1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đoạn Văn Mị Đêm Mùa Đông.docx

2 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ “Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn Mị phảng phất nghĩ như vậy ” (Trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD, 2008) Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị trong đoạn trích trên[.]

ĐỀ “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn…Mị phảng phất nghĩ vậy.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, Nxb GD, 2008) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích I Mở - Tơ Hồi nhà văn lớn Văn học Việt Nam đại với số lượng tác phẩm đạt kỷ lục nhiều thể loại Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng miền khác Ơng nhà văn có nhiều đóng góp đề tài miền núi ngịi bút Tơ Hồi sở trường viết thiên nhiên người Tây Bắc Một thành công nhà văn viết đề tài miền núi Tây Bắc truyện Vợ chồng A Phủ Tác phẩm tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động - Đoạn trích “Những đêm mùa đông núi cao dài buồn … Mị phảng phất nghĩ vậy.” thể diễn biến tâm trạng Mị đêm mùa đông Mị cứu A Phủ II/ Thân Khái quát đoạn trước đó: - Mị gái trẻ đẹp, hiếu thảo, có đời sống nội tâm phong phú Vì nợ truyền kiếp, Mị bị cha nhà thống lí Pá Tra bắt làm dâu gạt nợ Cuộc sống làm dâu Mị bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần, đến mức cam chịu, tuyệt vọng Mị dần trở nên chai sạn mặt tâm hồn, ý thức - Trong đêm tình mùa xuân, sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy, Mị uống rượu, nghe tiếng sáo , nhận thức tuổi trẻ, muốn chơi khát vọng bị A Sử chặn đứng Hắn dùng thúng dây đay trói Mị vào cột nhà Mị khơng biết bị trói, tâm hồn Mị vãn theo chơi, đám chơi Chính sức sống tiềm tang mãnh liệt đêm xuân năm tạo điều kiện để MỊ bừng tỉnh giải thoát cho A PHủ đoạn văn Phân tích đoạn trích: a Mở đầu đoạn trích, Tơ Hồi miêu tả hình ảnh Mị trạng thái tê liệt tinh thần, tâm hồn vô cảm, chai sạn, giá băng - Mị có thói quen thức sưởi lửa suốt đêm “Mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, lần” Những đêm mùa đông núi cao dài buồn.  Ngọn lửa nguồn sáng, nguồn ấm, nguồn sống với Mị - Sau đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị lại trở với kiếp sống vô cảm, chai sạn, tê liệt lòng yêu đời, ham sống lẫn tinh thần phản kháng Mị không cần biết, không quan tâm đến xảy xung quanh mình.Ngay bị A Sử đánh ngã xuống cửa bếp, hôm sau Mị thổi lửa đêm trước, Mị vơ cảm với thân mình, khơng cảm nhận nỗi đau thể xác nỗi nhục nhã tinh thần - Không vô cảm với mình, Mị vơ cảm với đồng loại, vơ cảm trước tình cảnh A Phủ bị trói đứng đêm liền, mai chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Và A Phủ có chết rồi, A Phủ có xác chết đứng Lời văn trần thuật thản nhiên, lạnh lùng tâm hồn băng giá, chai sạn Mị Những từ ngữ “ thản nhiên”, “cũng thôi” cho thấy vô cảm đến tàn nhẫn Mị Tâm hồn nguội lạnh chai sạn chứng tích ách áp nặng nề, đau đơn dai dẳng Thần quyền hủ tục cường quyền bạo lực làm tê liệt lòng yêu đời, ham sống, lòng thương người lẫn tinh thần phản kháng Mị biết, với ngon lửa b Từ vơ cảm, Mị dịng nước mắt A Phủ đánh thức, từ dửng dưng lạnh lùng, Mị đồng cảm với số phận A Phủ Đây chi tiết thể lòng nhân đạo nhà văn - A Phủ xác chết cọc gỗ nhà thống lí, cịn Mị người vơ cảm khơng có lịng nhân hậu cao nhà văn Với chi tiết “dòng nước mắt A Phủ”, Tơ Hồi nối hai số phận khốn khổ lại với nhau, làm hồi sinh lòng thương người, tình nhân Mị - Dịng nước mắt chậm rãi lăn khuôn mặt khắc khổ người đàn ơng bị trói làm hữu nỗi thống khổ, đau đớn bất lực cực người Dòng nước mắt tuyệt vọng người chết làm hồi sinh trái tim khô héo Mị, kéo Mị từ cõi quên trở cõi nhớ, làm thức dậy kí ức hãi hùng đêm mùa xuân năm trước, Mị bị trói đứng , bị ngược đãi, bị tủi nhục Cũng khóc cay đắng, nước mắt chảy xuống miệng xuống cổ không lau Mị cảm nhận nỗi đau A Phủ nỗi đau c Lịng thương người lịng thù hận trỗi dạy, Mị nhận thức rõ hết thực đau đớn A Phủ: - Mị cất tiếng kêu trời : “ Trời ơi… phải chết” Câu văn lặp lại dày đặc điệp từ “chết”( lần), theo cấp độ tăng tiến: chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Tình thương dành cho A Phủ lòng căm phẫn dành cho cha thống lí lúc tăng lên Mị nghĩ đến chết oan nghiệt người đàn bà ngày trước, nghĩ đến thân phận “đã bị trình ma nhà nó” mình, nghĩ đến chêt xảy với người đàn ông vô tội nhận phi lí khơng thể chấp nhận : “ người việc mà phải chết” - Đoạn văn sau đó, sức phản kháng, sức sống mãnh liệt Mị trỗi dạy mạnh mẽ, Mị cắt dây trói giải cứu A Phủ cứu Đây hành động tất yếu đấu tranh giành sống, giành tự Đánh giá: - Giá trị nhân đạo: Diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đoạn trích bộc lộ giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Nhà văn tố cáo đanh thép lực phong kiến , thực dân tàn bạo áp bức, bóc lột, đầy đọa người dân miền núi cao Tây Bắc; Nhà văn khẳng định, ngợi ca khát vọng tự do, sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, tinh thần hữu giai cấp người lao động nghèo Sự hồi sinh tâm hồn chai sạn , băng giá Mị tiền đề giúp có hành động liệt, triệt để để giải phóng đời khỏi sống đau khổ, bất hạnh, vươn ánh sáng tự - Nghệ thuật: Đoạn trích góp phần thể tài nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi: + Khả miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo + Lối kể truyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo, lơgic; + Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc, sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình, đậm chất thơ III Kết Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Mị đêm mùa đơng cởi trói cho A Phủ, Tơ Hồi khẳng định, ngợi ca sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng tự nhân dân lao động Tây Bắc thống trị bọn chủ nô miền núi Vượt qua nỗi sợ hãi cường quyền thần quyền, cuối nhân vật Mị tìm thấy ánh sáng tự hưởng hạnh phúc Đây giá trị nhân đạo to lớn tác phẩm Qua vẻ đẹp tâm hồn người lao động Tây Băc, phải tự nhắc nhở phải biết đồng cảm, yêu thương giúp đỡ đồng loại; trân trọng người lao động; biết đấu tranh chống lại bất công để bảo vệ cơng lí , lẽ phải Biết trân q sống bình n, tự ngày hơm

Ngày đăng: 11/05/2023, 18:20

w