1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

văn hóa doanh nghiệp ở việt nam

37 818 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

văn hóa doanh nghiệp ở việt nam

Trang 1

“Giải thích bản chất của văn hóa tổ chức? Giải thích mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức với các phương pháp quản trị => DN VN phải làm gì để XDVHDN trong môi trường kinh doanh hiện

nay”

GVHD: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM

SVTH: NHÓM 18 LỚP: CHKT Đêm 4- K21

DANH SÁCH NHÓM 18

Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Lưu Thúy Phượng

Ngô Hoàng Fin

Phan Việt Phong

Nguyễn Hữu Nghĩa

DANH SÁCH NHÓM 18

Nguyễn Thị Cẩm Nhung

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Lưu Thúy Phượng

Ngô Hoàng Fin

Phan Việt Phong

Nguyễn Hữu Nghĩa

Trang 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VÀ CÁC PP QUẢN TRỊ

MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VÀ CÁC PP QUẢN TRỊ

Trang 4

•Góc nhìn từ bên ngoài: VHTC là nhữngđặc trưng cơ bản:

… đặc thù để phân biệt tổ chức này với tổ chức khác.

Sự khác biệt có thể biểu hiện ở bề nổi, dễ nhận thấy như: Logo, màu sắc câu khẩu hiệu, thiết kế không gian làm việc, nghi thức, nghi lễ, nội quy, đồng phục…

VD:Văn hóa IBM rất nghi thức, trịnh trọng, nhân viên luôn

ăn mặt veston, nguyên tắc cứng nhắc, thứ bật khá rõ; ngược lại Văn hóa APPLE nhân viên ăn mặc tuềnh toàng

và giao tiếp với nhau thân mật tự nhiên không nghi thức

Hoặc ở chiều sâu khó nhìn thấy như: Triết lý kinh doanh, truyền thống, những chuẩn mực hành vi, hệ giá trị

cốt lõi……

1.KHÁI NIỆM VĂN HÓA TỔ CHỨC

Trang 5

1.KHÁI NIỆM VĂN HÓA TỔ CHỨC

Với góc nhìn bên trong : VHTC là chuẩn mực hành vi và

hệ thống các giá trị mà các thành viên cuả chủ thể văn

hóa phải tuân theo hoặc bị chi phối

Ex2: Tôn trọng khách hàng; giữ chữ tín;đề cao con

người; coi trọng môi trường.

Những chuẩn mực và giá trị này do tổ chức sáng tạo

và tích lũy trong quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình.

Trang 6

• VHTC thể hiện bản sắc riêng của t

ch c Nó bao gồm các đặc tính, đặc ứ trưng của một tổ chức, mà chúng

chi phối đến sự nhận thức và hành

vi của con người trong tổ chức đó, được thể hiện thông qua Triết lý

của t ch c, những giá trị, chuẩn ổ ứ

mực, nề nếp, phong cách… mà t ổ

ch c đó có được ứ

Định nghĩa VHTC

Trang 7

Theo Stephen Covey có 4 yếu tố cấu thành VHDN:

Trang 8

8

Các dấu hiệu biểu hiện bên ngịai của Văn hóa tổ chức: Kiến

trúc, màu sắc, hệ thống thương hiệu, biểu tượng, logo, đồng

phục, khẩu hiệu (slogan), huy hiệu, cờcông ty, các hoạt động

mang tính nghi thức, qui định của tổ chức… được thiết kế và qui định như là những dấu hiệu để nhận biết, định dạng của tổ chức đó

1.Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior): là những dấu hiệu bên ngịai của VHDN, nĩ được biểu hiện qua những giá trị hữu hình của VHTC.

1.Biểu tượng, hành vi của tổ chức (Symbols/ Behavior): là những dấu hiệu bên ngịai của VHDN, nĩ được biểu hiện qua những giá trị hữu hình của VHTC.

2.Các yếu tố cấu thành VHDN

Trang 9

9

Nh ng bi u hi n chuẩn mực trong DN nh : luật lệ, qui định, ữ ể ệ ưqui chế (được qui định thành văn bản), và những phong tục, tập quán, truyền thống… (bất thành văn)

Những chuẩn mực này đôi khi chưa rõ ràng nhưng lại có tác

dụng ràng buộc và đòi hỏi mọi người phải tuân theo để có thể

được chấp nhận là thành viên trong tổ chức.

2.2 Chuẩn mực (Norms) là những quy định về hành vi

2.2 Chuẩn mực (Norms) là những quy định về hành vi

2.Các yếu tố cấu thành VHDN

Trang 10

10

Cấp độ này thể hiện những giá trị được chấp nhận trong văn hóa

tổ chức Giá trị văn hóa được biểu hiện qua:

 Sứ mạng, tầm nhìn, mục đích mà tổ chức vươn tới

 Triết lý kinh doanh

 Thái độ đối xử với khách hàng

Mối quan hệ qua lại, ứng xử giữa các thành viên trong tổ chức

 Sự quan tâm, đối xử với người lao động trong tổ chức

 Phẩm chất của người lãnh đạo

 Các tiêu chuẩn trong việc thực thi nhiệm vụ của tổ chức cùng các quan điểm về nghĩa vụ, trách nhiệm

 Phản ứng đối với các hành vi đi ngược lại mục đích chung nhất của tổ chức

2.3 Những giá trị (values) thể hiện niềm tin, giả định, cảm giác

chung đối với các sự việc, phân biệt đúng/sai, tốt/xấu …

giá trị là những gì người ta cảm thấy quan trọng, cĩ ích).

2.3 Những giá trị (values) thể hiện niềm tin, giả định, cảm giác

chung đối với các sự việc, phân biệt đúng/sai, tốt/xấu …

giá trị là những gì người ta cảm thấy quan trọng, cĩ ích).

Trang 11

11

Đây là mức độ sâu nhất, khó nhận thấy và không thể định

lượng rõ ràng Nĩ được xây dựng trên nền tảng giá trị và niềm tin mạnh mẽ và từ đĩ những quy tắc ứng xử của những con người trong

tổ chức sẽ hình thành

Chính cấp độ sâu nhất này thể hiện các giá trị nền tảng định

hướng cho toàn bộ suy nghĩ, cảm nhận và hành vi của mọi thành viên trong tổ chức VHDN ở mức độ này trở thành một thứ Đạo mà

từ thế hệ này đến thế hệ khác tơn sùng và làm theo

2.4 Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs)

2.4 Những giả định cốt lõi, niềm tin, triết lý về cuộc sống (core/beliefs)

2.Các yếu tố cấu thành VHDN

Trang 12

12

Các thành tố cấu thành văn hóa tổ chức

(theo Stephen Covey)

Các thành tố cấu thành văn hóa tổ chức

(theo Stephen Covey)

Trang 13

3.Các Thành Phần của VHTC

VHTC

THẤY ĐƯỢC (cỗ máy quy

chế)

Chuẩn mực, hành vi

ẨN DẤU (dầu nhớt cho cỗ máy quy chế vận hành)

Niềm tin,giá trị, triết lý, suy

Trang 14

• Bản chất của VHTC không phải là để “phân biệt”, mặc dù người ngoài có thể nhìn thấy

sự khác biệt, mà là để “thống nhất và cùng thể hiện” những giá trị, niềm tin, chuẩn mực đạo đức, hành vi… mà những người trong doanh nghiệp cùng chấp nhận hoặc bị chi phối

Bản chất của

VHTC

Trang 15

Bản chất VHTC là bao hàm cách thức hành động của những người trong tổ chức trước những tình huống được đưa ra, bên trong lẫn bên ngoài tổ chức Nó bao gồm những niềm tin, những chuẩn mực

về hành vi, những tiêu chuẩn tối thiểu của quá trình thực hiện và đạo đức của

tổ chức.

Bản chất của

VHTC

Trang 16

Chúng ta cùng ngồi trên một con thuyền và

đi trên cùng một dòng sông, năm người chèo hướng này, năm người chèo

hướng kia, cuối cùng con thuyền chỉ

xoay vòng tròn Nếu tất cả cùng lái về

một hướng thì con thuyền sẽ đi nhanh Điều mấu cốt chính là tầm nhìn và sự

đồng lòng trong tập thể

Tôi lấy Ví Dụ Minh Họa

Trang 17

Bản sắc văn hoá Mai Linh: Nét đẹp riêng mà cả công ty đã chung tay xây dựng :

“Với công ty tuyệt đối trung thành

Với khách hàng tôn trọng lễ phép

Với đồng nghiệp phải thân tình giúp đỡ

Với công việc phải tận tuỵ sáng tạo

Với gia đình phải yêu thương trách nhiệm”

Bản sắc văn hóa Viettel:

Thể hiện trước hết ở phong cách riêng của một doanh nghiệp quân đội, của

những người lính làm kinh doanh Đó tính kỷ luật và tinh thần đồng đội, là sự

thống nhất cao về ý chí và hành động, là khả năng vượt qua mọi khó khăn và

bình thừơng: hãy sáng tạo

Một Số DNVN xây dựng Thành công VHDN

Trang 18

Bản sắc văn hoá Mai Linh:

“Với công ty tuyệt đối trung thành

Với khách hàng tôn trọng lễ phép

Với đồng nghiệp phải thân tình giúp đỡ

Với công việc phải tận tuỵ sáng tạo

Với gia đình phải yêu thương trách nhiệm”

Bản sắc văn hoá Mai Linh:

“Với công ty tuyệt đối trung thành

Với khách hàng tôn trọng lễ phép

Với đồng nghiệp phải thân tình giúp đỡ

Với công việc phải tận tuỵ sáng tạo

Với gia đình phải yêu thương trách nhiệm”

Bản sắc văn hóa Viettel:

Thể hiện trước hết ở phong cách riêng của một doanh nghiệp quân đội, của những người lính làm kinh doanh Đó tính kỷ luật và tinh thần đồng đội, là sự thống nhất cao về ý chí và hành động, là khả năng vượt qua mọi khó khăn và thách thức để hoàn thành nhiệm vụ

Triết lý sáng tạo được thể hiện rõ nét trong khẩu hiệu kinh doanh (slogan)

được ghi ngay dưới logo của Viettel: “Hãy nói theo cách của bạn” (Say it your way)

Đó là tuyên ngôn của Viettel với khách hàng: tôn trọng và đề cao khách hàng, hay đúng hơn là tôn trọng cá tính và sở thích của khách hàng Đồng thời, đó cũng lời Viettel tự nói với chính bản thân mình, từ lãnh đạo đến từng cán bộ nhân viên bình thừơng: hãy sáng tạo

Trang 19

II.MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VÀ CÁC PP QUẢN TRỊ

II.MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VÀ CÁC PP QUẢN TRỊ

VHTC nào thì dùng MBP?

3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VỚI QUẢN TRỊ THEO MBP&MBO

VHTC nào Thì dùng MBO?

VHTC nào thì dùng MBP?

2.Các dạng VHTC ? 2.Các dạng VHTC ?

Trang 20

Quản lý theo quá trình (MBP)

Trang 21

Quản lý theo mục tiêu (MBO)

(Management By Objectives)

 MBO là m t chi n l c ho ch nh và t ộ ế ượ ạ đị đạ được k t ế

qu theo h ng qu n tr nh ng mong mu n và nhu c u ả ướ ả ị ữ ố ầthơng qua ti p c n nh ng m c tiêu và s th a mãn c a ế ậ ữ ụ ự ỏ ủ

nh ng ng i tham gia vào quá trình.ữ ườ

 Đặc tính MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tự nguyện ràng buộc và tự cam kết hành động trong suốt quá trình quản trị theo mục tiêu, từ hoạch định đến kiểm tra

=> Nĩ là s k t h p k ho ch c a cá nhân và mong mu n ự ế ợ ế ạ ủ ố

c a nhà qu n tr nh m h ng t i k t qu to l n h n ủ ả ị ằ ướ ớ ế ả ớ ơtrong m t kho ng th i gian nh t nhộ ả ờ ấ đị

1.MBP& MBO?

1.MBP& MBO?

Trang 22

Như cô đã nói:” khi nào sử sụng MBP và khi nào sử dụng MBO là phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc

vào mục tiêu chiến lược của tổ chức”.

Nếu doanh nghiệp hoạt động trong môi trường ít cạnh

tranh, khi thực tiễn không đòi hỏi phải thích ứng theo môi trường thì sử dụng MBP sẽ giúp doanh nghiệp quản lý

chuyên nghiệp hơn

Nếu thực tiễn đòi hỏi phải thích ứng theo môi trường, phải

xử lý hoàn cảnh của cạnh tranh thì doanh nghiệp phải dùng MBO để quản lý.

Vậy VHTC có mối quan hệ gì với 2 phương pháp quản trị

(MBP&MBO) này không?

Trang 23

(CŨNG GIỐNG NHƯ CON NGƯỜI, NGƯỜI NÀY

TÍNH NỌ, NGƯỜI KIA TÍNH KIA THÌ VHTC CŨNG

VẬY,CŨNG CÓ NHIỀU DẠNG VĂN HÓA KHÁC

NHAU)

1.VHDN ưa mạo hiểm

Tổ chức luôn linh hoạt ứng phó với những biến động cuả môi trường kinh doanh

-Khuyến khích nhân viên chấp nhận rủi ro, mạo hiểm để thành công

-Kích thích sự sáng tạo và đổi mới không ngừng

từ nhân viên và tổ chức luôn là hậu thuẫn

vững chắc

*(P&G, VINAMILK…)

2.CÁC DẠNG VHTC

Trang 24

2.VHDN chú trọng con người

 Đặt con người là trung tâm và xây dựng các chính sách quản lý hướng về con người

 Coi con người là tài sản quý giá nhất

 Tin sự sáng tạo của mọi thành viên là nhân tố quyết định sự

thành công cuả tổ chức

 Người lao động có vai trò quan trọng đối với tổ chức

*(Xuân Trang, FPT…)

2.CÁC DẠNG VHTC

Trang 25

3 VHDN chú trọng chi tiết

 Quan tâm đáng kể đến những chi tiết trong từng hoạt động

 Xây dựng các quy trình, thủ tục kỹ lưỡng để hỗ trợ các thành viên trong quá trình thực hiện và phối hợp

 Áp dụng MBP( quản trị theo quá trình)

Trang 26

Như đã trình bày VHTC cũng có nhiều dạng khác nhau, cũng giống như con người vậy, người này tính nọ, người kia thì lại tính kia

Đối với tính người này thì phải quản lý như thế nào, đối với tính

người kia thì quản lý ra sao? Thì với tổ chức cũng vậy ! Do vậy rõ ràng VHTC cũng là nhân tố rất quan trọng để xem xét nên dùng

MBO hay MBP cho tổ chức (Ở đây ta chú trọng vào 2 dạng VHTC

là VHTC chú trọng chi tiết và VH chú trọng kết quả)

cạnh tranh, khi thực tiễn không đòi hỏi phải thích

ứng theo môi trường và do vậy, sử dụng MBP quản

3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VỚI QUẢN TRỊ THEO MBP&MBO

3.MỐI QUAN HỆ GIỮA VHTC VỚI QUẢN TRỊ THEO MBP&MBO

Trang 27

 VHTC chú trọng kết quả thường xuất hiện ở các tổ

chức, DN Nếu thực tiễn hoạt động kinh doanh đòi hỏi

phải thích ứng theo môi trường, phải xử lý hoàn cảnh

của cạnh tranh thì doanh nghiệp thì để phù hợp DN phải dùng MBO để quản lý.

Ví Dụ Minh Họa:

 Trong môi trường tổ chức như Quân Đội, ủy ban nhân dân

phường, xã, Ngân Hàng họ thường áp dụng MBP trong quản lý do vậy, VHTC của họ được xây dựng VH chú trọng chi tiết

 Các tổ chức kinh doanh các ngành dịch vụ như khách sạn, hãng hàng không, dịch vụ du lịch,… họ hoạt động trong môi trường luôn luôn cạnh tranh do vậy buộc họ phải dùng MBO để quản lý và

VHTC của họ cũng vậy cũng phải thích ứng theo môi trường cạnh tranh và họ xây dựng cho mình VH chú trọng kết quả để phù hợp với những mục tiêu của tổ chức

Trang 28

“Xây dựng và sử dụng văn hóa của mình chính là nguồn gốc tạo nên sự khác biệt và là con đường chiến thắng trên thương trường"

Peter Drucker

III. XÂY DỰNGVHDN VN III. XÂY DỰNGVHDN VN

1.Sự cần thiết xây dựng VHDN?

2.Những lưu ý trong xây dựngVHDN?

3.Các DNVN phải làm gì để xây dựng VHDN?

1.Sự cần thiết xây dựng VHDN?

2.Những lưu ý trong xây dựngVHDN?

3.Các DNVN phải làm gì để xây dựng VHDN?

Trang 29

VĂN HOÁ

Tạo lợi thế cạnh tranh

1.Sự cần thiết xây dựng VHDN?

1.Sự cần thiết xây dựng VHDN?

Trang 30

VHDN là tài sản không thể thay thế được

công việc

2.Những lưu ý trong xây dựng VHDN

2.Những lưu ý trong xây dựng VHDN

Trang 31

1 Tái cấu trúc công ty (kiểm sóat theo chiều dọc):

Cơ cấu lại tổ chức

Xây dựng quy chế họat động cho các bộ phận

Xây dựng bản mô tả công việc cho từng cá nhân

2 Thiết lập các quy trình nghiệp vụ như (kiểm sóat theo chiều ngang): hệ thống ISO

Trang 32

3 Xác định cho được những giá trị phù hợp để mọi người cùng

quan tâm và chia sẻ thông qua:

-Xây dựng các chế độ, chính sách, quy định quy chế, nội quy quy tắc, lời hướng dẫn

(VD: tiêu chuẩn thái độ và cách ứng xử cần thiết)

-Xây dựng hệ thống các ký hiệu, biểu trưng cho tổ chức như đồng phục, ký hiệu từng bộ phận….được sử dụng thường xuyên.

3.CÁC DNVN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG VHDN

Trang 33

4.Khuyến khích nhân viên thực hiện bằng cách:

Gắn với lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần.

Huấn luyện, đào tạo, giáo dục, làm gương .

5.Xây dựng phong cách lãnh đạo và các kỹ năng quản lý hiệu quả : (như kỹ năng ủy thác, kỹ năng xử lý xung đột )

chế”

=> 4&5 tạo nên phần vô hình của VHDN, đây là dầu nhớt cho

cỗ máy quy chế vận hành

3.CÁC DNVN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG VHDN

Trang 34

 VHTC không phải chỉ biểu hiện ở những diều thấy được mà còn cả những phần dấu đi Khi xây dựng VHTC thì không được bỏ phần nào Vì 2 phần đều quan trọng, một phần là cỗ máy và một phần là dầu nhớt cho cỗ máy vận hành Nếu thiếu

cỗ máy sẽ không hoạt động được

 VHTC cũng có nhiều tính cách ( nhiều dạng văn hóa) giống như con người, có người tính này, người kia tính khác Do vậy, cần phải biết dùng phương pháp quản lý phù hợp cho mỗi

loại tính cách

 Các DN nên chú trọng xây dựng VHDN vì chính VHDN sẽ tạo nên sự khác biệt cho DN, và chính VHDN là nhân tố kiến tạo một đội ngũ chung sức chung lòng chiến đấu cho sự phát triển và lớn mạnh của DN và cũng chính nó giúp nhà lãnh đạo quản lý

nhân viên hiệu quả

Điều

Tâm

Đắc!

Trang 35

Khi nào cần phải thay đổi VHTC?Tại sao các doanh nghiệp nhà nước luôn có một cấu trúc văn hóa thụ động, áp dụng văn hóa cũ và ít có

sự đổi mới năng động? Có cần thiết phải đổi mới hoặc xây dựng VHTC cho các doanh

nghiệp nhà nước này hay không?

Trang 36

Có ý kiến cho rằng: dùng quyền lực, mệnh lệnh để quản lý gọi là “kẻ cai trị” còn dùng quy chế và văn hóa để quản lý thì gọi là “nhà quản trị” có đúng không? Nếu vậy, nhà quản lý của các bạn là nhà quản trị hay “kẻ cai trị”?

Trang 37

Tran Thi Dieu Huong_ĐHQN

Thank You For Your Attention!

Ngày đăng: 22/01/2013, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w