1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy năng lực cho học sinh qua giờ ôn tập văn bản – lớp 9

51 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phát huy năng lực cho học sinh trong giờ ôn tập văn bản Ngữ văn lớp 9 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng của mọi sự phát triển của xã hội và đ[.]

Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp A.ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng phát triển xã hội đất nước Không có kế hoạch lớn lao, quan trọng cao quí cho kế hoạch trồng người Điều quan trọng giáo dục đào tạo nhằm giúp cho người phát huy hết mức khả mình, với tính cách đạo đức, nhằm góp phần xây dựng đất nước, phát triển xã hội ngày giàu đẹp Nhờ giáo dục, người tiếp thu tinh hoa nhân loại cho thân mình, tiếp tục sáng tạo để trở thành người có ích cho xã hội Vấn đề giáo dục hệ trẻ ngày Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng Nhân dân ta từ xưa có câu “Tiên học lễ, hậu học văn”, nên nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông phải dạy “lễ ”, dạy “làm người” lại người có trình độ phổ thông cần thiết mà cụ gọi chung “học văn” Như “dạy lễ” “dạy văn” thể thống người mà chữ “lễ” phải đặt lên hết, để biết đạo làm người, phát huy sử dụng “văn” - mà kiến thức môn học nhà trường Như vậy, giáo viên môn phải quán triệt để thơng qua mơn học mà đảm nhận để dạy hiểu biết kiến thức mơn dạy thơng qua giảng mà dạy “làm người” như: biết học để làm gì, biết “học” để “hành” sống, phục vụ thân, phục vụ gia đình, xã hội, học để biết lao động sáng tạo phục vụ đất nước sau Nói gọn lại “Tiên học lễ, hậu học văn”, thực nghiêm túc sáng tạo nguyên lý giáo dục thông qua môn học hoạt động nhà trường để rèn người, hệ tương lai đất nước Nhiệm vụ dạy học Văn dạy cách làm người, gốc văn chương tình yêu thương người Như vậy, chức giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh đặc biệt coi trọng dạy học môn Văn Thông qua dạy học mà dạy học sinh cách ứng xử làm người văn minh lịch, có văn hố, có nếp sống cộng đồng, biết yêu quê hương đất nước, yêu tổ tiên, yêu lịch sử đất nước mà lo sức học tập rèn luyện thành người, mơ ước đóng góp cho đất nước giàu mạnh, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuyên suốt trình dạy làm người dạy học sinh phải biết sống có tình thương: thương u bạn bè, kính trọng thầy cô, giúp đỡ người già cả, lễ độ gia đình; ngồi xã hội phải biết tham gia vào việc chung từ nhỏ đến lớn Qua học Văn, học sinh lại nhận thức sâu sắc Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bề bộn vô phong phú Mỗi tác phẩm văn chương mảng sống nhà văn chọn lọc phản ánh Vì mơn Văn nhà trường có vị trí quan trọng: “vũ khí tao đắc lực” có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho tâm hồn người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M Goóc- Ki nói: ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp vọng hướng tới chân lý" Văn học "chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân thiện - mỹ Dạy văn nói chung, dạy phần văn nói riêng khối lớp trường THCS dạy cho em học sinh lứa tuổi 14, 15 - lứa tuổi hồn nhiên, sáng, động nhạy cảm biết tìm tịi, khám phá giới văn chương nghệ thuật Tác phẩm văn chương nghệ thuật thành sáng tạo nhà văn, nhà thơ Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất: câu tục ngữ, ca dao, hay lớn văn, thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật Làm để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm tìm hay, đẹp tác phẩm Từ thực tế đó, tơi có trăn trở suy nghĩ làm tiết dạy mà đặc biệt ôn tập phần văn phải phát triển lực cho học sinh giúp em không cảm nhận hay, đẹp văn mà biết vận dụng vào sống thực tế Hơn nữa, học sinh lớp cần phải có lực cần thiết để cảm thụ văn bản, biết cách làm cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc em tham dự kỳ thi vào lớp 10 THPT Từ năm 1997 đến nay, phân công dạy môn Ngữ văn lớp 6, 7, Tôi nhận thấy bước vào lớp việc ôn tập phần văn vô vất vả lượng kiến thức lớn, khả hệ thống kiến thức để ôn tập em cịn hạn chế khơng có hướng dẫn thầy cô Vậy làm để em phát huy lực ơn tập văn cách tốt nhất? Chính điều thơi thúc tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm với đề tài: “Phát huy lực cho học sinh qua ôn tập văn – lớp ” Trình bày đề tài này, mong muốn trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp trình đổi giáo dục phương pháp dạy môn Ngữ Văn trường THCS II Mục đích nghiên cứu Như nói tơi ln suy nghĩ làm để nâng cao chất lượng dạy học Văn Đặc biệt phát huy lực em ôn tập văn lớp Qua giúp em từ việc tiếp thu tác phẩm, biết liên hệ với thực tiễn đời sống, có lực làm dạng tập thi Nói có nghĩa qua học nói chung ơn tập văn nói riêng góp phần củng cố, khắc sâu nâng cao kiến thức cho em cách toàn diện Đồng thời qua học ơn tập văn học sinh khơng thích học văn mà thành thục kỹ cảm thụ thơ – văn, bước nâng cao tâm hồn sáng, giàu lịng vị tha, sống đẹp, sống có ích cho gia đình xã hội Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp III Đối tượng thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp trường THCS Lệ Chi, năm học 2012 2013; năm học 2013 - 2014 - Thời gian nghiên cứu: Quá trình giảng dạy giảng dạy Ngữ văn từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 - 2015 IV Phương pháp nghiên cứu Khi áp dụng thực đề tài này, tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm tài liệu; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp phân tích, thuyết minh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp vấn đàm thoại trực tiếp; - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở sở lí luận Trong định hướng phát triển chương trình sau 2015, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo học sinh phải phát triển nhiều lực như: lực hợp tác, lực tự học, đặc biệt lực giao tiếp Tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Đó lực cần thiết để học sinh cảm nhận sâu sắc văn bản, từ em biết áp dụng kiến thức học thực tế sống Nói Văn học đảm nhận chức năng: dạy Văn dạy cách làm người cho học sinh Hiện nay, đổi phương pháp dạy học, việc đề thi có nhiều thay đổi: đề thi có nhiều dạng câu hỏi, tập địi hỏi học sinh phải vận dụng nhiều lực để giải vấn đề Đó lí giáo viên phải đa dạng hóa dạng tập cho học sinh ôn luyện văn giáo viên phải hình thành cho em lực cần thiết làm II Cơ sở thực tiễn Theo đánh giá khảo sát nhiều năm gần đây, thực tế giảng dạy, nhận thấy: biết môn Ngữ văn hai môn thi vào trường THPT, nhiều học sinh trường THCS Lệ Chi không hứng thú chăm với môn học Vì vậy, tỉ lệ học sinh đỗ vào trường THPT hệ công lập chưa cao Nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ chủ yếu học sinh chưa nắm kiến thức văn bản, chưa nắm vững dạng tập bản, chưa rèn luyện lực, kỹ cần thiết thân làm Mặt khác em chưa quan tâm, đầu tư thỏa đáng gia đình,… Trong yếu tố trên, tơi nhận thấy ngun nhân khiến học sinh (HS) thi vào cấp III chưa đạt kết cao việc học sinh chưa nắm kiến thức văn bản, chưa nắm vững dạng tập thi, chưa rèn luyện lực cần thiết thân Xác định vậy, năm học 2012 - 2013 năm học 2013 - 2014 áp dụng phương pháp ơn tập tồn diện cho học sinh lớp 9A, 9C; đặc biệt nhấn mạnh việc giúp học sinh nắm kiến thức biện pháp cho em luyện dạng tập thi, từ phát triển lực cần thiết cho em Kết đạt tương đối cao Vì thế, tơi tự tin áp dụng phương pháp cho học sinh lớp 9D năm học (2014 – 2015) III Giải vấn đề Khái niệm lực Theo quan điểm nhà tâm lý học: lực tổng hợp đặc điểm thuộc tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động hoạt động cao Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt môn Ngữ văn cấp Trung học sở Dự thảo Đề án đổi CT&SGK giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật phát triển Chương trình theo định hướng lực Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổ hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loạt công việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, lực chung cốt lõi Yếu tố lực cốt lõi xuyên suốt hoạt động người Định hướng xây dựng chương trình GDPT sau năm 2015 xác định số lực chung cốt lõi, gắn với nhiều môn học mà học sinh Việt Nam cần thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội, bên cạnh đó, lực chuyên biệt gắn với lĩnh vực học tập cụ thể Mỗi môn học, theo đặc trưng mạnh riêng mình, mơn học khác có mục tiêu hình thành phát triển số lực chung cốt lõi, đồng thời hướng tới lực chuyên biệt môn Các lực chung, cốt lõi xếp theo nhóm sau: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: o Năng lực tự học o Năng lực giải vấn đề o Năng lực tư sáng tạo o Năng lực quản lý thân - Năng lực xã hội bao gồm: o Năng lực giao tiếp o Năng lực hợp tác - Năng lực cơng cụ bao gồm: o Năng lực tính tốn o Năng lực sử dụng ngôn ngữ o Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Trong định hướng phát triển CT sau năm 2015, môn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo lực giao tiếp Tiếng Việt lực thưởng thức văn học – cảm thụ thẩm mỹ lực chuyên biệt; ra, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung) đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học 2.1 Các lực chung cốt lõi Các lực chung cốt lõi mà môn học Ngữ văn hướng đến thể cụ thể sau: a Năng lực giải vấn đề Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp Trên thực tế có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Năng lực GQVĐ bao gồm: Việc nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tịi, khám phá; thể khả cá nhân q trình thu thập xử lý thơng tin từ nguồn khác nhau, đề xuất phương án thực phương án chọn, điều chỉnh trình, đánh giá hiệu phương án đề xuất vận dụng tình tương tự Q trình thực hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, tương tác cá nhân Đó vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, tính sẵn sàng,…thể qua hoạt động cụ thể Quy trình GQVĐ nhìn chung thực qua bước sau: - Xác định vấn đề: chuyển vấn đề tình thực tế thành vấn đề địi hỏi, khám phá, giải - Thu thập phân tích thơng tin, từ đưa phương án GQVĐ - Chọn phương án tối ưu biện giải lựa chọn - Thực phương án chọn điều chỉnh trình thực - Đánh giá hiệu phương án đề xuất để vận dụng vào tính Với mơn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) mơn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lý giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học Quá trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học b Năng lực tư sáng tạo Năng lực tư sáng tạo (TDST) hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu, khám phá Năng lực TDST thể biểu sau: Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp - Biết đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác - Đề xuất ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất - Trình bày suy nghĩ khái qt hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự Việc hình thành phát triển lực TDST mục tiêu mà môn Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc học sinh trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu học sinh với tư cách người đọc phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề) c Năng lực hợp tác Hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau; giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác hòa giải, bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Năng lực hợp tác thể số khía cạnh sau: - Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp; - Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt nhất, để tự đề xuất cho nhóm phân cơng; Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp - Nhận biết đặc điểm thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp - Chủ động, gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm; - Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra; đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi nhóm, để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng việc hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh d Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả tự nhận điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỷ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Năng lực tự quản thân thường thể số khía cạnh sau: - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động đến hành động, việc làm mình, học tập sống hàng ngày; làm chủ cảm xúc thân học tập sống; - Biết huy động, sử dụng nguồn lực sẵn có để xây dựng tổ chức thực kế hoạch cá nhân nhằm đạt mục đích học tập; biết học tập độc lập; biết suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hồn cảnh; - Thường xuyên tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động thân học tập sống hàng ngày; thích ứng với thay đổi hay tình - Cảm nhận sức khỏe thân; đánh giá tình trạng sức khỏe thân dựa số số số sức khỏe thông qua Phiếu xét nghiệm; tự chủ ăn uống, rèn luyện nghỉ ngơi hợp lý có lợi cho sức khỏe mình; chủ động phát nhận rõ tác động bất lợi môi trường sống với thân có cách thức phịng chống phù hợp Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển lực tự quản thân Trong học, học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ cá nhân để khai thác phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực từ xác định hành vi đắn cần thiết tình sống Bên cạnh lực chung nêu mà mơn Ngữ văn nhiều mạnh, trường hợp định trình dạy học, lực chung khác cần hướng tới Chẳng hạn, lực sử dụng ICT môn học Ngữ văn thể khả khai thác nguồn thông tin mạng vấn đề sống tác phẩm văn học, hình ảnh trực quan chi tiết nghệ thuật miêu tả ngơn ngữ văn học, Năng lực tính tốn môn học Ngữ văn thể khả đọc hiểu văn có số (số liệu thống kê, biểu bảng,…), đưa số liệu bình luận mối quan hệ số liệu để lập luận trình bày văn nói, viết; việc xác định cấu trúc ngơn ngữ, phân tích cách tổ chức văn bản,…Bên cạnh đó, lực tự học thể việc xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động, biết mục tiêu môn học tự đặt mục tiêu học tập cho cá nhân, hình thành phương pháp học cho cá nhân, biết điều chỉnh thân chủ động tìm kiếm hỗ trợ bạn bè, người thân nguồn lực khác; dạy học môn học dạy học Ngữ văn, trình thực nội dung học tập nhằm hình thành nhiều lực, cần vận dụng cách hợp lý phương pháp quy trình dạy học giúp học sinh thể lực cá nhân nội dung học tập 2.2 Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn a Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thông tin thực nhiều phương tiện nhiên phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngơn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh, ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Năng lực giao tiếp thể số khía cạnh sau: - Xác định mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; - Nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp (người nghe) để có thái độ ứng xử phù hợp; - Biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh môn Phát huy lực cho học sinh ôn tập văn Ngữ văn lớp học Thông qua học sử dụng Tiếng Việt, học sinh hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, học sinh luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức phương châm hội thoại, bước làm chủ Tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để học sinh giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt, văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức Tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học Tiếng Việt thể kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kỹ vào tình khác sống b Năng lực thưởng thức văn học – cảm thụ thẩm mỹ Năng lực cảm thụ thẩm mỹ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mỹ vật, tượng, người sống thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ cảm xúc) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm xúc thẩm mỹ thường thể số nội dung sau: - Nhận thức cảm xúc thân: Ý thức thân – tức nhận biết xúc cảm – sở lực cảm xúc Năng lực có ý nghĩa hiểu biết thân trực giác tâm lý Những người khơng tự biết cảm nhận thường phó mặc cho tình cảm Trái lại, người biết làm cho sống tốt thấy rõ hậu sâu xa định lựa chọn nghề nghiệp - Làm chủ cảm xúc thân: Đó lực làm cho tình cảm thích nghi với hồn cảnh, điều phụ thuộc vào tự ý thức thân Năng lực giúp người biết cách tự trấn an tinh thần tình căng thẳng thử thách sống, thoát khỏi chi phối lo âu, buồn rầu giận dữ, thấy hậu tiêu cực tình trạng khơng đạt tới điều Những người có lực làm chủ cảm xúc thân chấp nhận vượt qua cách tốt thất bại trái ý mà đời dành cho mình, biết ứng xử có hiệu lĩnh vực sống, đồng thời biết thể tình cảm, cảm xúc thân phù hợp hoàn cảnh giao tiếp - Nhận biết cảm xúc người khác biểu sống từ phương diện thẩm mỹ: 10

Ngày đăng: 11/05/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w