1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học tích hợp liên môn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1

153 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Yến TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Yến TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Lê Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô em học sinh Trường Tiểu học THCS, THPT Quốc tế Canada, Quận nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, tổ chức dạy học thu thập thông tin, số liệu Quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để học tập kiến thức, kĩ phương pháp nghiên cứu để thực luận văn Quý thầy cô Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương, Hội đồng Khoa học bảo vệ luận văn góp ý giúp tơi khắc phục thiếu sót trình thực luận văn Luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin kính gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc động viên, hướng dẫn nhận xét quý báu Cơ suốt q trình tơi làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp động viên, giúp đỡ thực niềm say mê Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Tích hợp liên mơn dạy học tích hợp liên mơn 1.1.1 Khái niệm tích hợp liên mơn dạy học tích hợp liên mơn 1.1.2 Mức độ tích hợp liên mơn 1.1.3 Cách tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 13 1.2 Năng lực dạy học theo định hướng phát triển lực 14 1.2.1 Khái niệm lực 14 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực nói chung 16 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 17 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HS lớp Một 21 1.4 Tổng quan chương trình lớp Một 22 1.4.1 Đặc thù HS lớp Một 22 1.4.2 Khung chương trình lớp Một năm 2018 23 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp liên mơn lớp Một 26 Tiểu kết chương 30 Chương THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 31 2.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp 31 2.2 Các bước thiết kế kế hoạch học tích hợp liên môn 31 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực HS lớp Một 33 2.2.1 Căn xây dựng 33 2.2.2 Bộ tiêu chí đánh giá lực HS lớp Một 35 2.3 Một số kế hoạch dạy học minh họa 38 2.3.1 Lựa chọn chủ đề 38 2.3.2 Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề 38 2.3.3 Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 38 2.3.4 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề 39 2.3.5 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề 39 Tiểu kết chương 46 Chương KẾT QUẢ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 47 3.1 Mục đích tổ chức dạy học 47 3.2 Tiến trình tổ chức dạy học 47 3.3 Kết dạy học 48 3.1.1 Sự thể HS qua khảo sát định kì 53 3.1.2 Đánh giá mức độ hiệu mơ hình 65 3.4 So sánh với chuẩn kiến thức đầu 71 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: học sinh GV: giáo viên NXB: nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dạy học tích hợp dạy học môn riêng lẽ 18 Bảng 1.2 Những lực cần đạt HS lớp Một mơn Tự nhiên xã hội, Tốn, Tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 24 Bảng 2.3 Mức độ hiểu biết vận dụng hình thức tích hợp môn học 28 Bảng Bộ tiêu chí chung đánh giá lực HS lớp Một 37 Bảng 3.1 Kết đánh giá tiêu chí phát triển lực HS giai đoạn đầu 48 Bảng 3.2 Kết đánh giá tiêu chí phát triển lực HS giai đoạn kì 49 Bảng 3.3 Kết đánh giá tiêu chí phát triển lực HS giai đoạn cuối kì 50 Bảng 3.4 Kết phát triển lực HS A qua kiểm tra 65 Bảng 3.5 Kết phát triển lực HS B qua kiểm tra 66 Bảng 3.6 Kết phát triển lực HS C qua kiểm tra 67 Bảng 3.7 Kết phát triển lực HS D qua kiểm tra 68 Bảng 3.8 Kết phát triển lực HS E qua kiểm tra 69 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mức độ tích hợp 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ xương cá 11 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ mạng nhện 12 Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ yếu tố hợp thành lực theo Hồng Hịa Bình 16 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ mức độ hiểu biết vận dụng hình thức tích hợp môn học GV 28 Biểu đồ 3.1 Kết tiêu chí 1: Năng lực ngơn ngữ HS qua lần thực nghiệm 50 Biểu đồ 3.2 Kết tiêu chí 2: Năng lực thẩm mĩ HS qua lần thực nghiệm 51 Biểu đồ 3 Kết tiêu chí 3: Năng lực tư lập luận Toán học HS qua lần thực nghiệm 52 Biểu đồ 3.4 Kết tiêu chí 4: Năng lực tìm tịi, khám phá vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với xã hội HS qua lần thực nghiệm 53 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ hiểu biết HS qua tiêu chí 66 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ hiểu biết HS qua tiêu chí 67 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ tả mức độ hiểu biết mô HS qua tiêu chí 68 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ mô tả mức độ hiểu biết HS qua tiêu chí 69 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ mô tả mức độ hiểu biết HS qua tiêu chí 70 PL 51 - Có yếu tố cần cho cây: o Đất: Cây nhờ có đất đứng vững, vươn cao hít thở khí trời o Nước: Nước hòa tan chất dinh dưỡng đất giúp hấp thụ dễ dàng o Không khí: Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp hơ hấp Khí O2 có khơng khí cần cho q trình hơ hấp thực vật Q trình diễn vào ban đêm Khí CO2 có khơng khí cần cho q trình quang hợp Q trình diễn vào ban đêm o Ánh sáng mặt trời: Ánh sáng nguồn lượng giúp cho thực trình quang hợp Hoạt động 3: Cây lớn lên nào? - Theo em, lớn lên nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đến học sinh (HS tự tìm hiểu trước) - Phát cho nhóm phiếu hoạt động nhóm, bút màu, bút chì, … HS vẽ viết vào tương ứng - Sau phút, GV thu lại dán tất phiếu học tập xung quanh lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lại để thuyết trình, thành viên cịn lại xung qunh lớp xem kết đặt câu hỏi cho nhóm cịn lại - Gv chốt ý giải thích q trình lớn lên - Học sinh xem clip trình lớn lên - Học sinh thực hành trồng lớp học từ hạt giống chuẩn bị sẵn Chậu trồng làm từ nhựa tái chế PL 52 - Sau trồng cây, học sinh tự chăm sóc (từ q trình hạt giống  nảy mầm   trưởng thành) HS viết vẽ vào nhật ký trồng sau ngày Đánh giá - Học sinh hồn thành phiếu ơn tập giải tốn có lời văn - Học sinh hồn thành “Nhật ký trồng cây” - Học sinh hoàn thành đọc “Tại không trồng mà cỏ dại mọc lên nhiều” Bài 2: CÂY HÍT THỞ NHƯ THẾ NÀO? Đối tượng: học sinh lớp Thời gian cần thiết: tiết Mục tiêu Học sinh:  Học sinh biết q trình quang hợp hơ hấp diễn nào?  Q trình hơ hấp q trình quang hợp xảy vào lúc nào?  Học sinh quan sát thí nghiệm hồn thiện dự án trồng  Giáo dục tình yêu thiên nhiên, cối cách bảo vệ chúng PL 53 Chuẩn bị:  chậu con, chậu có cát cốc thủy tinh  bát nước lọc (lá cỡ gần bàn tay để HS dễ quan sát)  Bao diêm  Cốc có nắp đậy  Túi nilong màu đen  Học sinh mang loại u thích  Giấy, keo, bút, hồ dán … Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Cây hít thở khơng khí - GV chuẩn bị sẵn chậu (1 chậu có phát triển, chậu cịn lại tồn cát) Dùng cốc thủy tinh úp chậu - Sau vài đồng hồ, GV yêu cầu HS quan sát nhận xét cốc: Hình ảnh minh họa: Thí nghiệm hít thở - Tại cốc lại bị mờ? - Nếu tắm nước ấm, làm để gương mờ đi, sau viết chữ lên nhỉ?  Đấy nước - Vậy tượng cốc thứ có bị mờ lúc thực q trình hít thở cốc - Con người hít khí O2 thở khí CO2 Q trình gọi hơ hấp - Cây khơng có q trình hơ hấp mà cịn có q trình quang hợp Vậy cần có để thực trình quang hợp? PL 54 - Cây cần có nước, ánh sáng, khơng khí chất diệp lục để thực trình quang hợp? Đố em chất diệp lục gì? o Chất xanh tốt o Chất làm cho có màu xanh - Ban ngày có ánh nắng mặt trời, hấp thụ khí CO2 Chất diệp lục giúp hấp thụ tồn khí CO2 chuyển hóa thân tạo thành nguồn lượng chất dinh dưỡng ni dưỡng cho Cũng cho nhiều O2 thải bên - Khi đứng gần nơi có nhiều xanh cảm thấy nào? o Chúng ta thoải mái có nhiều O2 cho thở o Có nhiều bóng mát cho dễ chịu hơn… Hình ảnh minh họa: Quá trình quang hợp Hoạt động 2: Cây quang hợp nào? - Thí nghiệm: Đặt lên bề mặt nước (không chìm xuống nước) - Một thời gian sau, ta quan sát thấy có nhiều bọt khí Vậy bong bóng nước đọng gì?  khí O2 - Q trình quang hợp diễn vào thời gian nào?  diễn vào ban ngày có ánh sáng mặt trời, thực chủ yếu qua - Q trình hơ hấp diễn vào lúc nào?  diễn ngày đêm Q trình hơ hấp thực toàn Hoạt động 3: Cây hít thở nào? PL 55 - Cây thực q trình hơ hấp ban ngày ban đêm Vậy ta làm thí nghiệm chứng minh hít khí O2, thở khí CO2 hay hít khí CO2 thở khí O2 - Thí nghiệm: Ta dùng nắp đậy cốc có Tạo đêm cho cách đặt cốc vào túi nilong màu đen - Sau thời gian, mở túi nilong ta kiểm chứng xem thở khí nhé? - Ta đốt que diêm thả vào cốc, đồng thời đậy kín nắp - Yêu cầu thảo luận nhóm đến HS quan sát hoàn thành phiếu học tập “So sánh q trình quang hợp q trình hơ hấp” - Nếu que diêm tắt bỏ vào cốc  khí cốc tồn CO2 - Nếu que diêm cháy sáng bỏ vào cốc  khí cốc O2 O2 cần cho cháy - Sau quan sát thí nghiệm ta thấy que diêm tắt sau bỏ vào cốc - Sau 10 phút, GV thu lại dán tất phiếu học tập xung quanh lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lại để thuyết trình, thành viên lại xung qunh lớp xem kết đặt câu hỏi cho nhóm cịn lại - Gv chốt ý, giải thích so sánh q trình quang hợp q trình hơ hấp PL 56 Đánh giá: - Học sinh hoàn thành đọc “Cây hít thở nào?” - Học sinh hồn thành dự án trồng (mỗi HS nhóm trồng loại u thích) Sau viết làm sản phẩm để trưng bày Bài 3: TẠI SAO XƯƠNG RỒNG LẠI CÓ GAI? Đối tượng: học sinh lớp Thời gian cần thiết: tiết (có thể dạy tiết Luyện tập – Củng cố) Mơn tích hợp: Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Mỹ Thuật (Bài học xây dung đọc ngắn mở rộng thêm kiến thức cho học sinh) Mục tiêu Học sinh:  Học sinh biết nguồn gốc xương rồng  Học sinh ôn tập lại kiến thức yếu tố định đến sinh trưởng phát triển  Học sinh biết xương rồng lại có gai  Học sinh mở rộng vốn từ thực vật Chuẩn bị:  Phiếu học tập  Viên sỏi nhỏ (có thể vẽ màu acrylic) Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Vì xương rồng lại có gai? PL 57 - Theo em xương rồng mọc đâu? o Trên núi o Trên cát o Trong chậu o Ở sa mạc - Cây xương rồng mọc sa mạc Ở có đặc biệt mà xương rồng lại có gai? o Thời tiết nhiều mưa o Thời tiết nắng nóng, nước o Sinh tự có gai - Giáo viên ghi nhận mời học sinh đọc - Cây xương rồng có nguồn gốc từ đâu?  châu Mỹ - Vì xương rồng lại có gai?  Cây xương rồng mọc sa mạc, nơi có thời tiết khơ, hạn, nước Nên xương rồng bị triệt tiêu thành gai để giảm lượng nước bay - Học sinh xem đoạn clip ngắn https://www.youtube.com/watch?v=3nbN9Xa8KXI&t=81s - Cây “ăn” để sống?  Đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời - Nhưng yếu tố bị phải sống điều kiện thời tiết khắc nghiệt phải thay đổi để thích nghi với mơi trường sống Ví dụ xương rồng phải tiêu giảm để giảm lượng nước bay Có số sống nơi có thời tiết lạnh phải thay đổi để phù hợp với môi trường Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thực vật - Giải thích nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh đọc o Sa mạc o Sa tế o Sa Pa o Khô hạn o Gay gắt (ánh nắng gay gắt) PL 58 o Bay - Học sinh luyện viết câu thể ý thức bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường sống xung quanh Hoạt động 3: Vẽ sáng tạo sỏi - Học sinh học vẽ màu xương rồng sỏi màu acrylic Đánh giá: - Học sinh mở rộng thêm kiến thức xương rồng, lượng nước bay - Học sinh luyện tập viết câu xương rồng, vận dụng vốn từ học - Học sinh thực hành sáng tạo vẽ xương rồng sỏi Chủ đề: Con người sức khỏe Bài 1: TẠI SAO CƠ THỂ TA LẠI CÓ RỐN? Đối tượng: học sinh lớp Thời gian cần thiết: tiết (có thể dạy tiết Luyện tập – Củng cố) Môn tích hợp: Tiếng Việt Tự nhiên xã hội (Bài học xây dung đọc ngắn giúp mở rộng thêm kiến thức cho học sinh) Mục tiêu Học sinh:  Học sinh biết trình hình thành lớn lên em bé?  Học sinh sẵn sàng đón thêm thành viên gia đình, thể tình cảm yêu thương Chuẩn bị:  Đoạn clip ngắn PL 59  Thẻ flashcard trình lớn lên em bé  Phiếu học tập Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Tại thể ta lại có rốn? - Học sinh dự đoán câu trả lời cho câu hỏi “Tại lại có rốn?” trước đọc đọc o Sinh có rốn o Lúc cịn bé, nằm bụng mẹ, dây rốn truyền tình cảm mẹ o Dây rốn truyền chất dinh dưỡng từ mẹ sang cho o Dây rốn báo cho biết, mẹ yêu nhiều - Giáo viên ghi nhận mời học sinh đọc - Chúng ta có dây rốn từ nào?  Từ bụng mẹ - Dây rốn làm nhiệm vụ gì?  Truyền chất dinh dưỡng từ mẹ sang em bé, nuôi lớn em bé - Khi dây rốn rụng nhỉ?  Khi đời, thở cung cấp máu cho Em bé tự bú mẹ bú sữa nên dây rốn dần tác dụng Bác sĩ cắt dây rốn đi, phần lại tự rụng - Như lớn lên từ bụng mẹ nhờ vào dây rốn tình yêu thương mẹ Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ người - Giải thích nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh đọc o Dây rốn o Chất thải o Chào đời - Học sinh luyện viết câu thể tình cảm mẹ Hoạt động 3: Kể chuyện trình lớn lên em bé - GV kể câu chuyện trình lớn lên em bé bụng mẹ PL 60 Thư gửi cậu, phiên tương lai tớ Cậu biết không, tớ lớn lên nhờ buổi gặp mặt bạn trứng nằm thể mẹ bạn tinh trùng nằm thể bố Trước gặp bạn trứng, bạn tinh trùng phải trải qua đua khốc liệt với trăm triệu đối thủ Vì thế, bạn tinh trùng đích chiến binh dũng cảm khỏe mạnh mà tớ biết Tất nhiên phần thưởng cho người chiến thắng bạn trứng xinh đẹp Sau thời gian, trải qua trình thụ tinh, điều kì diệu xuất Thật bất ngờ, chấm trịn bé xíu hạt đậu dần lớn lên bụng mẹ Đó tớ Nhưng tớ ăn thở bụng mẹ cách đây? Và hiệp sĩ dây rốn xuất Dây rốn sợi dây kết nối mẹ tớ Bạn truyền chất dinh dưỡng từ thể mẹ qua thể tớ, giúp tớ khỏe mạnh Thời gian dần trôi qua, tớ lớn lên, bụng mẹ to Cậu tưởng tượng nhé: Ban đầu tớ bé nho mận, bơ, chuối … Chín tháng trơi qua, mẹ ln u thương tớ Mỗi ngày mẹ nói chuyện hát cho tớ nghe Có lẽ lúc này, bụng mẹ chật với tớ, tớ muốn để gặp mẹ, để mẹ chăm sóc, vỗ Vậy nên tớ định bật tín hiệu cho mẹ đau tớ chui qua vùng riêng tư mẹ Khi ngồi, tớ bú sữa mẹ nên không cần hiệp sĩ dây rốn Nhìn cách mẹ âu yếm ơm tớ vào lịng, tớ hiểu mẹ u tớ thật nhiều Tớ ln muốn nói với mẹ rằng: Mẹ người bạn tuyệt vời tớ Cậu – phiên tương lai tớ nghĩ không Vậy tớ cậu ln chăm ngoan để mẹ vui yêu mẹ thật nhiều! PL 61 Cuộc chiến Cuộc gặp gỡ bạn Lần đầu xuất chiến binh tinh trùng tinh trùng trứng bụng mẹ Quá trình lớn lên tớ Tớ chui qua vùng riêng tư mẹ - Học sinh xem đoạn clip ngắn https://www.youtube.com/watch?v=NAkLPmvJwuA Đánh giá: - Học sinh tự kể lại trình lớn lên em bé - Học sinh hoàn thành đọc “Tại thể ta lại có rốn?” Chủ đề: Bầu trời Bài: SỰ KÌ DIỆU CỦA MẶT TRĂNG Đối tượng: học sinh lớp PL 62 Thời gian cần thiết: tiết Mơn tích hợp: Tự nhiên xã hội, Tiếng Việt, Toán Mục tiêu Học sinh:  Học sinh biết nhìn thấy Mặt trăng  Học sinh biết cách Mặt trăng xoay quanh Trái Đất  Học sinh phân biệt vị trí tên gọi tương ứng với hình dạng Mặt trời  Học sinh tìm vẽ hình trịn từ vật dụng xung quanh Chuẩn bị:  bưởi  Bánh quy (màu vàng, màu xanh, màu đen)  Quả bóng có que cầm phía  Bóng đèn trịn  Giấy, keo, bút, hồ dán … Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Giới thiệu mặt trăng - Câu hỏi gợi tình có vấn đề: “Trung thu ngày gì?” o Là ngày ông trăng xuống chơi với Cuội chị Hằng o Trung thu ngày rằm tháng Tám o Trung thu ngày trăng tròn - Để tìm hiểu mặt trăng, trước tiên tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại mặt trăng khơng giống mặt trời nhìn thấy mặt trăng sáng?” - Lớp học tắt hết đèn GV cho học sinh đoán xem gì? o Quả bưởi o Quả cam - Bình thường khơng nhìn thấy Nếu dùng đèn pin bật sáng chiếu vào bưởi nhìn thấy - Vì nhìn thấy bưởi?  Vì có đèn pin PL 63 - Nhìn thấy bưởi có luồng ánh sáng chiếu vào bưởi vào mắt Nếu khơng có luồng ánh sáng liệu có nhìn thấy khơng?  Khơng - Mặt trăng thế, bình thường mặt trăng khơng tự phát sáng Nhưng có ánh sáng từ đâu chiếu vào?  Mặt trời - Ánh sáng từ mặt trời chiếu vào mặt trăng Sau ánh sáng xuống Trái đất tất người trái đất nhìn thấy Mặt trăng Hoạt động 2: Các hình dạng khác mặt trăng - Khi mặt trời xoay quanh mặt trăng trái đất chúng có nhiều hình dạng khác - Thí nghiệm: Các hình dạng khác mặt trăng - Lớp học tắt hết điện Ở lớp bóng đèn trịn tượng trưng cho Măt trời GV dùng bóng hình trịn có que cầm bên tượng trưng cho Mặt trăng Sau mặt trăng di chuyển GV yêu cầu nhóm từ đến học sinh quan sát thay đổi mặt trăng hoàn thành phiếu tập bên o Vẽ lại hình dạng khác mặt trăng vào phiếu học tập bên o Học sinh dự đốn tên gọi theo hình dạng khác mặt trăng - Sau 10 phút, GV thu lại dán tất phiếu học tập xung quanh lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lại để thuyết trình, thành viên cịn lại xung qunh lớp xem kết đặt câu hỏi cho nhóm cịn lại - Ở vị trí khác Mặt trăng có tên gọi khác GV làm thí nghiệm mơ tên gọi: PL 64 - GV phát cho nhóm mảnh giấy lớn để lên mặt bàn - GV yêu cầu học sinh dùng đồ vật xung quanh để vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái đất o Cái đĩa o Cái bát o Cái cốc o Bình nước - GV phát cho nhóm bánh quy màu vàng bánh quy nhỏ màu đen - Các nhóm đặt bánh quy màu vàng lớn tượng trưng cho Mặt trời Mặt trời chiếu ánh sáng vào Mặt trăng (bánh quy nhỏ màu đen) Khi quay quanh Trái đất chúng có nhiều hình dạng khác - Mỗi nhóm cạo lớp kem bánh quy màu đen tương ứng với hình dạng mặt trăng - Tên gọi Mặt trăng tương ứng với hình dạng khác sau: Bán nguyệt Trăng khuyết Trăng trịn Khơng trăng Trăng lưỡi liềm Đánh giá: PL 65 - Học sinh hoàn thành phiếu đọc: “Tại trăng lại thay đổi hình dạng theo ngày” Học sinh vận dụng đồ vật có hình trịn thực tế để vẽ Mặt trời

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN