Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Giới thiệu đề tài lí chọn đề tài II Ý nghĩa nghiên cứu III Mục tiêu nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giới hạn nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I.1 Thực trạng vấn đề tâm lý giới Việt Nam I.1.1 Trên giới I.1.2 Ở Việt Nam I.2 Các khái niệm I.3 Các nguyên nhân I.3.1 Các nguyên nhân chủ quan I.3.2 Các nguyên nhân khách quan (trừ yếu tố liên quan đến môi trường sống không gian sống): I.3.3 Các nguyên nhân liên quan đến môi trường sống không gian sống: I.4 Dấu hiệu nhận biết I.5 Phân loại/ Mức độ I.6 Các phương pháp trị liệu I.7 Cơ sở lý luận I.7.1 Các yếu tố tác động đến trình phục hồi (các yếu tố kiến trúc nội thất tác động đến tâm lý) I.7.2 Phản ứng giác quan với mối trường người trấm cảm Chương II CÁC THIẾT KẾ TIỀN LỆ II.1 Nguyên lý thiết kế cơng trình trung tâm phục hồi (trích TCVN) II.1.1 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế: II.1.1.1 Kích thước thông thủy II.1.1.2 Dây chuyền chức II.1.1.3 Dây chuyền chức khu sảnh II.1.1.4 Dây chuyền chức khu điều trị ngoại trú – nghiệp vụ II.1.1.5 Dây chuyền chức khu điều trị đặc thù II.1.1.6 Khối khám bệnh điều trị ngoại trú II.1.1.7 Khu hành – quản lý II.1.1.8 Khu phụ trợ - dịch vụ tổng hợp: a Khu giặt b Khoa dinh dưỡng c Kho d Khu dịch vụ thương mại II.1.1.9 Khu phục hồi – vật lý trị liệu: a Thủy trị liệu b Vận động trị liệu c Điện xung trị liệu d Châm cứu II.1.2 Các yêu cầu thiết kế khác: II.1.2.1 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng II.1.2.2 u cầu giải pháp thơng gió II.1.2.3 Yêu cầu thành tố nội thất a Sàn b Tường c Trần d Cửa e Cửa sổ II.1.2.4 Yêu cầu Ngoại thất II.1.2.5 Cảnh quan II.2 Hiện trạng thiết kế/ giải pháp tiền lệ: II.2.1 Tại Việt Nam II.2.2 Trên giới Chương III CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT III.1 Các giải pháp kích thích giác quan người trầm cảm III.2 Giải pháp khơng gian: a Chiều kích khơng gian b Khơng gian mở c Không gian kết nối III.3 Giải pháp vê cơng năng: III.4 Giải pháp hình thức: a Hình dáng, đường nét b Màu sắc c Vật liệu d Ánh sáng III.5 Các giải pháp khác C PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO A ĐẶT VẤN ĐỀ: I Giới thiệu đề tài lí chọn đề tài: “The brain is wider than the sky” câu mở đầu thơ nhà thơ tiếng người Mỹ - Emily Dickinson Bài thơ với nội dung nhằm nêu lên vơ biên trí tưởng tượng sáng tạo não người Không phủ nhận phức tạp rộng lớn ẩn chứa Đến thời điểm tại, ngành khoa học nghiên cứu não người làm việc để đào sâu, hiểu rõ giải vấn đề liên quan Tâm lý người phần não bộ, ngành Tâm lý học ngành học bao gồm nhiều khía cạnh nghiên cứu, đồng thời ảnh hưởng có mặt hầu hết ngành nghề khác khía cạnh sống “Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tâm trí hành vi, tìm hiểu tượng ý thức vô thức, cảm xúc tư Đây môn học thuật với quy mô nghiên cứu rộng.” [1] Đối với ngành thiết kế - sáng tạo, tâm lý thành phần quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài, đặc biệt Kiến trúc Nội thất Vì vậy, “Nghiên cứu giải pháp thiết kế nội thất cho không gian sinh hoạt trung tâm phục hồi dành cho người trầm cảm” này, mong muốn tìm hiểu đưa giải pháp thuộc lĩnh vực chuyên ngành Kiến trúc Nội thất kết hợp với nghiên cứu Tâm lý học kèm hỗ trợ phần việc phục hồi tâm lý người không may gặp phải trầm cảm Tôi nhận thấy trầm cảm vấn đề phổ biến nay, Việt Nam, vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn để tạo ý người Ý nghĩa nghiên cứu: Vấn đề trầm cảm dần trở nên phổ biến nhiều năm gần đây, Việt Nam, vấn đề đa phần nhận quan tâm từ phía người có chun mơn tâm lý, đa số người trẻ thuộc hệ Y Z (những người sinh từ khoảng năm 80 đến cuối năm 90 bạn trẻ sinh từ năm 2000 sau) Do đó, nghiên cứu thực với mong muốn hỗ trợ giải vấn đề cho nhóm người chưa nhận quan tâm cộng đồng Đồng thời, rút giải pháp thiết kế Nội thất cho người trầm cảm, rút giải pháp hỗ trợ thiết kế trung tâm phục hồi Bài nghiên cứu lời kêu gọi người nên quan tâm sức khỏe tâm thần nhìn nhận vấn đề tâm lý với tầm quan trọng vốn có II III Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc trưng Người cần hỗ trợ tâm lý Người trầm cảm - Tìm hiểu ngun lý thiết kế cơng trình trung tâm phục hồi - Tìm hiểu giải pháp thiết kế tiền lệ hỗ trợ phục hồi tâm lý - Hiện trạng giải pháp có đề xuất giải pháp IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu, thu thập, xử lý, khái qt hố thơng tin, nghiên cứu thuộc vấn đề có liên quan đến đề tài tác giả Việt Nam nước ngồi Làm sáng tỏ thuật ngữ có liên quan đến đề tài Xây dựng sở khoa học mặt lý luận cho đề tài Phân tích, lý giải mặt khoa học tính hợp lý luận điểm mà đề tài đưa Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Là phương pháp bổ trợ cho phương pháp điều tra phiếu hỏi nhằm có thơng tin cụ thể sát thực thực trạng vấn đề - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp nhằm lượng hóa thơng tin thu từ phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập kinh nghiệm: Phương pháp giúp thu thập thông tin liên quan đến vấn đề tạo không gian phù hợp cho người trầm cảm thông qua viết tài liệu báo cáo chuyên gia,các nhà nghiên cứu, lý luận, vấn đối tượng có liên quan nhắm có thêm thơng tin sát với thực tế để phục vụ cho việc xây dựng đề tài V Giới hạn nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung tìm hiểu tâm lý đối tượng người trầm cảm số nhóm đối tượng có liên quan vấn đề tâm lý lân cận với trầm cảm Nhóm đối tượng người bắt đầu sử dụng liệu pháp điều trị phục hồi, sau trải qua giai đoạn chữa bệnh thuốc biện pháp y học khác Đồng thời, nghiên cứu nghiên cứu không gian nội thất giải pháp thiết kế nội thất trung tâm phục hồi dành cho đối tượng B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I.1 Thực trạng vấn đề tâm lý giới Việt Nam nay: I.1.1 Trên giới: Sức khỏe tâm thần vấn đề quan tâm thời điểm sống đại ngày giới Đối với nước phát triển, vấn đề sức khỏe tâm thần, tâm lý lứa tuổi tình trạng có liên quan ý quan tâm nhiều so với nước phát triển Điều xuất phát từ lý điều kiện phát triển kinh tế đất nước có ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình, vấn đề giáo dục phát triển giáo dục, nhận thức phong tục – tập quán nhóm dân tộc, nhóm người v.v Và Việt Nam nước phát triển có tầm nhìn cịn hạn chế vấn đề Theo chuyên gia Tổ chức Y tế giới (WHO) rằng, đến năm 2020, trầm cảm bệnh thứ hai gây hại cho sức khỏe người (chỉ sau tim mạch) Mặc dù có mức độ ảnh hưởng lớn, trầm cảm phần chứng bệnh tâm lý người trẻ lo âu, căng thẳng, bạo lực, sang chấn tâm lý, tăng động rối loạn giới tính diễn ngày trường học gia đình [7] I.1.2 Ở Việt Nam: Mặc dù tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần báo cáo nghiên cứu tài liệu có sẵn tương đối thấp, quan điểm chung cho vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội gia tăng Việt Nam, đặc biệt trẻ em thiếu niên Trong dịch vụ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội cung ứng thông qua trung tâm bảo trợ công tác xã hội, bệnh viện tâm thần phòng tham vấn tâm lý học đường, chất lượng độ bao phủ dịch vụ giới hạn thường tập trung vào rối loạn tâm thần nặng Nghiên cứu này, UNICEF Việt Nam thực hiện, Viện Nghiên cứu Phát triển Hải ngoại (ODI) Viện Nghiên cứu Gia đình Giới đảm trách chuyên môn nghiên cứu kỹ thuật, nhằm mục đích cung cấp nhìn tổng quan thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần chung Việt Nam từ 8% đến 29% trẻ em vị thành niên, với khác biệt tỷ lệ tùy theo tỉnh, giới tính đặc điểm người trả lời Một khảo sát dịch tễ học gần mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh/thành cho thấy mức trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em vào khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần (Weiss cộng sự, 2014) Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề hướng nội (ví dụ lo âu, trầm cảm, đơn) vấn đề hướng ngoại (ví dụ tăng động giảm ý) (Anh cộng sự., 2006; Nguyễn cộng sự., 2013) Trong gia tăng lo ngại tỷ lệ tự tử thiếu niên Việt Nam, tỷ lệ tự tử Việt Nam báo cáo thấp đáng kể so với ước tính tồn cầu Trong nghiên cứu 90 quốc gia, tổng số ca tử vong vị thành niên 9,1% (Wasserman cộng sự, 2005) Việt Nam, tỷ lệ 2,3% (Blum cộng sự, 2012) Tuy nhiên, lạm dụng chất, đặc biệt thuốc phổ biến nam vị thành niên Việt Nam (gần 40%) (Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF, 2010) Mặc dù tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần báo cáo tài liệu có sẵn tương đối thấp, tất người tham gia nghiên cứu chung quan điểm cho khó ước lượng cách xác Trong nghiên cứu toàn cầu nhấn mạnh tầm quan trọng nghèo đói, thiên tai, di cư gia đình li tán nguyên nhân bệnh tâm thần, lại khơng phải chủ đề đề cập nhiều tài liệu có sẵn Việt Nam vốn có chiều hướng y khoa hóa cao Vì vậy, chúng tơi cố gắng hướng ý tới yếu tố kinh tế - xã hội phân tích liệu sơ cấp vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội lan rộng gia tăng, đặc biệt trẻ em thiếu niên [3] I.2 Các khái niệm: Sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe (xem WHO, 2001), sức khỏe tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân Những người cần hỗ trợ tâm lý/ người có khó khăn sức khỏe tâm thần xác định theo nhiều cách khác như: “mất lực nhận thức”, “tiêu cực”, “bất bình thường” Tương tự, họ tin người có “suy nghĩ khác lạ”, bị “một loại bệnh đó”, “một ngoại lệ”, “khơng ổn định” Trong nghĩ kỳ thị người gặp khó khăn sức khỏe tâm thần giảm xuống, người trả lời đề cập đến việc người khơng bộc lộ ngồi thâm tâm họ có kỳ thị và/hoặc tỏ lãnh đạm người có khó khăn sức khỏe tâm thần, kết khiến người có tâm lý ngại ngần tiếp cận dịch vụ Câu chuyện người trả lời thường xoay quanh “các tệ nạn xã hội”, từ kết nối với thảo luận nghiện chất, nghiện game trực tuyến đánh bạc, điều hàm chứa ngụ ý sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội ngụ ý hành vi chống đối xã hội khác ví dụ trộm cắp Trầm cảm theo WHO “một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung” I.3 Các nguyên nhân: Theo nhiều nghiên cứu, trầm cảm sinh từ nguyên nhân chủ quan - bên người mắc phải suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực thời gian dài nguyên nhân khách quan bên tác động Trong ngồi yếu tố liên quan đến lối sống, văn hóa, phong tục – tập quán, xã hội, cách đối xử người xung quanh yếu tố mơi trường khơng gian sống có tác động không nhỏ đến tâm lý gây trầm cảm Những tác động không gây hậu tức thời ảnh hưởng cách chậm rãi, từ từ theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, điều làm cho nạn nhân không nhận biết nên cách phịng chống khơng trang bị Sau nguyên nhân đúc kết từ nhiều nguồn, tài liệu, bao gồm nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần nói chung, trầm cảm nói riêng (trầm cảm phần sức khỏe tâm thần, nên nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần góp phần dẫn đến trầm cảm) I.3.1 Các nguyên nhân chủ quan: Theo nhiều tài liệu, trầm cảm xuất phát từ kiện lớn sống có tác động mạnh mẽ đến tinh thần cảm xúc người mắc bệnh Các kiện đau buồn tiêu cực xảy dẫn đến trầm cảm người thân, ly hôn, chấn thương tâm lý thời thơ ấu, vấn đề công việc, mối quan hệ bạn bè gia đình, vấn đề tài chính, lo ngại y tế căng thẳng cấp tính Những người có tính cách nhạy cảm, hay suy nghĩ nhiều chịu đựng áp lực có nguy mắc bệnh cao Đặc biệt, người trải qua sang chấn tâm lí thời thơ ấu mắc bệnh trầm cảm khứ có khả mắc bệnh tương lai Ngồi ra, theo khoa học, yếu tố di truyền (gen) nguyên nhân Những người có người thân mắc bệnh có nguy cao so với người bình thường Việc lạm dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc góp phần tăng cao khả trầm cảm Chất dẫn truyền serotonin thần kinh nguyên nhân gây bệnh Serotonin ln phải trì mức độ phù hợp, thiếu serotonin sinh trầm cảm rối loạn giấc ngủ I.3.2 Các nguyên nhân khách quan (trừ yếu tố liên quan đến môi trường sống khơng gian sống): * Văn hóa cộng đồng: Khác với nước phương Tây, Việt Nam có lối sống cộng đồng đặc trưng: lợi ích tập thể (gia đình, họ hàng, xã hội…) ln ưu tiên hàng đầu Điều khơng có hại, giúp ích cho phát triển lợi ích chung tập thể Tuy nhiên, lối sống khiến cho nhu cầu cá nhân bị xem nhẹ bỏ qua Với người mắc bệnh tâm lý, lối sống cộng đồng khiến cho họ khó nói lên khó khăn mình, lo ngại bị cho ích kỷ, biết nghĩ đến thân [6] Ngoài ra, nước phương Đơng từ lâu đời có quan điểm suy nghĩ nguyên tắc, cứng nhắc việc lễ nghi người với người, điển hình Việt Nam tồn quan niệm “tốt khoe xấu che”, ln thể thân cách hoàn hảo trước mắt người đối diện Dần dần, quan niệm suy nghĩ khiến cho người ta quan tâm mức tới người khác nghĩ Đơi khi, gia đình có thành viên bị mắc chứng rối loạn tâm lý không đưa họ thăm khám kịp thời, lo ngại hàng xóm bạn bè biết gia đình có người “mắc bệnh tâm thần” Điều gây tổn hại đến thân người mắc bệnh, khiến bệnh ngày nghiêm trọng thân người cho dù biết thân khơng ổn khơng dám nói Một báo cáo UNICEF có đề cập: “Nói đến tâm thần người ta thường có ý mỉa mai, khinh ghét muốn chối bỏ Gia đình có người bệnh tâm thần cảm thấy bị ám ảnh chuyện Nếu bị bệnh khác người ta chia sẻ với người ngồi tơi bị đau bao tử, bị trầm cảm lo âu, tâm thần giấu Có khám bệnh giấu người người kia” [6] Chúng ta không thiết phải chối bỏ lối sống cộng đồng, trở thành nét văn hóa riêng người Việt nói riêng châu Á nói chung Tuy nhiên, việc áp đặt lối sống làm ảnh hưởng qua mức đến nhu cầu chia sẻ lên tiếng cá nhân quan điểm sai lầm, cổ hủ cần thay đổi * Nhận thức cộng đồng: Bên cạnh văn hóa cộng đồng nêu nhận thức yếu tố vô quan trọng Tâm lý học ngành so với ngành khác, trình hình thành phát triển ngành tồn vòng 150 trở lại Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam, việc tiếp xúc hiểu biết xoay quanh vấn đề tâm lý nhiều hạn chế Những đối tượng quan tâm đến vấn đề tâm lý sức khỏe tâm thần chủ yếu bạn trẻ có năm sinh khoảng từ năm 90 trở sau, đại đa số người sinh trước cịn có suy nghĩ hời hợt vấn đề không quan tâm đến Chưa kể đến điều kiện sở vật chất công nghệ ứng dụng ngành điều trị tâm lý sức khỏe tâm thần cịn hạn chế nhiều nước ta Vì vậy, đa số người dân Việt Nam biết thơng tin tâm lý tâm thần học Từ đó, họ dễ dàng có thành kiến người mắc bệnh tâm lý, cho họ “người điên” Trên thực tế, tương tự bệnh thể chất, rối loạn tâm thần đa dạng Không phải mắc bệnh tâm thần “người điên” hay có xu hướng bạo lực Chỉ khoảng 3-5% số vụ bạo lực có liên quan đến người mắc bệnh tâm lý nghiêm trọng Trong đó, họ lại có khả trở thành nạn nhân vụ bạo lực cao gấp 10 lần so với thơng thường Những người có vấn đề tâm lý cho có thái độ tốt, suất quãng thời gian làm việc công ty cao so với nhân viên khác [6] * Văn hóa gia đình: Văn hóa yếu tố hình thành theo thời gian có ảnh hưởng vơ lớn đến tư tưởng người sống văn hóa Như đề cập trên, văn hóa cộng đồng người Việt Nam nguyên nhân dẫn đến trầm cảm Bên cạnh đó, văn hóa gia đình truyền thống người Việt Nam nguyên nhân Hẳn người Việt nghe đến câu “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Câu thành ngữ đại diện cho hệ tư tưởng giáo dục điển hình Việt Nam: việc đánh mắng bình thường chí cần thiết Ngược lại, khen ngợi đối xử nhẹ nhàng với trẻ nhỏ xem nuông chiều phương pháp giáo dục hiệu Điều khiến cho gặp khó khăn việc thổ lộ tâm tư, suy nghĩ thân với cha mẹ Đặc biệt người mắc chứng rối loạn tâm lý, họ đối tượng cần nhiều thấu hiểu hỗ trợ mặt cảm xúc từ người thân [6] Đồng thời, việc kì vọng nhiều vào cha mẹ tạo áp lực vơ hình đè nén lên tâm lý trẻ, cịn nhiều ơng bố, bà mẹ đặt điểm số thành tích học tập lên hàng đầu so với vấn đề khác Tuy nhiên, tất bắt nguồn từ tư tưởng cũ thời đại trước Thực tế, chất xã hội phát triển thay đổi hàng ngày hàng nên việc nhìn nhận cách toàn diện đuổi kịp cách mà xã hội vận hành điều quan trọng không dễ dàng, dù biết vấn đề thuộc văn hóa tư tưởng khơng thể thay đổi sớm chiều * Sự phát triển xã hội nay: Đây câu hỏi đặt cho nhà nghiên cứu xã hội học tâm lý học Không thể phủ nhận thành công mặt khoa học công nghệ đưa người tiến nhiều điều tỉ lệ thuận với vấn đề tiêu cực phát sinh song hành Có nhiều Nguồn ảnh: Internet Sự kết nối không gian ngồi tổ chức mảng xanh, có khu vườn cơng viên phía cơng trình danh cho người tập thể dục Ngoài ra, việc kết nối phía cơng trình thang gỗ chạy xun suốt cơng trình giúp liên kết kích thích bệnh nhân phục hồi tích cực việc tập thể dục Giá trị cao thiết kế việc đặt người nằm bối cảnh thiên nhiên rộng lớn, không gian mở với diện kính lớn giúp lấy ánh sáng tự nhiên vào xuyên suốt không gian nội thất, đồng thời giúp điều hịa nhiệt độ Các khồng xanh yếu tố hỗ trợ phục hồi nhanh chóng Nội thất nhấn nhá ảng màu sắc bắt mắt trắng, với hệ thống chiếu sáng thú vị giúp tạo nên thiết kế thú vị Nguồn ảnh: Internet * Dự án tích hợp sở chăm sóc sức khỏe vào hộ lều Bắc Kinh Cameron Clarke: Cũng giống Việt Nam trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần Bắc Kinh không trọng hầu hết ngơi nhà nhỏ nép bên ngồi lếu cư dân địa Với dự án tích hợp sở điều trị tâm thần vào kiến trúc địa phương, góp phần đưa điều trị đến gần nhà Đây việc tạo cho thiết kế nhận dạng gắn liền với địa phương định, kết hợp yếu tố văn hóa vật liệu địa phương giúp kêu gọi động viên người dân đến phòng khám cách tự tin, khơng cịn e dè hay tự ti Đồng thời, dự án kết hợp số liệu pháp trị liệu cơng nghệ đại vào, góp phần nâng cao dân trí cho người dân nơi Chương III CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Với nhiều yếu tố tác động đến hành vi, nhận thức tâm lý, với phát triển không ngơi nghỉ sinh hàng ngàn vấn đề, hàng triệu nguồn thông tin, điều dễ dàng dẫn đến tải cho người Trầm cảm nói riêng vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung vấn đề đáng lo ngại thời điểm sống đại ngày Đối mặt với tất vấn đề đó, chịu đựng người có giới hạn Tất đúc kết yếu tố thiết kế Kiến trúc – Nội thất đúc kết có thơng qua tài liệu nghiên cứu trước Bản thân người thực tổng hợp cảm thấy thơng tin góp phần hỗ trợ cho q trình phục hồi người mắc bệnh tốt hơn, cung cấp thêm kiến thức giúp người chưa gặp vấn đề tâm lý sức khỏe tâm thần tránh khỏi giải quyêt vấn đề không gian sống ngày, ngăn ngừa tối đa việc mắc phải Bài nghiên cứu hồn tồn khơng phải giải pháp dùng để điều trị cho người gặp vấn đề Nếu không may, mắc phải vấn đề nêu trên, sức khỏe tâm thần bị ảnh hưởng cách giải tốt đến gặp chuyên gia, y bác sĩ để chẩn đoán điều trị phương pháp trị liệu, phương pháp y khoa cần III.1 Các giải pháp kích thích giác quan người trầm cảm: Giác quan Đặc trưng Các yếu tố Giải pháp Ghi người tác động trầm cảm Thị giác - Vấn đề nhìn - Hình dáng - Thay đổi, Xem phần rõ bị ảnh cấu trúc hạn chế giải pháp hưởng tự không gian, chi tiết sắc cụ thể lập trang thiết cạnh, nhọn - mục không bị Đổi vật liệu tương ứng gian kín - Ánh sáng ốp hạn chế sử III.2, III.3, thiều sáng dụng kim loại III.4 lâu, tiếp xúc - Cường độ ánh sáng mặt chiếu sáng trời thị giác phù hợp bị giảm khu vực chức thiếu ngủ thiếu - Tránh chói chất dinh sáng từ dưỡng -> vật dụng có bề nhạy cảm với mặt phản ánh sáng chiếu, thay - Người trầm cảm nặng bị tác động đồ vật nhọn kim loại chi tiết góc cạnh, treo -> ý nghĩ tự sát - Dùng thuốc gây khô mờ mắt - Một số trường hợp rối loạn tương phản trắng đen nhìn thấy màu xám nhiều sau trài qua trầm cảm Thính giác - Nhạy cảm - Tiếng ồn với tiếng ồn đổi cường độ đột ngột - Áp dụng giải pháp cải thiện giấc ngủ - Hạn chế tiếng ồn từ bên biện pháp cách âm, ngăn chia trồng Khứu giác - Giảm độ - Mùi hương - Kích thích thính khứu giác khứu giác giải pháp tạo mùi hương từ cỏ Vị giác - Giảm vị giác - Thức ăn - Kích thích vị cảm - Ánh sáng giác để ăn nhận mùi vị - - Màu sắc ngon miệng > chán ăn ánh ăn không sáng màu thấy ngon sắc miệng Xúc giác - Giảm khả - Bề mặt chịu đau chất liệu thể xác - Nhạy cảm với bề mặt khơng gian phịng ăn - Hạn chế sử dụng vật liệu thô sần, tác động tới xúc giác mạnh III.2 Giải pháp khơng gian: a Chiều kích khơng gian: - Kích thước thơng thủy diện tích khơng gian phải đảm bảo đáp ứng đủ tiêu chuẩn thiêt kế để mang lại thoải mái phù hợp Vì diện tích q hẹp hay trần thấp gây cảm giác bối, người trầm cảm cảm thấy cảm giác cô lập rõ ràng - Khơng gian nên thơng thống, tinh gọn, khơng có q nhiều góc khuất, hạn chế tạo hành lang dài để giảm cảm giác bất an, tiêu cực Nguồn ảnh: Internet - Không để lộ hệ dầm trần hay hệ kết cấu, chi tiết ngang, dọc, dặc biệt chiều cao qua khỏi đầu để hẹn chế ý muốn tự sát dây Hạ trần, làm cho khơng gian nhìn tinh gọn Nguồn ảnh: Internet b Không gian mở: - Tạo khoảng không gian mở khu vực sân trong, khơng gian thơng tầng, mở tối đa tầm nhìn cho người bệnh có view nhìn tận dụng tối đa ánh ánh tự nhiên vào phòng bệnh Nguồn ảnh: Internet - Ngưỡng chuyển tiếp không gian từ công cộng sang riêng tư nên phân biệt rõ ràng vật liệu sàn, khung cửa ngăn chia ánh sáng c Không gian kết nối: - Đan cài không gian sinh hoạt cộng đồng sân trong, khu vực vận động, đọc sách, vườn… vào khơng gian phịng bệnh để tăng tính kết nối - Các phịng bệnh phải nhìn thấy từ phòng y tá quản lý - Một phịng bệnh khơng nên để bệnh nhân q người/ phịng, tránh tình trạng bị lập tránh đông ảnh hưởng đến quyền riêng tư cá nhân + Mỗi khu vực giường nên có vách ngăn di động, rèm che để cần hoạt động cá nhân sử dụng Các biện pháp che chắn nên để hở phần chân để người khác biết tình trạng người bên + Phòng vệ sinh cho phòng bệnh sử dụng cửa vạt xéo để tình hình người bệnh theo dõi III.3 Giải pháp vê công năng: a Trang thiết bị Nội thất: - Các đồ nội thất nên hạn chế sử dụng vật liệu kim loại, vật nhỏ - Hạn chế góc cạnh, mũi nhọn để tránh suy nghĩ tự cắt người bệnh tình trạng khơng ổn định - Thiết kê tiết kiệm diện tích ngắn hết mức khơng gian không ngăn nắp ảnh hưởng đến cảm xúc tâm lý người sử dụng tránh không gian có tình trạng nặng nề - Danh sách trang thiết bị, vật dụng đề xuất sử dụng bệnh viện sức khỏe tâm thần the New York State Office of Mental Health [26] III.4 Giải pháp hình thức: a Hình dáng, đường nét: - Hình khối, hình dáng khơng gian nên bo trịn vạt cạnh, hạn chế thấy góc vng q sắc cạnh gây khó chịu cho người trầm cảm - Khơng để xuất góc nhọn, đường nét, hoa văn, họa tiết có bất ổn định, hỗn loạn thị giác, gây phân tâm Nguồn ảnh: Internet b Màu sắc: - Tránh sử dụng tone màu lạnh, tối trầm góp phần đem lại cảm giác buồn bã, chán nản nhiều - Sử dụng tone màu sáng, tươi vui nhẹ nhàng, khơng q kích thích thị giác đễ tạo vui vẻ - Các tone màu gỗ, xanh tạo kết nối với không gian xanh bên hướng tới thiên nhiên tạo cảm giác thoải mái Nguồn ảnh: Internet c Vật liệu: - Thay vật liệu kin loại cách ốp gỗ nhiều Tone màu gỗ khơng tối, nên sử dụng tone gỗ sáng, nhẹ nhàng - Có thể ốp bề mặt tường, bọc góc cạnh đồ nội thất đệm, vải - Một số nghiên cứu cho sàn trải thảm làm người bệnh phục hồi chậm so với sàn cứng, - Vật liệu tường , trần, sàn hồn thiện nên trơn, nhẵn khơng có gờ - Tận dụng vật liệu suốt bán suốt kính, kính mờ Nguồn ảnh: Internet d Ánh sáng: - Các khơng gian chuyển tiếp nên tránh tình trạng chói sáng q đột ngột cách khơng ngăn chia tuyệt đối, thay đổi dần cường dộ chiếu sáng không gian lưu thông tạo vách ngăn hở… Nguồn ảnh: Internet - Chiếu sáng không gian phòng ngủ ban ngày cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Ban đêm nên có ánh sáng hỗ trợ giấc ngủ - Các không gian sinh hoạt cộng đồng điều trị phải đảm bảo cường độ chiếu sáng tốt III.5 Các giải pháp khác: - Kích thích khứu giác loại có hương thơm dễ chịu có tác dụng trị bệnh Một số mùi hương: + Tăng hứng khởi: bạc hà, chanh + Giảm căng thẳng, lo lắng trầm cảm: hoa oải hương, ca, hoa nhà, trầm hương + Hỗ trợ giấc ngủ: bạc hà, chanh, hoa nhài, húng quế, đinh hương, neroli, hoắc hương, bưởi hương thảo - Tạo tiềng động hỗ trợ thư giãn giúp dễ vào giấc ngủ - Kết hợp liệu pháp trị liệu nghệ thuật cách đặt không gian trưng bày, không gian tương tác trực tiếp không gian công cộng không gian mở Nguồn ảnh: Internet - Tổ chức khu chức phụ trợ để tạo gần gũi hạn chế cảm giác bị cách ly khỏi xã hội (thư viện, phòng tập gym, cửa hàng tiện lợi, quán ăn, quán nước… C PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu từ đầu sách: [12]: 14 patterns of Biophilic Design Improving Health & Well-Being in the Built environment - William Browning, Hon AIA (Terrapin Bright Green), Catherine Ryan (Terrapin Bright Green), Joseph Clancy (Pegasus Planning Group Ltd) [16]: Place Advantage: Applied Psychology for Interior Arhcitecture – Sally Augustin (PhD) [24]: Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 4470 : 2012 - BỆNH VIỆN ĐA KHOA – Tiêu chuẩn thiết kế, 2012 [25]: Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 9212 : 2012 - BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC – Tiêu chuẩn thiết kế, 2012 [26]: Patient Safety Standards, Materials and Systems Guidelines Recommended by the New York State Office of Mental Health * Tài liệu tham khảo từ nghiên cứu khoa học: [3]: Báo cáo tóm tắt Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam – UNICEF Việt Nam [8]: Interior Architectural Elements that Affect Human Psychology and Behavior - Heba-Talla Hamdy Mahmoud (Lecturer of interior architecture Decor department Faculty of Fine Arts Mansoura University) [9]: Health, Behavioral Design, and the Built Environment White Paper – NCCOR (National Collaborative on Childhood Obesity Research, tháng 3/2017) [10]: Architecture and Human Behavior Does Design Affect Our Senses? - Walid Abdel Moneim Abdel Kader (PHD Architect, Lecturer, Architectural Department, Faculty of Engineering, Cairo University) [11]: Effect of Lighting and space on depression and stress appearing in residential places - Ali Akbar Heidari (Department of Arcditecture, College of Graduate Studies, Science and Research, Branch of Kohgiluyeh and Boyer-ahmad, Islamic Azad University, Yasouj, Iran), Hossein Tavakol (Master Of Architecture, Islamic Azad University, Yasouj, Iran), Nazgol Behdadfar (Master Of Architecture, Asalooieh International Payamnoor university, Asalooieh, Iran) [13]: Social Interaction spaces for clinical - Khadri Bin Abu Kassim (Bachelor of Architecture, Universiti Putra Malaysia (UPM)) [14]: How a place makes us feel Designing in moods that boost human performance – Kimball [15]: The Psychological Impact of Architectural Design - Natali Ricci Claremont (McKenna College, 2018) [17]: Nghiên cứu môi trường vườn trị liệu tổ chức không gian cho trẻ tự kỉ (ADS) – Lê Hải Dương, Phan Văn Ẩn, Phạm Thanh Hưng [23]: Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc sư khóa 14, Trường Đại học Kiến trúc TP HCM, đề tài: Trung tâm điều trị phục hồi sang chấn tâm lý – SVTH: Đoàn Phương Châu, GVHD: Ths KTS Nguyễn Bích Hồn *Tài liệu tham khảo từ Internet: [1]: Định nghĩa Tâm lý học – Wikipedia Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc [2]: Bệnh trầm cảm (Major Depressive Disorder) – Hải Đường Tĩnh Nguyệt Link nguồn: https://hiroshimi.wordpress.com/2014/10/06/series-tam-ly-va-benhchung-ky-11-benh-tram-cam-major-depressive-disorder/ [4]: Sự cô đơn giới trẻ: Vấn đề sức khỏe tinh thần ngày gia tăng – Page: WhyPsychology Link nguồn: https://m.facebook.com/WhyPsy/photos/a.933536350088817/2661495567292878/?ty pe=3&source=57& tn =EH-R [5]: Hình thức kiến trúc có ảnh hưởng đến người dân đô thị không? – PGS TS KTS Nguyên Hạnh Nguyên [6]: Tại sức khỏe tâm lý lại không coi trọng Việt Nam? – Vietcetera Link nguồn: https://vietcetera.com/tai-sao-suc-khoe-tam-ly-lai-khong-duoc-coi-trong-tai-viet-nam/ [7]: Báo động bệnh trầm cảm giới trẻ Việt Nam Link nguồn: https://cuocsongantoan.vn/bao-dong-benh-tram-cam-o-gioi-tre-viet-nam-hien-nay24644.html [18]: Giai đoạn tiến triển bệnh trầm cảm Link nguồn: https://benhlytramcam.vn/giai-doan-tram-cam-845/ Giai thoại Pruitt-Igoe – Ashui Link nguồn: https://ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-the-gioi/15106-giai-thoai-pruitt[19]: igoe.html [20]: “Đô thị lộn xộn bao cấp qui hoạch” – Ashui Link nguồn: https://ashui.com/mag/tuongtac/doithoai/4252-do-thi-lon-xon-do-bao-capquy-hoach.html [21]: Ám ảnh sống cư dân nghèo nhà “quan tài” Hồng Kơng – Báo Dân trí Link nguồn: https://dantri.com.vn/bat-dong-san/am-anh-cuoc-song-cua-cu-dan-ngheotrong-nha-quan-tai-tai-hong-kong-20200306230911873.htm [22]: hậu khôn lường trầm cảm Link nguồn: https://roiloanloau.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/9-hau-qua-khonluong-cua-tram-cam-doc-de-tranh-va-cuu-giup-nguoi-than.html?utm_source=ads-KTK-tramcam-tong-quan&utm_medium=cpc&utm_campaign=ads-ktk&utm_content=ads-KTK-tramcam-tong-quan [27]: How depression can affect on our senses – Blurt team Link nguồn: https://www.blurtitout.org/2019/04/11/depression-senses/ [28]: Trung tâm phục hồi chức Groot Klimmendaal Architectenbureau Koen van Velsen Link nguồn: https://www.dezeen.com/2011/03/25/rehabilitation-centregroot-klimmendaal-by-architectenbureau-koen-vanvelsen/?fbclid=IwAR1rNDDULM8bHLcP1iSfSv3wT6mtlVNZG6zEZPw ZKFeQL7qaHiGU3Cdct3s [29]: Nan Arquitectos selects pale palette to relax visitors at SanaSana physiotherapy centre Link nguồn: https://www.dezeen.com/2015/10/18/nan-arquitectossanasana-physiotherapy-centre-interiorspain/?fbclid=IwAR28YQ898RFVMogBEk33CCt9KMSBpyA42uklzqg6 PcH3tcAhC-wyd-5DCAY [30]: Cameron Clarke proposes introducing mental health facilities to Beijing's hutongs Link nguồn: https://www.dezeen.com/2019/09/04/cameron-clarke-closeto-home-mental-health-beijingarchitecture/?fbclid=IwAR3MS2w6btSMYhYbik5A0WBvoE3zcqznP_V 6J7RtDdj51KvcpI4V5SXaBB0