đương bên đương không tự nguyện thi hành đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước đó, đương thường tìm đến trợ giúp toán án giải pháp cuối để bảo có hiệu quyền lợi ích đáng họ Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế thât bại hình thức thương lượng, hịa giải khơng muốn lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp Trọng tài: Là phương thức có tính chất tài phán, định giải tranh chấp bên chủ thể thứ ba nêu ra, có giá trị ràng buộc bên tranh chấp Mỗi phương thức có khác tính chất pháp lý, nội dung tủ tục, trình tự tiến hành Các bên có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp, phụ thuộc vào lợi mà phương thức mang lại, mức độ phù hợp phương thức so với nội dung tính chất tranh chấp thiện chí bên KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Lịch sử hình thành chế định trọng tài Chương III I Khoa học pháp lý chưa khẳng định xác phương thức trọng tài bắt đầu xuất từ nào, khẳng định hình thức tiền thân việc hình thành tịa án sau Trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Lịch sử hình thành chế định trọng tài giới Khoa học pháp lý chưa khẳng định xác phương thức trọng tài bắt đầu xuất từ nào, khẳng định hình thức tiền thân việc hình thành tịa án sau Tịa Trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không biên giới lãnh thổ, mà cịn nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa trải rộng hầu khắp lục địa Châu Âu Trong hệ thống luật Anh, văn pháp luật trọng tài phải kể đến Luật Trọng tài 1697, vào thời điểm luật thông qua, phương thức phổ biến (phán trọng tài Anh đưa vào năm 1610) Tuy nhiên quy định sơ khai trọng tài hệ thống luật common law thể hạn chế bên tham gia tranh chấp khước từ việc thực phán trọng tài thấy phán bất lợi cho Hạn chế khắc phục Luật năm 1697 Trong Hiệp ước Jay năm 1794, Anh Mỹ thống đưa vấn đề tranh chấp liên quan đến khoản nợ biên giới giải trọng tài Việc giải tranh chấp kéo dài năm, coi kết thúc thành công Từ đầu kỷ XX, nước (trong có Pháp Mỹ) bắt đầu thông qua đạo luật quy định khuyến khích việc phân xử cấp trọng tài thay cho kiện tụng tòa án vốn cho hiệu 10 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế III Một số giải pháp chung để hồn thiện hình thức trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại Mở rộng đối tượng chế trọng tài thương mại Việt Nam Quy định cụ thể, rõ ràng, thơng thống đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh trọng tài nhằm thúc đẩy chế giải tranh chấp thương mại trọng tài Các doanh nghiệp cần trang bị cho kiến thức trọng tài thương mại kí kết hợp đồng cần lưu ý phải ghi rõ trung tâm trọng tài sử lý tranh chấp xảy Các thỏa thuận chi tiết tốt Các trung tâm trọng tài nói chung Trung tâm Trọng tài Quốc Tế Việt Nam (VIAC) nói riêng cần phải liên tục khẳng định lực xét xử Các trung tâm trọng tài cần tiến tới lựa chọn cá doanh nghiệp nước giao thương quốc tế Cần nâng cao trình độ, lực trọng tài viên, tăng cường tập huấn, đào tạo thêm kĩ nghiệp vụ tố tụng trọng tài Đồng thời tranh thủ vận dụng hỗ trợ Nhà nước kinh phí, trụ sở… Trung tâm trọng tài nên đặt thêm phịng đại diện tính đến thời điểm nay, theo khảo sát Việt Nam có trung tâm trọng tài lớn chủ yếu tập trung Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, đương lại nằm nhiều địa phương khác Mạng lưới trọng tài lại thưa thớt Đến thời điểm nay, đếm đầu ngón tay Hoạt động trung tâm trọng tài dựa vào nguồn vốn tự có nhà sáng lập, nguồn thu từ vụ tranh chấp Nhưng vụ tranh chấp ỏi, nguồn thu hạn hẹp, hạn chế khả phát triển công nghệ, mạng lưới, tuyên truyền, đào tạo… Vì vậy, việc trung tâm trọng tài đặt thêm văn phòng đại diện số tỉnh, thành phố khác tạo điều kiện cho đương dễ dàng khởi kiện đưa đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Chương VI I TÒA ÁN VÀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA TỊA ÁN VÀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khái niệm Tịa án Giải tranh chấp kinh doanh tòa án hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Trong trình giải tranh chấp kinh doanh, tòa án phải tuân theo trình tự, thủ tục định mà pháp luật quy định, cụ thể nguyên tắc bản; trình tự, thủ tục khởi kiện; trình tự, thủ tục giải vụ việc tòa án, thi hành án, định 32 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên tòa án; quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan,… Đây thủ tục tố tụng tịa án Ở hầu hết quốc gia, với việc ban hành đạo luật nội dung, Nhà nước ban hành quy định thủ tục tố tụng để tòa án giải tranh chấp kinh doanh Như vậy, tố tụng tịa án trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để giải tranh chấp kinh doanh tòa án II Tố tụng Tòa án Thực tiễn pháp luật tố tụng nước cho thấy, tố tụng tịa án có chung số đặc điểm sau : − Ở hầu giới, thủ tục tố tụng tòa án áp dụng cho tranh chấp kinh doanh dựa tảng thủ tục tố tụng dân với số quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn : hội đồng xét xử, thời gian trình tự tố tụng, … Do vậy, quốc gia người ta khơng hình thành luật tố tụng riêng cho tranh chấp kinh doanh mà có luật tố tụng dân Ví dụ : Ở Cộng hoà Liên bang Đức, Luật tố tụng vụ án dân thương mại quy định thống Bộ luật tố tụng dân sự; Pháp, Anh Mỹ tranh chấp lĩnh vực kinh doanh thuộc thẩm quyền giải Tòa án áp dụng theo thủ tục tố tụng dân − Tố tụng tòa án thủ tục giải tranh chấp kinh doanh Tòa án – quan Nhà nước, hoạt động xét xử mang tính quyền lực Nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước đóng vai trị quan bảo vệ pháp luật − Phán tòa án đảm bảo thi hành thủ tục giải Tòa án chặt chẽ, phức tạp thay đổi Phán tịa án bị kháng cáo, kháng nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm − Trong tố tụng tòa án, phiên tòa xét xử thường tổ chức công khai, án công bố rộng rãi 33 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế III Sự khác tố tụng tòa án tố tụng trọng tài Tòa án trọng tài hình thức giải tranh chấp kinh doanh, chúng đóng vai trị bên trung lập với bên quan hệ tranh chấp Hoạt động giải tranh chấp tòa án trọng tài có điểm giống phân biệt với hình thức giải tranh chấp kinh doanh khác chúng vào pháp luật hợp đồng bên quan hệ tranh chấp, xem xét thật vụ án độc lập phán quyết, phán đảm bảo thi hành Vì chúng có thẩm quyền xem xét phán thủ tục tố tụng tòa án trọng tài chặt chẽ pháp luật quy định Thủ tục tố tụng tòa án tố tụng trọng tài dựa nguyên tắc chung : tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, đảm bảo độc lập người tài phán, … Tuy nhiên, hai hình thức giải tranh chấp độc lập, tố tụng tòa án tố tụng trọng tài có khác biệt Một : Về tính chất pháp lý Giữa tịa án trọng tài có khác biệt rõ tính chất pháp lý loại quan Tòa án quan nhà nước nằm hệ thống quan tư pháp Trong trình tố tụng, tòa án nhân danh Nhà nước để xem xét, xử lý vi phạm pháp luật nhằm trì trật tự công cộng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh Trong đó, trung tâm trọng tài tồn với tư cách tổ chức phi phủ, tổ chức mang tính chất xã hội – nghề nghiệp Tính phi phủ trọng tài thương mại thể chỗ, trung tâm trọng tài không Nhà nước định thành lập mà trọng tài viên thỏa thuận xin phép Nhà nước để thành lập, trung tâm trọng tài thương mại không nằm cấu thiết chế máy Nhà nước quan xét xử Nhà nước mà tổ chức xã hội nghề nghiệp Trọng tài thành lập nhằm cung cấp cho nhà kinh doanh chế giải tranh chấp kinh doanh nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện phù hợp với tâm lý nhà doanh nghiệp Chính khác biệt tịa án trọng tài định sự khác biệt khác thủ tục tố tụng tòa án tố tụng trọng tài, ví dụ tính chất, mục đích, trình tự, thủ tục,… Hai : Về thẩm quyền Thẩm quyền theo vụ việc : góc độ thẩm quyền theo vụ việc, thực tế cho thấy tịa án thường có thẩm quyền rộng so với trọng tài Tịa án có thẩm quyền giải hầu hết tất tranh chấp kinh doanh Trong đó, khác với tịa án, thẩm quyền trọng tài thay đổi, thu hẹp lại tùy theo trung tâm trọng tài Thẩm quyền theo lãnh thổ : Đối với tịa án, khơng phải vụ tranh chấp kinh doanh tòa thụ lý giải Đơn kiện tòa án thụ lý giải 34 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên chuyển đến tòa án có thẩm quyền giải Ngược lại, tố tụng trọng tài không đặt vấn đề thẩm quyền mặt lãnh thổ Các bên tranh chấp có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải cho theo ý muốn tín nhiệm họ Khi tranh chấp bên thỏa thuận đưa trung tâm trọng tài giải trung tâm có quyền thụ lý tranh chấp Như vậy, thẩm quyền vụ việc tịa án có thẩm quyền rộng so với trọng tài, thẩm quyền lãnh thổ tố tụng trọng tài lại khơng đặt tịa án Ba : Các giai đoạn tố tụng Trong tố tụng trọng tài, trọng tài xét xử lần tranh chấp kinh doanh Phán trọng tài định chung thẩm, có hiệu lực thi hành, không bị kháng cáo, kháng nghị Đây nguyên tắc đặc trưng tố tụng trọng tài so với tố tụng tòa án Nguyên tắc xuất phát từ chất tố tụng trọng tài nhân danh ý chí quyền định đoạt bên đương Các bên đương tự lựa chọn tín nhiệm người phán xử cho đương nhiên phải phục tùng định người Trong đó, tố tụng tịa án có nhiều cấp xét xử từ sơ thẩm đến phúc thẩm, số trường hợp phán tịa án cịn xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Chính thủ tục tố tụng tịa án phải thông qua nhiều giai đoạn xét xử khác dẫn tới việc kéo dài thời gian xét xử, điều mà nhà kinh doanh không mong muốn Bốn : Điều kiện khởi kiện Xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện – nguyên tắc cốt lõi tố tụng trọng tài, hình thành trọng tài ý chí tự nguyện bên đương trình tố tụng trọng tài nhân danh ý chí tối cao bên đương Các bên đương hồn tồn lựa chọn hình thức trọng tài mà họ cho phù hợp sở tự nguyện thỏa thuận chủ thể, khơng có áp đặt ý chí quan, tổ chức hay cá nhân Chính vậy, tố tụng trọng tài, có tranh chấp xảy ra, bên tranh chấp đưa vụ tranh chấp trung tâm trọng tài để giải có thỏa thuận trước việc Điều có nghĩa : thỏa thuận trọng tài điều kiện định quyền khởi kiện đương Đây điều mà tố tụng tịa án khơng có Năm : Nguyên tắc xét xử tập thể Tố tụng trọng tài khơng có ngun tắc xét xử tập thể tố tụng tòa án Việc chọn hay nhiều trọng tài viên để giải tranh chấp cho quyền bên tranh chấp, pháp luật không can thiệp Pháp luật can thiệp vào vấn đề bên không thỏa thuận với cách thức lựa chọn trọng tài viên mà thơi Ví dụ, bên khơng đạt trí việc chọn trọng tài viên để giải tranh 35 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế chấp cho theo quy định pháp luật, bên tranh chấp chọn cho trọng tài viên Hai người chọn chọn người thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp hai trọng tài không chọn người thứ ba quyền định thuộc tịa án Sáu : Tính cơng khai hoạt động tố tụng Trong tố tụng tòa án, Việc xét xử tịa án khơng có mục đích bảo vệ quyền lợi ích đương mà cịn có ý nghĩa giáo dục việc tn theo pháp luật Do vậy, hầu hết phiên tòa tiến hành công khai, án thường công bố rộng rãi trước công chúng Điều dẫn đến khó khăn bảo vệ thơng tin bí mật Trong đó, tố tụng trọng tài, tình tiết kết khơng cơng bố công khai không chấp thuận bên Xuất phát từ nhu cầu phải bảo vệ cách nghiêm ngặt bí mật nghề nghiệp nhà kinh doanh mà pháp luật không bắt buộc phiên họp xét xử trọng tài phải tiến hành công khai Quyết định trọng tài để trọng tài định không cơng bố cơng khai bên khơng có u cầu Quyết định trọng tài phép công bố rộng rãi bên đồng ý Có thể nói Ngun tắc hồn tồn đối lập với ngun tắc xét xử cơng khai tố tụng tịa án Bảy : Tính mềm dẻo, linh hoạt thủ tục tố tụng Tố tụng trọng tài thủ tục mềm dẻo linh hoạt Các thủ tục tố tụng đơn giản, thuận tiện, đảm bảo thời kinh doanh bên tranh chấp Ví dụ : tố tụng trọng tài bên chọn tổ chức trọng tài, chọn trọng tài viên mà tín nhiệm, tin tưởng giải mâu thuẫn họ, bên chọn địa điểm để tiến hành trọng tài mà thấy thuận tiện, chí bên thỏa thuận với lập quy tắc tố tụng áp dụng cho vụ kiện Trong đó, tố tụng tịa án bị ràng buộc quy tắc tố tụng nghiêm ngặt, phải tuân thủ yêu cầu nhiều mang tính nghi thức, luật áp dụng coi bất di bất dịch Tám : Phán Ở hai hình thức tố tụng này, việc xét xử tranh chấp kết thúc việc án, định tòa án phán trọng tài Nhưng phán trọng tài án, định tịa án nhiều trường hợp có điểm khác Trong tố tụng tòa án, án, định tòa án có hiệu lực bên khơng tự nguyện thi hành quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế 36 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên cần thiết theo quy định pháp luật Trong đó, số quốc gia, lúc định trọng tài đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước Ở nhiều Quốc gia có kinh tế thị trường phát triển, định trọng tài hợp pháp mà không bên thua kiện thi hành tự nguyện theo yêu cầu phía bên kia, quan thi hành án cưỡng chế thi hành phán tòa án Tuy nhiên, có số quốc gia, mà phối hợp hoạt động tịa án trọng tài chưa cao chưa pháp luật quy định (ví dụ Việt Nam thời gian từ trước có Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trở trước) việc sử dụng chế tòa án phê chuẩn định trọng tài để sở mà cưỡng chế thi hành định trọng tài chưa có điều kiện thực Vì vậy, quốc gia định giải tranh chấp trọng tài không đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước Trong trường hợp bên không tự nguyện thi hành định trọng tài bên có quyền đưa vụ tranh chấp xét xử tòa án IV Ưu điểm khuyết điểm Trọng tài thương mại so với Tòa án a Ưu điểm Thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh doanh – thương mại Trọng tài cho thấy số ưu diểm sau: Thứ nhất, định Trọng tài chung thẩm có giá trị bắt buộc bên, bên chống án hay kháng cáo Việc xét xử Trọng tài diễn cấp xét xử, điều khác biệt so với xét xử Tịa án thơng thường xét xử Tịa án diễn hai cấp Hội đồng trọng tài sau tuyên phán xong hoán thành nhiệm vụ chấm dứt tồn Thứ hai, hoạt động Trọng tài diễn liên tục Hội đồng Trọng tài xét xử vụ kiện bên thỏa thuận lựa chọn, định để giải vụ kiện, trọng tài viên người theo vụ kiện từ đầu đến cuối, họ có điều kiện để nắm bắt tìm hiểu thấu đáo tình tiết vụ việc Chính điều có lợi bên muốn hịa giải giải tranh chấp thơng qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận, điều mà xảy Tòa án Thứ ba, trọng tài xét xử bí mật tiến trình giải Trọng tài có tính riêng biệt Hầu hết quy định pháp luật Trọng tài quốc gia nhận nguyên tắc Trọng tài xử kín bên khơng có thỏa thuận khác Đây ưu điểm quan trọng doanh nghiệp không muốn chi tiết vụ tranh chấp bị đem công khai trước Tịa án, điều mà doanh nghiệp ln coi tối kỵ hoạt động kinh doanh 37 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế Thứ tư, xét xử, Trọng tài cho phép bên sử dụng kinh nghiệm chuyên gia, điều thể quyền chọn Trọng tài viên bên Các bên chọn Hội Trọng tài dựa trình độ, lực, hiểu biết, vững vàng họ pháp luật thương mại quốc tế, lĩnh vực chuyên biệt licensing, leasing, xuất nhập hàng hóa… Thứ năm, hoạt động xét xử Trọng tài liên tục tiết kiệm thời gian, chi phí tiền bạc cho doanh nghiệp Trong giải tranh chấp Tịa án thường khó đạt điều Tòa án phải giải nhiều tranh chấp lúc, tình trạng án tồn đọng điều tránh khỏi Thứ sáu, giải tranh chấp Trọng tài thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, dễ thích ứng so với giải tranh chấp Tòa án Tòa án xét xử tuân thủ cách đầy đủ nghiêm ngặt quy định có tính chất quy trình, thủ tục, trình tự quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 văn hướng dẫn liên quan Thực tiễn cho thấy giải tranh chấp Trọng tài VIAC thường kéo dài tối đa tháng, giải tranh chấp Tịa án có trường hợp kéo dài đến năm Thứ bảy, việc xét xử tranh chấp Trọng tài đảm bảo tính bí mật cao tránh cho bên nguy làm tổn thương đến mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có, việc xét xử cơng khai Tòa án thường dễ làm cho bên rơi vào đối đầu với kết cục bên thừa nhận người chiến thắng, bên thấy kẻ thua Việc xét xử tranh chấp Trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức độ xung đột, căng thẳng bất đồng diễn khoảng thời gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi để tìm thật khách quan vụ việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, thiện chí Hơn nữa, tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai Với ưu điểm vậy, việc giải tranh chấp Trọng tài ngày trở thành phương thức tố tụng kinh doanh – thương mại hữu hiệu bên lựa chọn bên tố tụng Tòa án b Nhược điểm Tuy nhiên, bên cạnh ưu thế, phương thức giải tranh chấp thương trọng tài thương mại có khó khăn, trở ngại khó tránh khỏi, là: 38 mại SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Hun Thứ nhất, thành cơng q trình giải tranh chấp đường trọng tài thương mại chủ yếu phụ thuộc vào thái độ thiện chí hợp tác bên tranh chấp Mà doanh nghiệp nước ta chưa thực quan tâm nhiều đến việc lường trước tranh chấp phát sinh nên cịn tình trạng mơ hồ hình thức trọng tài thương mại nói riêng, phương thức giải tranh chấp khác nói chung Thứ hai, việc thực thi kết đạt trình giải tranh chấp đường trọng tài phần lớn phụ thuộc vào tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ thi hành mà khơng có chế pháp lý vững để đảm bảo thi hành có việc thực thi thường phức tạp tốn Thứ ba, tố tụng Trọng tài so với tố tụng Tòa án cịn nhiều điểm yếu, định Trọng tài nhân danh ý chí tối cao bên đương sự, không nhân danh quyền lực nhà nước nên đảm bảo thi hành cần đến tự nguyện bên vi phạm định khó thi hành Thứ tư, tổ chức xã hội nghể nghiệp, Trọng tài găp khó khăn q trình giải tranh chấp, đặc biệt tranh chấp phức tạp, vấn đề như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án phán trọng tài, khơng có quyền kê biên khẩn cấp tạm thời tài sản kịp thời để phòng ngừa việc tẩu tán tài sản MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chương VII Một số bất cập Trọng tài thương mại VN hình thành phát triển với tính chất phi phủ I Sau 10 năm thực hiện, PLTTTM bộc lộ nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung Sau xin liệt kê số điểm sau: a Vấn đề thỏa thuận trọng tài Pháp luật trọng tài thương mại (PLTTTM) quy định cụ thể hình thức thỏa thuận trọng tài lại khơng có điều khoản quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Việc thỏa thuận trọng tài yếu tố quan trọng xác định tranh chấp có thuộc thẩm quyền trọng tài hay khơng Trên thực tế có nhiều trường hợp trọng tài bị khuyết tật ảnh hưởng đến việc xác định thẩm quyền trọng tài thương 39 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế mại Vn dẫn đến việc giải tranh chấp kéo dài mà người thiệt hại khơng khác chủ thể tranh chấp Một số khuyết tật như: Một là: điều khoản trọng tài không rỏ ràng, khơng thể hện rõ ràng ý chí lựa chọn tịa án hay trọng tài từ xảy xung đột thẩm quyền theo quy định VN, trường hợp tịa án có thẩm quyền giải (pháp luật số nước lại trao quyền cho nguyên đơn) để vụ án tịa án giải bên gặp khơng mâu thuẫn Hai là: bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải lại không ghi rõ trọng tài thường trực hay vụ việc, quy tác nào? Do đó, tranh chấp xảy hai bên lại phải đàm phán làm rõ điều khoản trọng tài lúc việc đàm phán khơng cịn đơn giản trước Ba là: bên lựa chọn tổ chức trọng tài lại lựa chọn quy định tố tung tổ chức trọng tài khác Bốn là: thỏa thuận trọng tài không thừa nhận tính chung thẩm định trọng tài, chẳng hạn: “Mọi tranh chấp giải VIAC theo thủ tục tố tụng trung tâm này, định trọng tài xem xét lại…” Như vậy, thỏa thuận trọng tài soạn thảo không rõ ràng không đầy đủ ngược lại với mong đợi bên Song tất thiếu sót khắc phục PLTTTM có quy định cụ thể, rõ ràng nội dung thỏa thuận trọng tài b Về thẩm quyền trọng tài Đối chiếu quy định Bộ luật dân tố tụng dân năm 2004 với quy định khoản Điều PLTTTM Điều Nghị định số 25/2004/ND-CP, dường có khác biệt cách hiểu tranh chấp hoạt động thương mại thuộc thẩm quyền trọng tài với tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền tòa án Một câu hỏi đặt tranh chấp công ty với thành viên công ty, tranh chấp thành viên công ty với có thuộc thẩm quyền giải trọng tài không cá bên thỏa thuận trọng tài? Tuy nhiên theo quy định pháp luật hành tranh chấp lại khơng thuộc thẩm quyền trọng tài không thỏa mãn điều kiện bên tranh chấp cá nhân hay tổ chức kinh doanh Tương tự, tranh chấp sử hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ thuộc thẩm quyền trọng tài bên tranh chấp cá nhân, tổ chức có chức kinh doanh Như vậy, khẳng định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài hẹp nhiều so với tòa án 40 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên Đối chiếu với Luật thương mại 2005, Khoản Điều PLTTTM, quy định thẩm quyề trọng tài mang tính chất liệt kê nên hẹp khái niệm Luật thương mại (khoản Điều 3) c Các quy định việc thay đổi trọng tài viên Điều 27 quy định quyền yêu cầu trọng tài viên từ chối giải tranh chấp quy định dường chưa đầy đủ bên có thẩm quyền yêu cầu trọng tài viên mà lựa chọn từ chối giải tranh chấp mà khơng có quyền yêu cầu trọng tài viên khác Vậy bên phát trọng tài viên khơng lựa chọn thuộc trường hợp quy định khoản điều 27 lại không yêu cầu họ thay đổi không đảm bảo vô tư, khách quan d Về việc hòa giải tố tụng trọng tài Khác với tố tụng tòa án – hòa giải nguyên tắc bắt buộc, tố tụng trọng tài bên tranh chấp có quyền định có hịa giải hay khơng Song thực tiễn cho thấy việc hịa giải thành cơng khơng có kẻ thắng người thua nên khơng xảy tình trạng đối đầu bên, trì quan hệ hợp tác tốt đẹp Và mang tính tự nguyện nên bên thường nghiêm túc thực hiện, loại bỏ bớt vụ tranh chấp khơng cần thiết Mặc dù vai trị hịa giải vô quan trọng PLTTTM giành điều quy định quy tắc (điều 37): bên tự hịa giải thành cơng đình tố tụng cịn hội đồng trọng tài thành cơng nhần hịa giải thành Vậy ngun tắc trường hợp gi, bên bị đe dọa bên bị lừa dối kết hịa giải xâm phạm lợi ích người thứ ba cơng cộng thỏa thuận thành có cơng nhận hay khơng? Cũng theo quy định này, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải bên có yêu cầu thực tế, tranh chấp xảy mẫu thuân thường gay gắt họ thường khơng nghĩ đến hịa giải hay u cầu Hội đồng trọng tài hịa giải vậy, PLTTTM cần có quy định bổ sung vấn đè hịa giải tố tụng trọng tài để việc giải tranh chấp diễn hiêu e Vấn đề giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Theo quy định điều 49 PLTTTM, bên quyền tự định đoạt lựa chọn giải tranh chấp Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài Hội đồng bên thành lập, lựa chọn ngôn ngữ, luật áp dụng, quy tắc áp dụng tố tụng… Tuy nhiên thực tế vấn đề không đơn giản chẳng hạn Doanh nghiệp VN kí hợp đồng với đối tác Mỹ , điều khoản tranh chấp có thỏa thuận: “Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra, tranh chấp giải trung tâm trọng tài VIAC quy 41 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế tắc áp dụng ICC, định cảu trọng tài định cuối bên” Trong tình này, VIAC phải tơng trọng quy tắc tố tụng ICC phải gửi dự thảo định trọng tài để thẩm định lại có sai sót hay khơng Trong trường hợp VIAC giải vụ tranh chấp có phải gửi dự thảo cho ICC hay không? Trong trường hợp gửi mà dự thảo lập luận khơng chặt chẽ, cụ thể vấn đè ICC có quyền đề nghị hội đoongf trọng tài giải thích Quyết định trọng tài thơng qua có châp thuận tịa án ICC nhằm đảm bảo có phán tốt trình tự qua trình giải tranh chấp kéo dài nhiều so với việc áp dụng quy tắc tố tụng VIAC Còn khơng thực phán trọng tài bị đương yêu cầu tòa án hủy với lý “Tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên” f Về việc thành lập quản lý trung tâm trọng tài Hiện nay, trung tâm trọng tài muốn thành lập hoạt động phải trải qua lần thủ tục gồm: thủ tục xin phép thành lập Bộ tư pháp thủ tục đăng kí hoạt động Sở tư pháp Tiếp đó, theo quy định Điều 60 PLTTTM, trung tâm trọng tài sau đời chịu quảm lý Chính phủ, Bộ tư pháp, Sử tư pháp, Hội luật gia Điều thực không phù hợp trọng tài khơng ràng buộc với bên tranh chấp ngồi uy tín Nếu phán trọng tài khơng khách quan khơng có nhiều hội gây thiệt hại cho đương có chế hỗ trợ tòa án việc hủy định trọng tài Thực tế cho thấy, thủ tục phiền hà nguyên nhân chủ yếu sau PLTTTMra đời, số lượng trung tâm trọng tài không tăng lên Trong đó, nước phát triển, Nhà nước không trực tiêp quản lý trọng tài mà Hiệp hội trọng tài quản lý Nhà nước quản lý gián tiếp thông qua khung chuẩn pháp luật chủ yếu tạo điều kiện cho trọng tài hoạt động mà g Quy định điều kiện trở thành trọng tài viên Mâu thuẫn quy định PLTTTM cầ xem xét lại là: mặt, thừa nhận ben tranh chấp quyền lựa chọn trọng tài viên nước nước để giải tranh chấp thương mại quốc tế, mặt khác, khơng cho trọng tài viên nước ngồi trở thành trọng tài viên trung tâm trọng tài thương mại Việt Nam Một thực tế xảy danh sách có trọng tài viên trung tâm trọng tài mà tồn cơng dân Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi ngần ngại không vấn đề quốc tịch mà cịn vấn đề trình độ, kinh nghiệm hiệu giải tranh chấp 42 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên h Một số bất cập khác Về vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo điều 33 PLTTTM: trình Hội đồng trọng tài giải tranh chấp, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn đến tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời song điều 33 liệt kê biện pháp, thực tế tranh chấp phát sinh tình liên quan như: Tạm ngừng toán L/C, lệnh bán hàng… tịa án lúng túng việc có hay không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không liệt kê theo quy định 33 Về vấn đề thời hiệu khởi kiện Theo quy định điều 21 PLTTTM, đẻ xác định thời hiệu khởi kiện tranh chấp kinh doanh, trước hết phải xác định tranh chấp có quy định thời hiệu hay khơng… điều gây khơng khó khăn việc xác định thời hiệu thực tế Theo quy định này, tịa án sau xác định trọng tài khơng có thẩm quyền giải thụ lý đơn kiện Nhưng tòa án lại áp dụng thời hiệu theo quy định điều 21 mà không áp dụng thời hiệu luật tố tụng dân sự? Vì lần luật trọng tài nước ta quy định thời hiệu khởi kiện nên khó tránh khỏi số vướng mắc áp dụng thực tế Song với quy định nàyddax tăng cường trách nhiệm bên trình giải tranh chấp đồng thời hạn chế việc kéo dài thời gian, đảm bảo tính nhanh gọn q trình giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy, pháp luật trọng tài Việt Nam nhiều quy định chưa hợp lý, phạm vi luận đề cập đến bất cập gây nhiều tranh cãi chưa thể bao quát hết tất vấn đề phát sinh từ thực tiễn áp dụng PLTTTM II Một số giải pháp khác hoàn thiện pháp luật trọng tài − Cần thành lập Hiệp hội trọng tài thương mại VN − Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trọng tài viên − Thành lập trung tâm trọng tài chuyên giải tranh chấp đầu tư − Cần tuyên truyền pháp luật trọng tài thương mại − Cho quan Nhà nước có liên quan tịa án, quan thi hành án, quyền địa phương − Phải sớm ban hành Luật trọng tài thương mại sở hoàn thiện PLTTTM − Mở rộng thẩm quyền cho trọng tài thương mại 43 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế − Bổ sung quy định thỏa thuận trọng tài − Hoàn thiện quy định hòa giải − Cho phép trung tâm trọng tài mời trọng tài viên nước vào danh sách trọng tài viên trung tâm − Hạn chế quản lý, can thiệp hành Nhà nước vào hoạt động trọng tài nhằm thực thừ nhận tính chất phi phủ trọng tài − Cần có quy định cụ thể, rõ ràng số điều khoản pháp lệnh − Tuyên truyền PLTTTM cho nhà kinh doanh 44 SV thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Nhã MSSV: 1210010179 Môn: Luật Kinh doanh quốc tế GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Huyên KẾT LUẬN Trọng tài ngày nhà kinh doanh giới quan tâm sử dụng việc giải tranh chấp Để đẩy mạnh phát huy ưu trọng tài thương mại Việt Nam, địi hỏi phải có quan tâm nỗ lực toàn Đảng, Nhà nước Bộ, Ngành có liên quan, kết hợp với việc trang bị kiến thức cho doanh nghiệp trọng tài thương mại Có vậy, hoạt động trọng tài ta phát triển cách phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, từ tạo tảng pháp lý vững cho doanh nghiệp bước vào sân chơi hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, để trọng tài thương mại phát huy hết vai trị kinh tế thị trường, đáp ứng mong đợi thương nhân chế giải tranh chấp ưu việt, pháp luật trọng tài Việt Nam cần có sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp trọng tài nước giới Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trọng tài cần trọng sớm muộn giải tranh chấp trọng tài trở nên gần gũi với doanh nghiệp đáp ứng cho họ chế giải tranh chấp thương mại nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, đồng thời góp phần giảm bớt gánh nặng cho tòa án./ 45 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Kinh Doanh Quốc Tế trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Giáo trình Luật thương mại tập 2, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội – 2006 QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM-VIAC (Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012) Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Nghị định số 25/2004/NĐ – CP Chính phủ ngày 15/1/2004 quy định chi tiết số điều pháp lệnh Trọng tài thương mại Luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế UNCITRAL Bài viết “Cần phải có Luật trọng tài thương mại” phóng viên Minh Huệ đăng trang web http://viac.org.vn – trang web thức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam Web: http://www.vnlawfind.com.vn www.doko.vn 46 ... tài đặt ra, trình nghiên cứu luận sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế sử chủ... Luật trọng tài thương mại sở hoàn thiện PLTTTM − Mở rộng thẩm quyền cho trọng tài thương mại 43 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế − Bổ sung quy... xử + Hòa giải 25 Nghiên cứu khoa học TÀI PHÁN THƯƠNG MẠI tiến trình Việt Nam hội nhập Kinh tế quốc tế + Phiên họp giải tranh chấp + Phán trọng tài VI Tố tụng Trọng tài thương mại Tố tụng trọng