Chuong 4 phan ung oxi hoa khu compatibility mode

27 0 0
Chuong 4 phan ung oxi hoa khu compatibility mode

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ GV: TS. Lê Tiến Khoa KHÁI NIỆM OXY HÓA KHỬ GV. Lê Tiến Khoa SỐ OXI HÓA  Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử đó trong hợp chất Hợp chất được cấu tạo từ các ion Ngtử có độ âm điện lớn: số oxh âm Ngtử có độ âm điện nhỏ: số oxh dương Ví dụ: Cl có độ âm điện > H 1 1 H Cl    Định nghĩa NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXH  Số oxh nguyên tử = 0 Ví dụ: các đơn chất Cu, Fe, S, C, O2, H2, N2: số oxh của ngtử = 0  Kim loại IA: Số oxh = +1  Kim loại IIA: Số oxh = +2  Al (+3); Zn (+2); Cu (+1; +2); Cr (+2; +3; +6); Fe (+2; +3)  H: thường có số oxh = +1  O: thường có số oxh = 2 (trừ H2O2 có O với số oxh 1) Ví dụ: NaOH: Na +1, O2 và H+1 Ca(OH)2: Ca +2, O2 và H+1 Trong đơn chất Trong hợp chất NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXH  Số oxh ion đơn nguyên tử = điện tích Ví dụ: Na+, Ca2+, F, O2 lần lượt có số oxh là +1, +2, 1, 2  Tổng các số oxh của các ngtử trong hợp chất trung hòa điện luôn bằng 0 Ví dụ: Tính số oxh của S trong phân tử H2SO4:  Tổng các số oxh của các ngtử trong ion phức tạp bằng điện tích của ion đó Ví dụ: Tính SOH của S trong ion SO4 2: Đặt SOH của S là x, ta có: 2(+1) + x + 4(2) = 0  x = +6 Đặt số oxh của S là y, ta có: y + 4(2) = 2  y = +6 Trong ion đơn nguyên tử Các nguyên tắc tính số oxi hóa GIỚI HẠN SỐ OXH CỦA NGUYÊN TỐ  Số oxh dương cao nhất = số electron hóa trị = số TT nhóm Nhóm IA Nhóm IIIA Nhóm VA Nhóm VIIA Na2O Al2O3 P2O5 Cl2O7 NaOH Al(OH)3 H3PO4 HClO4  Số oxh âm thấp nhất của phi kim = số TT nhóm 8 Nhóm IVA Nhóm VA Nhóm VIA Nhóm VIIA CH4 NH3 H2O (lỏng) HF SiH4 PH3 (photphin) H2S HCl Hợp chất tiêu biểu: oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng Hợp chất tiêu biểu: các hợp chất khí với hiđro Số oxi hóa dương cao nhất Số oxi hóa âm thấp nhất SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ  Các nguyên tố s chỉ có một số oxi hóa: Số oxi hóa của các nguyên tố s Số oxi hóa = Số thứ tự nhóm Ví dụ: Li, Na, K, Rb và Cs thuộc phân nhóm IA có số oxi hóa là +1 Be, Mg, Ca, Sr và Ba thuộc phân nhóm IIA có số oxi hóa là +2 SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ  Có số oxh thông thường theo quy tắc Mendeleev Số oxi hóa của các nguyên tố p Số oxi hóa thông thường = Số thứ tự nhóm – 2n Ví dụ: Cl, Br và I thuộc VIIA: có số oxi hóa là +7, +5, +3, +1 và –1 N, P và As thuộc VA có số oxi hóa là +5, +3, +1, –1 và –3  Các số oxh khác → oxh dị thường, chủ yếu không bền Ví dụ: Nitrogen có số oxh +4 có thể xem là hỗn tạp của +3 và +5 2NO2 + 2H2O → HNO3 + HNO2  Lưu ý: các nguyên tố p ở chu kỳ lớn có số oxh dương cao bền là Số oxi hóa dương cao bền = Số thứ tự nhóm – 2 SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ  Các nguyên tố d có năng lượng của các vân đạo ns và (n–1)d tương đương nhau Số oxi hóa của các nguyên tố d Có thể mất 1 đến toàn bộ e hóa trị Số oxh từ 0 → số thứ tự nhóm  Đầu chu kỳ: năng lượng của ns tương đương (n–1)d nên thường mất điện tử s lẫn d  Cuối chu kỳ: năng lượng của ns > (n–1)d nên chỉ mất điện tử s SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Tóm tắt PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Khái niệm PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Phản ứng xảy ra trong đó có sự biến đổi số oxh của các ngtử trong tác chất 0 Fe + 2 1 HCl   2 2 FeCl  + 0 H2 2 2 CH CH 2 2    + 0 2 Br  1 1 1 1 Br CH CH Br 2 2         Chất oxi hóa: là chất (ion) chứa nguyên tử nhận e, sau phản ứng số oxh   Chất khử: là chất (ion) chứa nguyên tử nhường e, sau phản ứng số oxh   Môi trường: là chất (ion) có mặt để phản ứng xảy ra nhưng số oxh không đổi 0 Cu + 5 NO3   + H+  Cu2+ + 2 NO   + H2O Chất khử Chất oxi hóa môi trường 0 Al + 0 2 H O + OH  3 AlO2   + 0 2 H  Chất khử Chất oxi hóa môi trường Khái niệm PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Quá trình oxi hóa: là quá trình biểu diễn chất khử nhường electron  Quá trình khử: là quá trình biểu diễn chất oxi hóa nhận electron 0 Al – 3e  3 Al  (hoặc: 0 Al  3 Al  + 3e) 0 Cl – 1e  1 Cl  (hoặc: 0 Cl  1 Cl  + 1e) 3 Fe  + 1e  3 Fe  0 S + 2e  2 S  Các quá trình bán phản ứng CÂN BẰNG PHẢN ỨNG  Tổng số điện tử mà chất khử nhường đi phải bằng tổng số điện tử mà chất oxi hóa nhận vào  Bước 1: Xác định số oxh → tìm chất oxi hóa và chất khử  Bước 2: Viết và cân bằng các quá trình oxi hóa và quá trình khử  Bước 3: Tìm hệ số cho chất khử và chất oxi hóa sao cho số electron do chất khử nhường đi bằng số electron mà chất oxi hóa nhận vào  Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi và chất khử vào phương trình phản ứng  Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế phương trình. Chú ý các nguyên tử không thay đổi số oxi hóa Nguyên tắc Phương pháp cân bằng phản ứng CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Ví dụ 1: Cu + KNO3 + HCl → Cu(NO3)2 + KCl + NO + H2O  Phương pháp thăng bằng electron 0 Cu  2e  2 Cu  5 N  + 3e  2 N  3 0 Cu + 2 5 N   3 2 Cu  + 2 2 N  3 2 3Cu + 8KNO3 + 8HCl → 3Cu(NO3)2 + 8KCl + 2NO + 4H2O Ví dụ 2: FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O  Phương pháp thăng bằng electron FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O 0 2 FeS  15e  3 Fe  + 2 6 S  5 N  + 1e  4 N  0 2 FeS + 15 5 N   3 Fe  + 2 6 S  + 15 4 N  1 15 CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Ví dụ 3: MnO4 – + H2O2 + H+ →  Phương pháp thăng bằng electron 2MnO4 – + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Chất khử + Chất oxic hóa  Chất oxi hóa + Chất khử mạnh mạnh yếu yếu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Fe + 2Fe3+  3Fe3+ Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ Fe + 2H+  Fe2+ + H2 Cu + 2H+  phản ứng không xảy ra Dãy thế kim loại CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Sử dụng giá trị ΔEo để xác định chiều phản ứng trong dung dịch nước Nguyên tắc ΔEo = Eo Ox – Eo Kh • Eo là giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxhkhử liên hợp khi so với điện cực H2 trong 1 hệ pin điện tiêu chuẩn • Eo Ox là Eo của cặp oxhkhử liên hợp của chất oxi hóa • Eo Ox là Eo của cặp oxhkhử liên hợp của chất khử CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Giá trị Eo của các cặp oxhkhử liên hợp tương ứng với bán phản ứng khử Nguyên tắc CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Sử dụng giá trị ΔEo để xác định chiều phản ứng trong dung dịch nước Điều kiện để phản ứng xảy ra ΔEo = Eo Ox – Eo Kh  Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi ΔEo > 0 Ví dụ: Xét phản ứng sau: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu  ΔEo = Eo Cu2+Cu – Eo Fe2+Fe = 0,34 – (0,44) = 0,78 V > 0 Phản ứng xảy ra Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2MnO4 – + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O  ΔEo = Eo MnO4Mn2+ – Eo O2H2O2 = 1,51 – 0,6237 = 0,8863 V > 0 Phản ứng xảy ra CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Trong điều kiện không chuẩn: ΔE = EOx – EKh • Oxh, Khử: nồng độ của dạng oxy hóa và dạng khử liên hợp • n: số electron trao đổi trong bán phản ứng khử:  Phương trình Nernst ở 298oC: E = Eo + n 0,059 lg Khử Oxh Oxh + ne → Khử Điều kiện để phản ứng xảy ra CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Trong điều kiện không chuẩn: ΔE = EOx – EKh  Phương trình Nernst ở 298oC: E = Eo + n 0,059 lg Khử Oxh Ví dụ: Xét phản ứng sau: MnO4 – + 8H+ + 5e– → Mn2+ + 4H2O EMnO4–Mn2+ = Eo MnO4–Mn2+ + 5 0,059 lg Mn2+ MnO4 –H+ 8 Điều kiện để phản ứng xảy ra  Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi ΔE > 0 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN  Khi phản ứng oxi hóakhử có sự tham gia của các ion H+ hay OH− thì pH của dung dịch có ảnh hưởng đến khả năng oxi hóakhử của tác chấtsản phẩm  Phương pháp biện luận: Ảnh hưởng của pH • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: MnO4 – + 8H+ + 5e– → Mn2+ + 4H2O • Khi pH , H+ , cân bằng → chiều thuận, tính oxy hóa của MnO4 –  • Dùng phương trình Nernst: H+ , EMnO4–Mn2+ , tính oxy hóa của MnO4 –  EMnO4–Mn2+ = Eo MnO4–Mn2+ + 5 0,059 lg Mn2+ MnO4 –H+ 8 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN  Khi có sự tham gia của các ion có thể tạo tủa với các chất oxh – khử: nồng độ ion đó có ảnh hưởng đến khả năng oxh – khử của tác chấtsản phẩm  Phương pháp biện luận: Ảnh hưởng của phản ứng kết tủa • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag • Khi có ion Cl–, phản ứng tạo tủa xảy ra: Ag+ + Cl– → AgCl • Khi đó, Ag+ , cân bằng về chiều nghịch (thế EAg+Ag ), tính oxh của Ag+  EAg+Ag = Eo Ag+Ag + 1 0,059 lg Ag+ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN  Khi có sự tham gia của các ion có thể tạo phức với các chất oxh – khử: nồng độ ion đó có ảnh hưởng đến khả năng oxh – khử của tác chấtsản phẩm  Phương pháp biện luận: Ảnh hưởng của phản ứng tạo phức • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag • Khi có ion CN–, phản ứng tạo phức xảy ra: Ag+ + 2CN– → Ag(CN)2 – • Khi đó, Ag+ , cân bằng về chiều nghịch (thế EAg+Ag ), tính oxh của Ag+  EAg+Ag = Eo Ag+Ag + 1 0,059 lg Ag+ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN  Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ của dạng khử (dù ở tác chất hay sản phẩm) sẽ làm tăng thế điện cực  Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ của dạng oxi hóa (dù ở tác chất hay sản phẩm) sẽ làm giảm thế điện cực Tổng kết

CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ GV: TS Lê Tiến Khoa L/O/G/O KHÁI NIỆM OXY HÓA KHỬ GV Lê Tiến Khoa SỐ OXI HÓA Định nghĩa  Số oxi hóa điện tích quy ước ngun tử hợp chất Hợp chất cấu tạo từ ion Ngtử có độ âm điện lớn: số oxh âm Ngtử có độ âm điện nhỏ: số oxh dương 1 Ví dụ: 1 H  Cl Cl có độ âm điện > H NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXH Trong đơn chất  Số oxh nguyên tử = Ví dụ: đơn chất Cu, Fe, S, C, O2, H2, N2: số oxh ngtử = Trong hợp chất  Kim loại IA: Số oxh = +1  Kim loại IIA: Số oxh = +2  Al (+3); Zn (+2); Cu (+1; +2); Cr (+2; +3; +6); Fe (+2; +3)  H: thường có số oxh = +1  O: thường có số oxh = 2 (trừ H2O2 có O với số oxh -1) Ví dụ: NaOH: Na +1, O-2 H+1 Ca(OH)2: Ca +2, O-2 H+1 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXH Trong ion đơn nguyên tử  Số oxh ion đơn nguyên tử = điện tích Ví dụ: Na+, Ca2+, F, O2 có số oxh +1, +2, 1, 2 Các nguyên tắc tính số oxi hóa  Tổng số oxh ngtử hợp chất trung hịa điện ln Ví dụ: Tính số oxh S phân tử H2SO4: Đặt SOH S x, ta có: 2(+1) + x + 4(2) =  x = +6  Tổng số oxh ngtử ion phức tạp điện tích ion Ví dụ: Tính SOH S ion SO42: Đặt số oxh S y, ta có: y + 4(2) = -2  y = +6 GIỚI HẠN SỐ OXH CỦA NGUYÊN TỐ Số oxi hóa dương cao  Số oxh dương cao = số electron hóa trị = số TT nhóm Hợp chất tiêu biểu: oxit cao hiđroxit tương ứng Nhóm IA Nhóm IIIA Nhóm VA Nhóm VIIA Na2O Al2O3 P2O5 Cl2O7 NaOH Al(OH)3 H3PO4 HClO4 Số oxi hóa âm thấp  Số oxh âm thấp phi kim = số TT nhóm - Hợp chất tiêu biểu: hợp chất khí với hiđro Nhóm IVA CH4 Nhóm VA NH3 Nhóm VIA H2O (lỏng) Nhóm VIIA HF SiH4 PH3 (photphin) H 2S HCl SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số oxi hóa nguyên tố s  Các nguyên tố s có số oxi hóa: Số oxi hóa = Số thứ tự nhóm Ví dụ: Li, Na, K, Rb Cs thuộc phân nhóm IA có số oxi hóa +1 Be, Mg, Ca, Sr Ba thuộc phân nhóm IIA có số oxi hóa +2 SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số oxi hóa nguyên tố p  Có số oxh thơng thường theo quy tắc Mendeleev Số oxi hóa thơng thường = Số thứ tự nhóm – 2n Ví dụ: Cl, Br I thuộc VIIA: có số oxi hóa +7, +5, +3, +1 –1 N, P As thuộc VA có số oxi hóa +5, +3, +1, –1 –3  Các số oxh khác → oxh dị thường, chủ yếu khơng bền Ví dụ: Nitrogen có số oxh +4 xem hỗn tạp +3 +5 2NO2 + 2H2O → HNO3 + HNO2  Lưu ý: nguyên tố p chu kỳ lớn có số oxh dương cao bền Số oxi hóa dương cao bền = Số thứ tự nhóm – SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Số oxi hóa nguyên tố d  Các nguyên tố d có lượng vân đạo ns (n–1)d tương đương Có thể đến tồn e hóa trị Số oxh từ → số thứ tự nhóm  Đầu chu kỳ: lượng ns tương đương (n–1)d nên thường điện tử s lẫn d  Cuối chu kỳ: lượng ns > (n–1)d nên điện tử s SỐ OXH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Tóm tắt PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ Các q trình bán phản ứng  Q trình oxi hóa: q trình biểu diễn chất khử nhường electron 3 Al – 3e    Al Cl – 1e  Al + 3e) (hoặc: Al  1    Cl 3 1 (hoặc: Cl   Cl + 1e)  Quá trình khử: trình biểu diễn chất oxi hóa nhận electron 3 3 Fe + 1e    Fe 2  S + 2e   S CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Nguyên tắc  Tổng số điện tử mà chất khử nhường phải tổng số điện tử mà chất oxi hóa nhận vào Phương pháp cân phản ứng  Bước 1: Xác định số oxh → tìm chất oxi hóa chất khử  Bước 2: Viết cân q trình oxi hóa q trình khử  Bước 3: Tìm hệ số cho chất khử chất oxi hóa cho số electron chất khử nhường số electron mà chất oxi hóa nhận vào  Bước 4: Đặt hệ số chất oxi chất khử vào phương trình phản ứng  Bước 5: Kiểm tra lại số nguyên tử nguyên tố hai vế phương trình Chú ý ngun tử khơng thay đổi số oxi hóa CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Ví dụ 1: Cu + KNO3 + HCl → Cu(NO3)2 + KCl + NO + H2O  Phương pháp thăng electron 2 3  Cu Cu  2e  5 2 2 N + 3e   N 5 2 2 Cu + N   Cu + N 3Cu + 8KNO3 + 8HCl → 3Cu(NO3)2 + 8KCl + 2NO + 4H2O Ví dụ 2: FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O 3  Phương pháp thăng electron 6 FeS2  15e   Fe + S 5 1 4 N 15   N + 1e 5 3 6 4  Fe + S + 15 N FeS2 + 15 N  FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O CÂN BẰNG PHẢN ỨNG Ví dụ 3: MnO4– + H2O2 + H+ →  Phương pháp thăng electron 2MnO4– + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O DỊCH CHUYỂN CÂN BẰNG TRONG PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  Chất oxi hóa + Chất khử Chất khử + Chất oxic hóa  mạnh mạnh yếu yếu Dãy kim loại Fe + 2H+   Fe2+ + H2 Cu + 2H+  phản ứng không xảy  Fe2+ + Cu Fe + Cu2+   3Fe3+ Fe + 2Fe3+  Cu + 2Fe3+   Cu2+ + 2Fe2+ CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Nguyên tắc  Sử dụng giá trị ΔEo để xác định chiều phản ứng dung dịch nước ΔEo = EoOx – EoKh • Eo giá trị điện cực chuẩn cặp oxh/khử liên hợp so với điện cực H2 hệ pin điện tiêu chuẩn • EoOx Eo cặp oxh/khử liên hợp chất oxi hóa • EoOx Eo cặp oxh/khử liên hợp chất khử CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Nguyên tắc  Giá trị Eo cặp oxh/khử liên hợp tương ứng với bán phản ứng khử CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Điều kiện để phản ứng xảy  Sử dụng giá trị ΔEo để xác định chiều phản ứng dung dịch nước ΔEo = EoOx – EoKh  Phản ứng oxi hóa khử xảy ΔEo > Ví dụ: Xét phản ứng sau: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu  ΔEo = EoCu2+/Cu – EoFe2+/Fe = 0,34 – (-0,44) = 0,78 V > Phản ứng xảy Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2MnO4– + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O  ΔEo = EoMnO4-/Mn2+ – EoO2/H2O2 = 1,51 – 0,6237 = 0,8863 V > Phản ứng xảy CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Điều kiện để phản ứng xảy  Trong điều kiện không chuẩn: ΔE = EOx – EKh  Phương trình Nernst 298oC: E= Eo 0,059 + [Oxh] lg n [Khử] • [Oxh], [Khử]: nồng độ dạng oxy hóa dạng khử liên hợp • n: số electron trao đổi bán phản ứng khử: Oxh + ne → Khử CHIỀU PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Điều kiện để phản ứng xảy  Trong điều kiện khơng chuẩn: ΔE = EOx – EKh  Phương trình Nernst 298oC: E= Eo 0,059 + lg n Ví dụ: [Oxh] [Khử] Xét phản ứng sau: MnO4– + 8H+ + 5e– → Mn2+ + 4H2O EMnO4–/Mn2+ = EoMnO4–/Mn2+ + 0,059 lg  Phản ứng oxi hóa khử xảy ΔE > [MnO4–][H+]8 [Mn2+] ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN Ảnh hưởng pH  Khi phản ứng oxi hóa-khử có tham gia ion H+ hay OH− pH dung dịch có ảnh hưởng đến khả oxi hóa-khử tác chất/sản phẩm  Phương pháp biện luận: • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: MnO4– + 8H+ + 5e– → Mn2+ + 4H2O • Khi pH , [H+] , cân → chiều thuận, tính oxy hóa MnO4–  • Dùng phương trình Nernst: [H+] , EMnO4–/Mn2+ , tính oxy hóa MnO4–  EMnO4–/Mn2+ = EoMnO4–/Mn2+ + 0,059 lg [MnO4–][H+]8 [Mn2+] ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN Ảnh hưởng phản ứng kết tủa  Khi có tham gia ion tạo tủa với chất oxh – khử: nồng độ ion có ảnh hưởng đến khả oxh – khử tác chất/sản phẩm  Phương pháp biện luận: • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag • Khi có ion Cl–, phản ứng tạo tủa xảy ra: Ag+ + Cl– → AgCl • Khi đó, [Ag+] , cân chiều nghịch (thế EAg+/Ag ), tính oxh Ag+  EAg+/Ag = EoAg+/Ag 0,059 + lg [Ag+] ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN Ảnh hưởng phản ứng tạo phức  Khi có tham gia ion tạo phức với chất oxh – khử: nồng độ ion có ảnh hưởng đến khả oxh – khử tác chất/sản phẩm  Phương pháp biện luận: • Dùng nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier • Dùng phương trình Nernst Ví dụ: Xét phản ứng sau: 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag • Khi có ion CN–, phản ứng tạo phức xảy ra: Ag+ + 2CN– → [Ag(CN)2]– • Khi đó, [Ag+] , cân chiều nghịch (thế EAg+/Ag ), tính oxh Ag+  EAg+/Ag = EoAg+/Ag 0,059 + lg [Ag+] ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN Tổng kết  Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ dạng khử (dù tác chất hay sản phẩm) làm tăng điện cực  Các phản ứng phụ làm giảm nồng độ dạng oxi hóa (dù tác chất hay sản phẩm) làm giảm điện cực

Ngày đăng: 13/05/2023, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan