VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THU NGUYỆT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 8.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HỒNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Quảng Nam, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THU NGUYỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Các khái niệm 1.2 Quan điểm phịng, chống bạo lực gia đình 14 1.3 Nội dung chủ yếu sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 17 1.4 Những yêu cầu tổ chức thực sách Phịng chống bạo lực gia đình 21 1.5 Nội dung cụ thể tổ chức thực sách Phịng, chống bạo lực gia đình 22 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực sách phịng, chống bạo lực gia đình 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam năm 2013-2018 36 2.3 Thực trạng thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam năm qua 37 2.4 Kết thực sách Phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình 47 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 52 3.1 Quan điểm 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách phịng chống bạo lực gia đình 53 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCBLGĐ Phịng chống bạo lực gia đình BLGĐ Bạo lực gia đình Hội LHPN Hội Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận tổ quốc BĐG Bình đẳng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình nơi trú ngụ hạnh phúc, nôi nuôi dưỡng giáo dục trẻ thơ, nơi trở sau ngày mưu sinh, bến đỗ bình yên người Tuy nhiên, gia đình có nguy tác động nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố bạo lực gia đình Dù nơi đâu, hồn cảnh nào, bạo lực gia đình không để lại hậu thể chất, tinh thần mà mặt kinh tế - xã hội, làm xói mịn giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phá vỡ bền vững gia đình Bạo lực gia đình có hưởng tiêu cực đối tất thành viên gia đình, kể trẻ em chứng kiến bạo lực em lớn lên môi trường nhiều xung đột, thiếu hạnh phúc Bạo lực gia đình thường che dấu để người ngồi khơng thấy khơng thể khó khăn việc tác động để bảo vệ nạn nhân Ngày nay, BLGĐ vấn đề mang tính địa phương mà vấn nạn tồn cầu, đâu có, từ nước nghèo, phát triển giàu có, gia đình thuộc tầng lớp xã hội gặp phải tệ nạn Bạo lực gia đình xảy với gia đình, chủ yếu nhóm thành viên phụ nữ, trẻ em – nhóm viên bị bạo lực song lại cam chịu, chia sẻ, nên bạo lực thường kéo dài để lại hậu nặng nề, đặc biệt hậu mặt tâm lý Trong thời gian gần đây, công tác phịng chống bạo lực gia đình ngày hồn thiện hệ thống văn chế phòng ngừa Hầu hết, điều khoản chứa đựng quy định phịng chống bạo lực gia đình đưa vào Luật gốc, bản: Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Trẻ em, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, số luật khác văn luật có liên quan Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn đề bạo lực gia đình Trong năm qua, cơng tác thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhìn chung cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm thu số kết bước đầu đáng ghi nhận Cơng tác truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình thực nhiều hình thức, thu hút quan tâm quần chúng nhân dân tạo dư luận lên án hành có tính chất bạo lực; quan chun mơn, phịng, ban tổ chức trị - xã hội tích cực, chủ động triển khai cách đồng góp phần nâng cao hiệu thực sách phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, bên cạnh kết qủa đạt việc thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình cịn nhiều hạn chế, bất cập như: Bạo lực gia đình cịn tồn nhiều hình thức, từ việc sử dụng sức lực, vật dụng để đánh đập gây thương tích, tổn hại thể chất cho thành viên khác; dùng quyền lực để kiểm soát, khống chế, cấm đoán thành viên khác nhiều mặt… việc bố trí ngân sách cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình chưa nhiều Bên cạnh đó, việc xử lý đối tượng gây bạo lực gia đình quyền sở số địa phương cịn mang yếu tố trì, dẫn đến đối tượng gây bạo lực gia đình coi nhẹ pháp luật không chấm dứt hành vi… Cơ chế phối hợp liên ngành việc thực thi Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa thực chặt chẽ, cịn mang tính hình thức Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực sách phịng, chống bạo lực gia đình; đồng thời xuất phát từ thực tiễn địa phương lĩnh vực công tác; lựa chọn đề tài “Thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành sách cơng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề mẻ, mà tượng xã hội có tính lịch sử xuất nhiều nơi giới Bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước Một số cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề này, cụ thể như: - Trách nhiệm quan nhà nước việc phịng chống bạo lực gia đình” Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đại học Luật Hà Nội; - Phòng chống BLGĐ phụ nữ nước ta - Thực trạng vấn đề giải pháp” Viện nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia HCM 2008; - Nhận thức thái độ cộng đồng BLGĐ- đề xuất giải pháp TS Nguyễn Thế Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân số - Gia đình-Trẻ em Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trí Dũng, Phó Viện Trưởng Viện Xã hội học Tâm lý lãnh đạo, quản lý Học viện Chính trị Quốc gia HCM; - Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình” tác giả Nguyễn Ngọc Điện; - Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ” tác giả Trần Thị Hòe; - Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân” Ngơ Thị Hường, Đại học Luật Hà Nội; Ngồi ra, nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, Luận văn, đề tài nghiệm thu liên quan đến vấn đề BLGĐ Nhìn chung, cơng trình nêu phân tích, đánh giá vấn đề BLGĐ nhiều góc độ khác Tuy nhiên nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thực sách phịng, chống bạo lực gia đình góc độ sách cơng phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến chưa có Trong đó, để sách vào sống; mặt tạo chế giúp đỡ cho nạn nhân bạo lực gia đình, mặt khác có giá trị phịng ngừa tình trạng bạo lực gia đình xảy Xuất phát từ lý luận thực tiễn địa phương phù hợp với yêu cầu thực tiễn công tác, lựa chọn đề tài thực cần thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tình hình triển khai sách phịng chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phịng, chống bạo lực gia đình địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ thêm sở lý luận sách phịng, chống bạo lực gia đình sở hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng quy định Nhà nước ta - Phân tích thực trạng thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình giai đoạn năm 2013 – 2018 - Nhận diện hạn chế cần khắc phục tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phịng, chống bạo lực gia đình địa phương thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam